I. Mục đích yêu cầu
- Luyện đọc phân vai câu chuyện theo lời nhân vật.
- Hiểu nội dung câu chuyện : Ca ngợi sự thông minh của Mồ Côi.
* HSKT: Luyện đánh vần đọc 1-2 câu theo sự giúp đỡ của giáo viên.
B. Kể chuyện
- HS biết dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ để kể lại từng đoạn và toàn bộ câu chuyện.
11 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1772 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 17 Buổi chiều, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
sinh
II. Các hoạt động dạy học
1 Giới thiệu bài
2 Hướng dẫn làm bài tập
- Chú ý theo dõi.
Bài 2: HS nêu yêu cầu bài tập
- Học sinh làm bảng lớp, bảng con.
- GV yêu cầu làm vào vở
15 + 7 8 = 15 + 56
= 71
201 + 39 : 3 = 201 + 13
- HS đọc bài - nhận xét
= 214
Bài 5
- GV gọi HS nêu yêu cầu
- 2HS nêu yêu cầu, phân tích đề
Tóm tắt
Bài giải
Có: 800 cái bánh
C1:
Số hộp bánh xếp được là:
1 hộp xếp: 8 cái bánh
800 : 8 = 100 (hộp )
1 thùng có : 5 hộp
Số thùng bánh xếp được là:
Có ... thùng bánh ?
100 : 5 = 20 (thùng)
C2:
Mỗi thùng có số bánh là:
8 5 = 40 (bánh)
Số thùng xếp được là
800 : 40 = 20 (thùng)
- GV gọi HS nhận xét
Đáp số: 20 thùng.
3. Củng cố - dặn dò:
- Nêu lại nội dung bài bài ?
- Nhắc lại nội dung bài.
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
- Chú ý theo dõi.
Tiết 2: Tập đọc
ÔN TẬP: ANH ĐOM ĐÓM
I. Mục đích yêu cầu
- Luyện đọc ngắt nghỉ hợp lí các dòng thơ, khổ thơ.
- Hiểu nội dung: Đom Đóm rất chuyên cần. Cuộc sống của các loài vật ở làng quê vào ban đêm rất đẹp và sinh động.
* HSKT: Luyện đánh vần đọc 1- 2 khổ thơ theo giúp đỡ của giáo viên.
II. Các hoạt động dạy học
1. Giới thiệu bài.
2 Hướng dẫn đọc và tìm hiểu bài
- Đọc từng dòng thơ + Luyện phát âm.
- Đọc từng khổ thơ trước lớp,
- Hướng dẫn đọc ngắt nhịp:
Tiếng chị Cò Bợ://
Ru hỡi!// Ru hời://
Hỡi bé tôi ơi,/
Ngủ cho ngon giấc.//
- Gọi các nhóm thi đọc
2.3 Hướng dẫn tìm hiểu bài
+ Em học tập được ở anh Đom Đóm đức tính gì?
2.3 Học thuộc lòng bài thơ
- HS đọc thuộc lòng cả bài thơ .
- Gọi học sinh thi đọc thuộc lòng bài thơ
- Giáo viên cho điểm - tuyên dương học sinh.
3. Củng cố, dặn dò :
- Qua bài ta thấy Đom Đóm là con vật như thế nào?
- Nhận xét giờ học
- Dặn: Học bài, chuẩn bị bài sau.
- Chú ý theo dõi.
- Mỗi em đọc tiếp nối nhau 2 dòng thơ + luyện phát âm từ khó.
- HS đọc nối tiếp 6 khổ thơ,
- Học sinh luyện đọc ngắt nhịp đúng.
- Học sinh đọc theo nhóm
- Cả lớp đọc đồng thanh 1- 2 lần
- Ta cần học tập đức tính cần cù, siêng năng, chăm chỉ và chuyên cần trong học tập cung như trong việc giúp đỡ gia đình...
- Học thuộc lòng bài thơ
- Thi đọc thuộc lòng trước lớp.
- Nhắc lại nội dung bài học
- Chú ý theo dõi.
________________________________________________
Tiết 3 : HĐGDNGLL
Tiết 17: LÀM BƯU THIẾP CHÚC TẾT, LÀM HOA GIẤY
Giáo viên dạy: Trần Thị Huề
___________________________________________
Thứ năm ngày 13 tháng 12 năm2012
Tiết 1 Toán
ÔN TẬP: HÌNH CHỮ NHẬT
I. Mục tiêu
- Ôn luyện về HCN; nhận biết một số yếu tố của hình chữ nhật.
- Luyên tập nhận dạng hình chữ nhật
* HSKT: Luyện đọc tên hình chữ nhật
II. Các hoạt động dạy học
1. Giới thiệu bài:
* Cho học sinh nhắc lại: HCN là hình có 4 góc vuông, có hai cạnh dài bằng nhau, hai cạnh ngắn bằng nhau.
- GV cho học sinh tìm một số hình chữ nhật trong lớp
2. Thực hành làm bài tập.
Bài 1:
- Cho học sinh vẽ hình chữ nhật có chiều dài 4cm, chiều rộng 3 cm
- Cho học sinh phân tích cạnh, góc đỉnh
Bài 4
- Gọi học sinh đọc yêu cầu
- Cho học sinh kẻ đoạn thẳng
- Nhận xét
3. Củng cố – dặn dò
- Nêu lại nội dung bài học
- Nhận xét giờ học
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau
- HS đọc tên hình chữ nhật.
- Học sinh nhắc lại
- Học sinh tìm: quyển sách, bàn giáo viên, bảng lớp...
4 cm
- Học sinh thực hành vẽ
A
B
3 cm
D
C
- Học sinh đọc yêu cầu
- Học sinh làm bài cá nhân:
- Nhắc lại nội dung bài.
- Chú ý theo dõi.
____________________________________________________
Tiết 2: Chính tả ( Nghe viết )
Tiết 32: ÂM THANH THÀNH PHỐ
I. Mục đích yêu cầu
- Nhớ viết chính xác, trình bày đúng một đoạn trong bài Âm thanh thành phố.
- Điền đúng bài tập chính tả trong sách giáo khoa.
- Rèn cho học sinh có ý thức viết chữ đẹp – giữ vở sạch
* HSKT: Nghe viết 1-2 câu theo sự giúp đỡ của giáo viên.
II. Đồ dùng dạy học
1. Giáo viên:- SGK, bài tập chuẩn bị ra bảng phụ.
2. Học sinh:- Sách giáo khoa, bảng, vở.
3. Hình thức:- HS làm bài tập theo tổ, cá nhân.
III. Các hoạt động dạy học
1.Kiểm tra bài cũ:
- Đọc cho học sinh viết.
- GV nhận xét, đánh giá điểm.
2. Bài mới.
2.1. Giới thiệu bài:
2.2. Hướng dẫn viết chính tả
a. Chuẩn bị
- Giáo viên đọc bài viết.
- Nêu nội dung của đoạn viết?
+ Những chữ nào trong bài được viết hoa?
- Giáo viên cho học sinh viết một số từ khó: Cẩm Phả, Hà Nội, Bét-to-ven, Pi-a-nô,..
- Nhận xét
b. Học sinh viết bài
- GV cho học sinh viết bài
- Theo dõi học sinh viết
- Nhắc nhở HS thế ngồi viết
c. Chấm chữa
- Giáo viên đọc lại bài
- Chấm 5-7 bài tại lớp
- Nhận xét
2.3. Hướng dẫn học sinh làm bài tập
Bài tập 2(a):
- Gọi học sinh đọc yêu cầu.
- Hướng dẫn học sinh làm bài.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài tập 3(a)
- Gọi học sinh đọc yêu cầu
- Hướng dẫn học sinh làm bài.
- GV đọc gợi ý - HS viết bảng con.
- Nhận xét: Cho học sinh đọc lại các từ vừa tìm được.
3. Củng cố dặn dò.
- Nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau: Ôn tập cuối kỳ I.
- Học sinh viết bảng con, bảng lớp:
+ trăng tròn, cha mẹ.
- Chú ý theo dõi.
- Học sinh theo dõi.
- 2 học sinh đọc đoạn viết.
- Anh Hải rất yêu âm nhạc, yêu những âm thanh của thành phố.
- Chữ đầu câu, đầu dòng, tên riêng.
- Học sinh viết một số từ khó trong bài ra bảng con.
- HS nêu quy tắc viết chính tả đối với bài nghe viết.
- Học sinh viết bài vào vở
- Học sinh dùng bút chì soát lỗi.
- Thu bài
- Học sinh đọc yêu cầu
- Lớp chia làm 3 tổ học sinh thi làm .
Lời giải:
* ui: Cái túi, kiếm củi, tủi thân, lúi húi, búi tóc, húi cua,…
* uôi: Quả chuối, cái đuôi, buổi học, tuổi thơ,……
- Học sinh đọc yêu cầu
- Học sinh làm bài bảng con.
+ Có nét mặt như nhau: giống
+ Phần còn lại của cây lúa sau khi gặt: rạ
+ Truyện lại kiến thức: dạy.
giống
rạ
dạy
- Nhắc lại nội dung bài.
- Chú ýtheo dõi.
__________________________________________
Tiết 3: Luyện chữ:
Tiết 14: ANH ĐOM ĐÓM
I. Mục đích yêu cầu
- Học sinh luyện viết 3 khổ thơ đầu, trình bày sạch đẹp.
- Rèn luện kĩ năng viết chữ đẹp cho học sinh.
* HSKT: Luyện viết 1 khổ thơ theo sự giúp đỡ của giáo viên
II. Hướng dẫn viết bài.
Giáo viên cho học sinh luyện viết vào vở
Quan sát uốn nắn học sinh viết.
Giáo viên chấm bài, chữa lỗi cho học sinh.
Anh Đom Đóm
Mặt trời gác núi
Bóng tối lan dần,
Anh Đóm chuyên cần
Lên đèn đi gác
Theo làn gió mát
Đóm đi rất êm,
Đi suốt một đêm
Lo cho người ngủ.
Tiếng chị Cò Bợ:
"Ru hỡi! Ru hời!
Hỡi bé tôi ơi;
Ngủ cho ngon giấc".
Võ Quảng
___________________________________________________________
Thứ sáu ngày 14 tháng 12 năm 2012
Tiết 1: Toán
ÔN TẬP: HÌNH VUÔNG
I. Mục tiêu
- Ôn luyện nhận biết hình vuông dựa trên đặc điểm về yếu tố cạnh và góc của nó.
- Luyện vẽ một số hình huông đơn giản trên giấy kể ô vuông.
* HSKT: Nhận biết hình vuông, luyện đọc tên hình vuông.
II. Các hoạt động dạy học
1. Giới thiệu bài:
2.Hình thành khái niệm hình vuông.
* Hình vuông có 4 góc vuông và 4 cạnh bằng nhau.
- GV cho học sinh liên hệ với các đồ vật có hình vuông.
2.3. Thực hành làm bài tập
Bài 1
- Cho học sinh vẽ hình vuông cạnh 2 cm, đọc tên các cạnh, đỉnh
- Giáo viên quan sát, giúp đỡ học sinh
- GV cùng cả lớp nhận xét.
Bài 4: Vẽ theo mẫu
- Học sinh đọc yêu cầu
- Cho học sinh làm bài vào vở.
*GV hướng dẫn:
+ Đếm số ô vuông rồi đánh dấu
+ Nối các điểm đó lại.
- Nhận xét.
3. Củng cố – dặn dò
- Nêu lại nội dung bài học
- Nhận xét giờ học
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau
- Chú ý theo dõi.
- Học sinh nhắc lại
- Học sinh nêu: Mặt ghế,
- Học sinh vẽ hình vuông
B
A
D
C
- Học sinh đọc yêu cầu
- Học sinh thi vẽ trong vở .
G
B
A
H
E
I
D
C
- Nhắc lại nội dung bài.
- Chú ý theo dõi.
_____________________________________________
Tiết 2: Tập làm văn
ÔN TẬP: VIẾT VỀ THÀNH THỊ, NÔNG THÔN
I. Mục đích yêu cầu
- Học sinh viết được một là thư cho bạn (khoảng 10 câu) kể về những điều em biết về thành thị, nông thôn..
- Trình bày đúng thể thức, đủ ý.
* HSKT: Luyện viết 1-2 câu theo sự giúp đỡ của giáo viên
II. Các hoạt động dạy học
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn học sinh làm bài.
- GV viết bảng yêu cầu.
- Gọi học sinh đọc yêu cầu.
- Học sinh phân tích đề bài.
- Gọi HS nêu thể thức của một bức thư.
- GV cùng học sinh nhận xét, bổ sung.
- Cho 1 học sinh làm miệng.
- Cho học sinh thực hành.
- Theo dõi, quan sát, hướng dẫn, giúp đỡ học sinh yếu.
- Gọi học sinh đọc bức thư.
- Nhận xét
- GV thu bài để chấm .
3. Củng cố – dặn dò .
- Nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xét giờ học
- Về nhà các em học bài và chuẩn bị bài sau.
- Học sinh đọc yêu cầu bài : Viết thư cho bạn nói những gì em biết về nông thôn ( Thành thị)
- HS nêu miệng dựa vào bài văn viết thư đã học.
+ Địa chỉ: Nơi viết, ngày tháng, năm
+ Lời xưng hô với người nhận thư.
+ Nội dung:
+ Cuối: Lời chúc, lời hứa hẹn.
+ Ký tên.
- Học sinh nói miệng một lá thư theo yêu cầu.
- Học sinh theo dõi
- Học sinh viết thư.
- 5-6 học học sinh đọc bức thư.
- Học sinh thu bài
- Nhắc lại nội dung bài.
- Chú ý theo dõi.
___________________________________________________
Tiết 3: Sinh hoạt
SINH HOẠT LỚP TUẦN 17
I. Mục tiêu
- Nhận xét hoạt động trong tuần 17, giúp học sinh thấy được những ưu khuyết điểm của cá nhân, tập thể trong tuần và cách khắc phục những nhược điểm..
- Đề ra phương hướng hoạt động tuần sau.
II. Nội dung
1. Nhận xét hoạt động tuần 17
- Lớp trưởng tổng hợp, nhận xét chung.
- Ý kiến cá nhân về hoạt động trong tuần và đề xuất cho phương hướng tuần tới:
+ Tuyên dương: Ngân, Mới, Toàn, Vinh, Hảo, Tiến,
+ Nhắc nhở: Yên, Lường, Tuấn lười học, viết ẩu
2. Phương hướng hoạt động tuần sau
- Tiếp tục củng cố và thực hiện tốt mọi nề nếp, nội quy lớp học.
- Thực hiện chương trình và kế hoạch hoạt động tuần học thứ 18
- tiếp tục phụ đạo học sinh yếu - trung bình.
- Thi đua học tốt chào mừng ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam 22-12
- Khắc phục những tồn tại của tuần trước.
3. Văn nghệ
- Tổ chức cho học sinh chơi trò chơi mà các em thích.
- Nhận xét tiết học, giao nhiệm vụ cho ban cán sự lớp.
File đính kèm:
- dfakjyweiorufa;kdfhasiuefajdfjaui (18).doc