1.Kiến thức:
- HS nắm được cấu tạo của vần “oc, ac”, cách đọc và viết các vần đó.
2. Kĩ năng:
- HS đọc, viết thành thạo các vần đó, đọc đúng các tiếng, từ, câu có chứa vần mới. Phát triển lời nói theo chủ đề: Vừa vui vừa học
3.Thái độ:
- Yêu thích môn học.
209 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1149 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 17-25, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i gian cho HS đọc bài trong SGK.
- đọc bài mà GV yêu cầu.
- Sau đoc GV đọc cho HS viết vở các vần, tiếng từ : ua, au, ia, ai, ay, ay, oi, ôi, ơi, ui, ưi, ao, eo, ưa, ưu, iu, ươu,lá tía tô, ngựa gỗ, bé gái, máy bay, nhảy dây, cây cau, cây cao, mưu trí, bướu cổ.
- HS viết vở.
- Thu và chấm một số vở.
- còn lại các em đổi vở cho nhau để chấm.
4.Hoạt động4: Củng cố - dặn dò (5’).
- Chơi tìm tiếng có vần đang ôn.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà đọc lại các bài đã ôn.
Toán
Ôn tập phép cộng trong phạm vi 3;4;5; cộng với 0.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về cộng trong phạm vi 3; 4; 5, cộng với số 0.
2. Kĩ năng: Củng cố kĩ năng cộng, so sánh số trong phạm vi 3; 4; 5.
3. Thái độ: Yêu thích học toán.
II. Đồ dùng:
- Giáo viên: Hệ thống bài tập.
III. Hoạt động dạy- học chủ yếu:
1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’)
- Đọc lại bảng cộng trong phạm vi 3; 4; 5.
2. Hoạt động 2: Làm bài tập (20’)
Bài1: Tính
a) 5 1 1 3 0 1 2
0 4 2 2 4 1 2
b) 1 + 1 + 3 = … 3 + 1 + 0 = … 4 + 0 + 1 = …
2 + 3 + 0 =… 2 + 2 + 1 = … 2 + 1 + 1 =…
- HS tự nêu yêu cầu sau đó làm bài, HS yếu lên chữa.
Bài2: Điền dấu thích hợp
3 …4 2 …1 + 3 4 + 1 … 2 + 3
4 …5 4 …2 + 2 3 + 2 … 3 + 1
5…2 3 … 2 + 3 4 + 0 … 2 + 1 + 1
- HS nêu yêu cầu rồi tự làm và chữa bài.
Bài3: Viết phép tính thích hợp:
Có : 2 bông hoa
Thêm : 3 bông hoa
Tất cả :… bông hoa?
- Gọi HS nêu yêu cầu, sau đó lêu đề toán rồi viết phép tính thích hợp.
- Gọi HS chữa bài, em khác bổ sung bài cho bạn.
*Bài4: Số?
Có … hình vuông, … hình tam giác.
- HS nêu yêu cầu sau đó tự tìm hình, HS khá chữa bài.
3. Hoạt động 3: Củng cố- dặn dò (5’)
- Thi đọc lại các bảng cộng đã học .
- Nhận xét giờ học.
Thứ tư ngày 5 tháng 1 năm 2005
Tiếng Việt
Ôn tập những vần có âm n, ng, nh ở cuối.
I.Mục đích - yêu cầu:
1.Kiến thức:
- HS nắm được cấu tạo của các vần có kết thúc bằng âm : n, ng, nh cách đọc và viết các vần đó.
2. Kĩ năng:
- HS đọc, viết thành thạo các vần có kết thúc bằng âm n, ng, nh đọc đúng các tiếng, từ, câu có chứa vần đó.
3.Thái độ:
- Hăng say học tập môn Tiếng Việt.
II. Đồ dùng:
-Giáo viên: Bảng có ghi sẵn các vần có kết thúc bằng âm n, ng, nh tiếng, từ có chứa vần đó.
III. Hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’)
- Đọc bài: ao, eo.
- đọc SGK.
- Viết: mùa dưa, lưỡi rìu, yêu quý, chú cừu, bầu rượu.
- viết bảng con.
2. Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2’)
- Giới thiệu và nêu yêu cầu của bài.
- nắm yêu cầu của bài.
3. Hoạt động 3: Ôn tập( 50’)
- Treo bảng phụ gọi HS lên đọc các vần trên bản bất kì.
- lần lượt từng học sinh lên bảng đọc
- Gọi HS nhận xét cho điểm bạn.
- theo dõi nhận xét bạn và lần lượt lên bảng đọc.
- Tập trung rèn cho HS yếu.
- luyện đọc cá nhân.
- Các tiếng, từ có chữa vần đang ôn cũng luyện đọc tương tự.
- luyện đọc tiếng, từ.
- Còn thời gian cho HS đọc bài trong SGK.
- đọc bài mà GV yêu cầu.
- Sau đoc GV đọc cho HS viết vở các vần, tiếng từ : an, uôn, ương, ang, anh, ăn, ăng, ung, inh, iêng, yên, buôn làng, con đường, quả chuông, trống chiêng, đình làng, cành chanh, viên phấn, chim yến.
- HS viết vở.
- Thu và chấm một số vở.
- còn lại các em đổi vở cho nhau để chấm.
4.Hoạt động4: Củng cố – dặn dò (5’).
- Chơi tìm tiếng có vần đang ôn.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà đọc lại các bài đã ôn.
Toán
Ôn tập phép trừ trong phạm vi 3;4;5.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về trừ trong phạm vi 3; 4; 5.
2. Kĩ năng: Củng cố kĩ năng trừ, so sánh số trong phạm vi 3; 4; 5.
3. Thái độ: Yêu thích học toán.
II. Đồ dùng:
- Giáo viên: Hệ thống bài tập.
III. Hoạt động dạy- học chủ yếu:
1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’)
- Đọc lại bảng trừ trong phạm vi 3; 4; 5.
2. Hoạt động 2: Làm bài tập (20’)
Bài1: Tính
a) 5 4 3 3 5 5 5
0 1 2 1 4 1 2
b) 5 - 1 - 3 = … 3 - 1 - 2 = … 4 - 2 - 1 = …
4 - 3 - 0 =… 2 - 2 - 0 = … 5 - 2 - 2 =…
- HS tự nêu yêu cầu sau đó làm bài, HS yếu lên chữa.
Bài2: Xếp các số 5; 2; 1; 0; 4 theo thứ tự
Từ bé đến lớn:
Từ lớn đến bé:
- HS nêu yêu cầu rồi tự làm và chữa bài.
Bài3: Viết phép tính thích hợp:
Có : 5 bông hoa
Cho : 3 bông hoa
Còn: … bông hoa?
- Gọi HS nêu yêu cầu, sau đó lêu đề toán rồi viết phép tính thích hợp.
- Gọi HS chữa bài, em khác bổ sung bài cho bạn.
*Bài4: Số?
Có … hình vuông, … hình tam giác.
- HS nêu yêu cầu sau đó tự tìm hình, HS khá chữa bài.
3. Hoạt động 3: Củng cố- dặn dò (5’)
- Thi đọc lại các bảng cộng đã học .
- Nhận xét giờ học.
Thứ năm ngày 6 tháng 1 năm 2005
Tiếng Việt
Ôn tập những vần có âm m, t ở cuối.
I.Mục đích - yêu cầu:
1.Kiến thức:
- HS nắm được cấu tạo của các vần có kết thúc bằng âm : m, t cách đọc và viết các vần đó.
2. Kĩ năng:
- HS đọc, viết thành thạo các vần có kết thúc bằng âm m, t đọc đúng các tiếng, từ, câu có chứa vần đó.
3.Thái độ:
- Hăng say học tập môn Tiếng Việt.
II. Đồ dùng:
-Giáo viên: Bảng có ghi sẵn các vần có kết thúc bằng âm m,t tiếng, từ có chứa vần đó.
III. Hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’)
- Đọc bài: ung, ưng, uôn, ươn, iên, yên.
- đọc SGK.
- Viết: bống súng, sừng hươu, máy vi tính, dòng kênh.
- viết bảng con.
2. Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2’)
- Giới thiệu và nêu yêu cầu của bài.
- nắm yêu cầu của bài.
3. Hoạt động 3: Ôn tập( 50’)
- Treo bảng phụ gọi HS lên đọc các vần trên bản bất kì.
- lần lượt từng học sinh lên bảng đọc
- Gọi HS nhận xét cho điểm bạn.
- theo dõi nhận xét bạn và lần lượt lên bảng đọc.
- Tập trung rèn cho HS yếu.
- luyện đọc cá nhân.
- Các tiếng, từ có chữa vần đang ôn cũng luyện đọc tương tự.
- luyện đọc tiếng, từ.
- Còn thời gian cho HS đọc bài trong SGK.
- đọc bài mà GV yêu cầu.
- Sau đoc GV đọc cho HS viết vở các vần, tiếng từ : om, ôm, am, ăm, iêm, yêm, uôm, ươm, ôt, ăt, ât, ut, uôt, ươt, đom đóm, đống rơm, tôm hùm, làng xóm, rửa mặt, bánh tét, mứt gừng, lướt ván, trái mít.
- HS viết vở.
- Thu và chấm một số vở.
- còn lại các em đổi vở cho nhau để chấm.
4.Hoạt động4: Củng cố – dặn dò (5’).
- Chơi tìm tiếng có vần đang ôn.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà đọc lại các bài đã ôn.
Toán
Ôn tập phép cộng, trừ trong phạm vi 6; 7; 8.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về cộng, trừ trong phạm vi 6; 7; 8.
2. Kĩ năng: Củng cố kĩ năng cộng, trừ, so sánh số trong phạm vi 6; 7; 8.
3. Thái độ: Yêu thích học toán.
II. Đồ dùng:
- Giáo viên: Hệ thống bài tập.
III. Hoạt động dạy- học chủ yếu:
1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’)
- Đọc lại bảng cộng trong phạm vi 6; 7; 8.
2. Hoạt động 2: Làm bài tập (20’)
Bài1: Tính
a) 5 6 8 3 8 7 6
1 4 2 4 4 1 2
b) 8 – 4 + 2 = … 3 + 5 - 6 = … 4 + 4 - 6 = …
2 + 5 - 4 =… 7 - 2 + 1 = … 2 + 5 - 3 =…
- HS tự nêu yêu cầu sau đó làm bài, HS yếu lên chữa.
Bài2: Điền dấu thích hợp
7 …4 + 4 6 …1 + 7 4 + 4 … 2 + 6
8 …7 - 3 5 … 7 - 1 3 + 5 … 6 + 1
6…8 - 2 8 … 2 + 6 5 + 2… 2 + 3 + 3
- HS nêu yêu cầu rồi tự làm và chữa bài.
Bài3: Viết phép tính thích hợp:
a) Có : 6 bông hoa b) Có : 6bông hoa
Thêm : 2 bông hoa Cho : 2 bông hoa
Tất cả :… bông hoa? Còn : … bông hoa?
- Gọi HS nêu yêu cầu, sau đó lêu đề toán rồi viết phép tính thích hợp.
- Gọi HS chữa bài, em khác bổ sung bài cho bạn.
3. Hoạt động 3: Củng cố- dặn dò (5’)
- Thi đọc lại các bảng cộng đã học .
- Nhận xét giờ học.
Thứ sáu ngày 7 tháng 1 năm 2005
Tiếng Việt
Ôn tập những vần có âm c, ch ở cuối.
I.Mục đích - yêu cầu:
1.Kiến thức:
- HS nắm được cấu tạo của các vần có kết thúc bằng âm : c, ch cách đọc và viết các vần đó.
2. Kĩ năng:
- HS đọc, viết thành thạo các vần có kết thúc bằng âm c, ch đọc đúng các tiếng, từ, câu có chứa vần đó.
3.Thái độ:
- Hăng say học tập môn Tiếng Việt.
II. Đồ dùng:
-Giáo viên: Bảng có ghi sẵn các vần có kết thúc bằng âm c, ch tiếng, từ có chứa vần đó.
III. Hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’)
- Đọc bài: ăt, ăt ; ăm, âm, um, im.
- đọc SGK.
- Viết: trùm khăn, thanh kiếm, đàn bướm, lưỡi liềm.
- viết bảng con.
2. Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2’)
- Giới thiệu và nêu yêu cầu của bài.
- nắm yêu cầu của bài.
3. Hoạt động 3: Ôn tập( 50’)
- Treo bảng phụ gọi HS lên đọc các vần trên bản bất kì.
- lần lượt từng học sinh lên bảng đọc
- Gọi HS nhận xét cho điểm bạn.
- theo dõi nhận xét bạn và lần lượt lên bảng đọc.
- Tập trung rèn cho HS yếu.
- luyện đọc cá nhân.
- Các tiếng, từ có chữa vần đang ôn cũng luyện đọc tương tự.
- luyện đọc tiếng, từ.
- Còn thời gian cho HS đọc bài trong SGK.
- đọc bài mà GV yêu cầu.
- Sau đoc GV đọc cho HS viết vở các vần, tiếng từ : ưc, uôc, ươc, ac, ach, ich, êch, ăc, cuốn sách, xem xiếc, mắc áo, ngọn đuốc, con ếch, tờ lịch, con sóc.
- HS viết vở.
- Thu và chấm một số vở.
- còn lại các em đổi vở cho nhau để chấm.
4.Hoạt động4: Củng cố – dặn dò (5’).
- Chơi tìm tiếng có vần đang ôn.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà đọc lại các bài đã ôn.
Toán
Ôn tập phép cộng trong, trừ phạm vi 9; 10, điểm đoạn thẳng.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về cộng, trừ trong phạm vi9; 10, điểm đoạn thẳng.
2. Kĩ năng: Củng cố kĩ năng cộng, so sánh số trong phạm vi 9; 10, đọc điểm, đoạn thẳng.
3. Thái độ: Yêu thích học toán.
II. Đồ dùng:
- Giáo viên: Hệ thống bài tập.
III. Hoạt động dạy- học chủ yếu:
1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’)
- Đọc lại bảng cộng trong phạm vi 9; 10.
2. Hoạt động 2: Làm bài tập (20’)
Bài1: Tính
a) 5 10 8 3 10 10 7
5 4 2 6 7 5 2
b) 10 - 7 + 3 = … 6 + 4 - 7 = … 10 - 6 + 3 = …
6 + 3 - 4 =… 10 - 2 + 1 = … 10 - 8 + 4 =…
- HS tự nêu yêu cầu sau đó làm bài, HS yếu lên chữa.
Bài2: Xếp các số : 3; 6; 8; 10; 0 theo thứ tự từ
Từ bé đến lớn
Từ lớn đến bé
- HS nêu yêu cầu rồi tự làm và chữa bài.
Bài3: Viết phép tính thích hợp:
Có : 7 bông hoa
Cho : 3 bông hoa
Còn :… bông hoa?
- Gọi HS nêu yêu cầu, sau đó lêu đề toán rồi viết phép tính thích hợp.
- Gọi HS chữa bài, em khác bổ sung bài cho bạn.
*Bài4:
Có … điểm, … đoạn thẳng.
- HS nêu yêu cầu sau đó tự tìm hình, HS khá chữa bài.
3. Hoạt động 3: Củng cố- dặn dò (5’)
- Thi đọc lại các bảng cộng đã học .
- Nhận xét giờ học.
File đính kèm:
- tuan 17-25.doc