Giáo án Lớp 3 Tuần 17 - Đặng Thị Thu Thanh

* Tập đọc

+ Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :

 - Chú ý các từ ngữ : vùng quê nọ, nông dân, công trường, vịt rán.

 - Biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện với lời các nhân vật ( chủ quán, bác nông dân, Mồ Côi ), đọc đúng lời thoại giữa ba nhân vật.

+ Rèn kĩ năng đọc hiểu :

 - Hiểu nghĩa các từ khó được chú giải cuối bài ( công đường, bồi thường )

 - Hiểu nội dung câu chuyện : Ca ngợi sự thông minh của mồ côi. Mồ Côi đã bảo vệ được bác nông dân thật thà bằng cách xử kiện rất thông minh, tài trí và công bằng.

* Kể chuyện

 - Rèn kĩ năng nói : dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ, HS kể lại được toàn bộ câu chuyện Mồ Côi sử kiện - kể tự nhiên, phân biệt lời các nhân vật.

 - Rèn kĩ năng nghe.

 

doc22 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1060 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 17 - Đặng Thị Thu Thanh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ào đường ngược chiều. * Hoạt động 3 : Chơi trò chơi đèn xanh, đèn đỏ + Mục tiêu: Thông qua trò chơi nhắc HS có ý thức chấp hành luật ATGT . + Cách tiến hành : - T. hướng dẫn cách chơi: HS cả lớp đứng tại chỗ, vòng tay trước ngực, bàn tay nắm hờ, tay trái dưới tay phải Trưởng trò hô:- Đèn xanh: Cả lớp quay tròn hai tay. - Đèn đỏ: Cả lớp dừng quay và để tay ở vị trí chuẩn bị. - Trò chơi sẽ được lặp lại nhiều lần, ai làm sai sẽ phải hát một bài. - T. nhắc HS chơi đúng luật HS theo dõi - HS thực hiện chơi T/c 3.Củng cố, dặn dò : - Em đã chấp hành luật giao thông chưa ? - Qua bài học này em có suy nghĩ gì ? - Nhận xét giờ học ________________________________________________ Tập viết Ôn chữ hoa N I. Mục tiêu + Củng cố cách viết chữ hoa N thông qua bài tập ứng dụng : - Viết tên riêng ( Ngô Quyền ) bằng chữ cỡ nhỏ. - Viết câu ứng dụng Đường vô xứ Nghệ quanh quanh / Non xanh nước biếc như tranh hoạ đồ. Bằng chữ cỡ nhỏ. II. Đồ dùng GV : Mẫu chữ viết hoa N. Tên riêng : Ngô Quyền và câu ca dao trên dòng kẻ. HS ; Vở TV. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ - Nhắc lại từ câu ứng dụng học ở bài trước. - T. nhận xét B. Bài mới 1. Giới thiệu bài - GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 2. Hướng dẫn HS luyện viết trên bảng con. a. Luyện viết chữ hoa - Tìm các chữ hoa có trong bài ? - GV viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết b. Luyện viết từ ứng dụng ( tên riêng ) - HS đọc từ ứng dụng - GV giới thiệu Ngô Quyền là vị anh hùng dân tộc của nước ta. Năm 938, ông đã đánh bại quân xâm lược Nam Hán trên sông Bạch Đằng, mở đầu thời kì độc lập tự chủ của nước ta. c. HS viết câu ứng dụng - Đọc câu ứng dụng. - GV giúp HS hiểu ND câu ca dao: Ca ngợi phong cảnh xứ Nghệ đẹp như tranh vẽ. 3. Hướng dẫn HS viết vào vở tập viết - GV nêu yêu cầu của giờ viết - Nhắc nhở tư thế ngồi viết của HS - GV quan sát, giúp đỡ HS viết bài 4. Chấm bài - GV chấm bài - Nhận xét bài viết của HS - Mạc Thị Bưởi, Một cây làm chẳng nên non / Ba cây chụm lại nên hòn núi cao. - 1 HS viết từ ứng dụng trên bảng, lớp viết vào nháp. + N, Q, Đ. - HS quan sát - HS tập viết chữ Q, Đ trên bảng con. - Ngô Quyền. - HS tập viết Ngô Quyền trên bảng con. Đường vô xứ Nghệ quanh quanh Non xanh nước biếc như tranh hoạ đồ - HS tập viết trên bảng con : Nghệ, Non. + HS viết bài vào vở C. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét chung giờ học. - Dặn HS về nhà ôn bài. Thủ công Cắt, dán chữ vui vẻ (T1) I,Mục tiêu : - Học sinh biết vận dụng kỹ năng kẻ, cắt, dán chữ đã học ở các bài trước để cắt dán chữ vui vẻ. - Kẻ, cắt, dán chữ vui vẻ đúng quy trình kỹ thuật. - Học sinh yêu thích sản phẩm cắt, dán chữ II,Chuẩn bị : - Mẫu chữ vui vẻ - Quy trình kẻ, cắt, dán - Giấy thủ công, bút chì , kéo … III, Các hoạt động dạy học chủ yếu : 1, Kiểm tra: +Giờ trước em học bài gì ? +Nêu các bước kẻ, cắt, dán chữ E ? - Nhận xét 2, Bài mới : a, Hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét - GV cho học sinh quan sát, nhận xét +Chữ vui vẻ gồm mấy chữ cái là chữ nào ? +Khoảng cách giữa các chữ như thế nào ? - Gọi HS nhắc lại cách kẻ, cắt các chữ V, U, E, I GV nhận xét & củng cố cách kẻ, cắt b, GV hướng dẫn mẫu : *Bước 1: Kẻ, cắt chữ cái của chữ VUI Vẻ và dấu hỏi (?) - Kích thước, cách kẻ, cắt các chữ V, U, E, I giống như đã học ở các bài trước +Cắt dấu hỏi (?): Kẻ dấu hỏi trong 1ô vuông . Cắt theo đường kẻ. *Bước 2: Dán thành chữ VUI Vẻ - Kẻ 1 đường chuẩn, sắp xếp các chữ đã cắt trên đường chuẩn: Giữa chữ cái trong chữ vui & chữ vẻ cách nhau 1ô , giữa chữ vui & vẻ cách nhau 1ô. Dấu hỏi trên chữ E. - Bôi hồ & dán * GV tổ chức cho HS tập kẻ, cắt các chữ cái và dấu hỏi của chữ VUI Vẻ. - GV theo dõi, giúp đỡ HS 3.Củng cố, dặn dò - Nêu các bước kẻ, cắt, dán chữ VUI Vẻ - Nhận xét giờ học - VN thực hành, giờ sau học tiếp - Cắt kẻ, dán chữ E - HS nêu. +Học sinh nêu tên các chữ cái & n.xét + HS nêu - HS theo dõi . - HS tập kẻ, cắt các chữ cái và dấu hỏi của chữ VUI Vẻ. Thứ sáu ngày 2 tháng 1 năm 2008 Toán Tiết 85 : Hình vuông A- Mục tiêu - HS nhận biết được hình vuông qua đặc điểm về cạnh và góc của nó. - Vẽ hình vuông đơn giản(Trên giấy đã kẻ ô vuông). B- Đồ dùng GV : Bảng phụ- Ê- ke HS : SGK C- Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học 1/ Tổ chức: 2/ Kiểm tra: - Nêu đặc điểm của hình chữ nhật ? - Nhận xét, cho điểm. 3/ Bài mới: a) HĐ 1: Giới thiệu hình vuông. - T. vẽ hình vuông trên bảng lớp & nói đây là hình vuông ABCD - Cho HS dùng ê- ke để kiểm tra các góc của hình vuông - Cho HS dùng thước đo độ dài 4 cạnh của hình vuông +KL: Hình vuông có 4 góc vuông và 4 cạnh bằng nhau. - Cho HS nhận biết hình vuông - Tìm trong thực tế các vật có dạng hình vuông ? b) HĐ 2: Luyện tập *Bài 1(85): - Cho HS trả lời miệng - Vì sao em biết ? *Bài 2: Nêu yêu cầu của bài - Cho HS làm bài - Nhận xét, cho điểm. *Bài 3: Vẽ thêm 1 đoạn thẳng để được hình vuông. *Bài 4: Vẽ theo mẫu - Yêu cầu HS vẽ hình vào vở ô li. - Chấm bài, nhận xét. 4/ Củng cố, dặn dò: - Nêu đặc điểm của hình vuông ? - So sánh sự giống và khác nhau giữa hình vuông và HCN ? * Dặn dò: Ôn lại bài. - Hát - 2- 3 HS nêu - Nhận xét. A B - HS quan sát D C - HS thực hành kiểm tra (4 góc vuông) - Thực hành đo độ dài các cạnh (4 cạnh dài bằng nhau) - Quan sát các mô hình là hình vuông, hình tứ giác (Nhận ra hình nào là hình vuông, hình nào không là hình vuông) - VD: Khăn tay, viên gạch hoa,.... - HS nêu y/c của bài - Quan sát các hình trong SGK +T.Lời: Hình EGHI là hình vuông - Hình EGHI có 4 cạnh bằng nhau, 4 góc vuông - HS đọc - Dùng thước để đo độ dài các cạnh hình vuông - HS đọc số đo độ dài mỗi cạnh đo được - HS tự vẽ vào vở - 2 HS vẽ trên bảng lớp - HS vẽ vào vở - HS nêu Tập làm văn Viết về thành thị, nông thôn I. Mục tiêu + Rèn kĩ năng viết : - Dựa vào nội dung bài TLV miệng tuần 16, HS viết được một lá thư cho bạn kể những điều em biết về thành thị ( hoặc nông thôn ) : Thư trình bày đúng thể thức, đủ ý ( Em có những hiểu biết về thành thị hoặc nông thôn nhờ ở đâu ? Cảnh vật, con người ở đó có gì dáng yêu ? Điều gì khiến em thích nhất ? ) dùng từ đặt câu đúng. II. Đồ dùng GV : Bảng lớp viết trình tự mẫu của bức thư HS : SGK III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ - Cho 1 HS kể lại câu chuyện: Kéo cây lúa lên - 1 HS kể những điều em biết về thành thị, nông thôn - Nhận xét, cho điểm B. Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn HS làm bài tập - Nêu yêu cầu của bài( SGK- T 83) - Cho HS nêu trình tự của bức thư - Cho 1 HS khá, giỏi nói mẫu - 2 HS trả lời - Nhận xét - Viết 1 bức thư ngắn khoảng 10 câu cho bạn, kể những điều em biết về thành thị hoặc nông thôn - HS nêu trình tự của bức thư - 1 HS khá, giỏi nói mẫu đoạn đầu lá thư của mình. *VD: Hà Nội, ngày... tháng ....năm.... Thu Hằng thân mến ! Tuần trước, bố cho mình về thăm quê nội ở Phú Thọ.Ông bà nội mình mất trước khi mình ra đời, nên đến giờ này mình mới biết thế nào là nông thôn. Chuyến đi về thăm quê thật thú vị..... - GV chấm điểm, nhận xét - HS làm bài vào vở - HS đọc thư trước lớp C. Củng cố, dặn dò - GV khen những em có bài viết tốt. - GV nhận xét tiết học. Âm nhạc: Đ/c Điệp dạy Tự nhiên và xã hội Ôn tập học kì 1 (T1) I,Mục tiêu: - Kể tên các bộ phận từng cơ quan trong cơ thể. - Nêu chức năng của 1 cơ quan : hô hấp, tuần hoàn, thần kinh, bài tiết nước tiểu. - Nêu 1 số việc nên làm để giữ vệ sinh cơ quan trên. - Nêu 1 số hoạt động nông nghiệp, công nghiệp, thương mại, thông tin liên lạc. II) Đồ dùng dạy học : Các hình vẽ (cơ quan của cơ thể) III) Các hoạt động dạy học chủ yếu : 1. Kiểm tra: - Đi xe đạp như thế nào cho an toàn ? - T. nhận xét, cho điểm 2. Bài mới: *HĐ1: Chơi trò chơi: Ai nhanh, ai đúng ? +Mục tiêu: Thông qua trò chơi HS có thể kể được tên & chức năng của các bộ phận của từng cơ quan trong cơ thể. +Cách tiến hành : - GV chia nhóm, giao nhiệm vụ cho HS: Mỗi nhóm quan sát một tranh vẽ các bộ phận của cơ thể. Dùng thẻ gắn vào tranh các cơ quan của cơ thể. - T. phát tranh vẽ các cơ quan (hô hấp, tuần hoàn, thần kinh, bài tiết nước tiểu) & thẻ ghi tên , chức năng, cách vệ sinh cơ quan đó cho HS - T. nhận xét, đánh giá *HĐ2: Quan sát hình theo nhóm +Mục tiêu : HS kể được 1 số hoạt động nông nghiệp, công nghiệp,thương mại, thông tin liên lạc. +Cách tiến hành: - Cho HS thảo luận nhóm quan sát các hình1,2,3,4 SGK T67 cho biết các hoạt động nông nghiệp, công nghiệp, thương mại, thông tin liên lạc trong các hình - Cho HS liên hệ thực tế ở địa phương nơi em đang sống. Kể về những hoạt đông nông nghiệp , công nghiệp mà em biết ? - T. nhận xét, đánh giá 3. Củng cố, dặn dò. - Nhận xét giờ học . - VN học bài - HS trả lời - HS theo dõi - HS dùng thẻ gắn vào tranh các cơ quan của cơ thể. - HS dán trên bảng lớp +Lớp nhận xét, bổ sung - HS quan sát & thảo luận - Đại diện trình bày - Các bạn nhận xét, bổ sung Hoạt động tập thể Sinh hoạt lớp I. Mục tiêu - HS thấy được những ưu, khuyết điểm của mình trong tuần 17 - Giáo dục HS có ý thức tự giác vươn lên trong học tập, trong mọi hoạt động. II Nội dung sinh hoạt 1. GV nhận xét ưu điểm : - Trong tuần qua các em đều đi học đều đúng giờ - Có ý thức xây dựng đôi bạn cùng tiến và có nhiều tiến bộ: Tâm, Đức Anh, Uyên. - Giữ gìn vệ sinh trường lớp sạch sẽ - Ngoan lễ phép với thầy cô, đoàn kết với bạn bè - Thực hiện tốt nền nếp lớp, truy bài có hiệu quả. - Trong lớp chú ý nghe giảng : Thu, Dương,Tuấn 2. GV nhận xét tồn tại - Chưa chú ý nghe giảng : Long, Linh, Sơn - Có hiện tượng nói tục : Hạnh, Long - Thiếu mũ, áo đồng phục: Thu , Khánh, Tuấn - Ra vào lớp còn 1 số em xếp hàng chậm 3. Đề ra phương hướng tuần sau: - Duy trì tốt mọi nề nếp của lớp - Khắc phục mọi tồn tại - Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp - Ôn tập thật tốt để chuẩn bị thi cuối học kì 1 - Tiếp tục trồng bổ sung hoa và chăm sóc bồn hoa cho tốt.

File đính kèm:

  • doctuan 17.doc