Giáo án Lớp 3 Tuần 16 - Võ Duy Khánh

A. Tập đọc:

1.Đọc thành tiếng:_

 - Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật

 2.Đọc hiểu:

_Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài: sơ tán, sao sa, công viên, tuyệt vọng,

_ Hiểu được nội dung :Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của những người nông dân và tính cảm thủy chung của người thành phố với những người sẵn lòng giúp đỡ mình lúc khó khăn, gian khổ.

 ( Trả lời được các câu hỏi 1,2,3,4)

· . HS khuyết tật đọc được bài tập đọc ở mức độ tương đối và trả lời một số câu hỏi ngắn gọn

B.Kể chuyện:

_ Dựa vào gợi ý kể lại được từng đoạn của câu chuyện .

_ Biết theo dõi và nhận xét lời kể của bạn.

 

doc30 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1110 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 16 - Võ Duy Khánh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c sinh viết bài. _ Học sinh soát lỗi và nhận xét, ­Hoạt động3:Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả a)Gọi học sinh đọc yêu cầu. _ Yêu cầu học sinh tự làm. _ Nhận xét, chốt lời giải đúng. b)Tiến hành tương tự phần a) _Học sinh nghe giáo viên giới thiệu bài. -Ở quê có: đầm sen nở ngát hương, gặp trăng, gặp gió bất ngờ, con đường đất rực màu rơm phơi, bóng tre rợp mát, vầng trăng... - Học sinh mở sách và 1 học sinh đọc lại đoạn thơ. - Đoạn thơ được viết theo thể thơ lục bát. - Dòng 6 chữ viết lùi vào 1 ô, dòng 8 chữ viết sát lề. - Những chữ đầu dòng thơ. -hương trời, ríu rít, rực màu, lá thuyền trôi,vầng trăng,… - 3 học sinh lên bảng viết, học sinh dưới lớp viết vào vở nháp. - Học sinh tự nhớ lại đoạn thơ và viết vào vở. -Học sinh đọc yêu cầu trong SGK. -3 học sinh lên bảng học sinh dưới lớp làm vào vở nháp. -Đọc lại lời giải và làm bài vào vở. Công cha như núi Thái Sơn Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra. Một lòng thờ mẹ kính cha Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con -Lời giải: Cái gì mà lưỡi bằng gang Xới lên mặt đất những hàng thẳng băng Giúp nhà có gạo để ăn Siêng làm thì lưỡi sáng bằng mặt gương. (là cái lưỡi cày) 4.Củng cố : _ Giáo viên nhận xét tiết học, chữ viết của học sinh . 5.Dặn dò : _ Về nhà học thuộc các câu thơ, ca dao ở bài tập 2 _ Chuẩn bị bài : Vầng trăng quê hương ---------------------------------------------------------------------------------------- TẬP LÀM VĂN –TIẾT 16 .NÓI VỀ THÀNH THỊ NÔNG THÔN I.Mục tiêu: _ Kể được những điều em biết về nông thôn và thành thị dựa theo gợi ý. Nói thành câu, dùng từ đúng. HS khuyết tật làm được bài ở mức độ tương đối. II.Chuẩn bị: Giáo viên:_ Nội dung của câu chuyện và bài tập 2 viết sẵn trên bảng. Học sinh: _Sách giáo khoa, vở III.Hoạt động lên lớp: 1.Khởi động : Hát bài hát 2.Kiểm tra bài cũ:Học sinh lên bảng, yêu cầu 1 học sinh kể lại câu chuyện Giấu cày, 1 học sinh đọc đoạn văn kể về tổ của em. GV: Nhận xét Dạy bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ­Giới thiệu bài : Trong tiết Tập làm văn này các em sẽ Sau đó, sẽ dựa vào gợi ý và kể lại những điều em biết về thành thị hoặc nông thôn. ­ Hoạt động:Kể về thành thị hoặc nông thôn.( -Yêu cầu học sinh đọc đề bài, sau đó gọi học sinh khác đọc gợi ý. -Yêu cầu học sinh suy nghĩ và lựa chọn đề tài viết về nông thôn hay thành thị. -Gọi 1 học sinh khá dựa theo gợi ý kê mẫu trước lớp. -Yêu cầu học sinh kể theo cặp. -Gọi 5 học sinh kể trước lớp, theo dõi và nhận xét. - Học sinh nghe giáo viên giới thiệu bài. -Học sinh theo dõi câu chuyện . -1 học sinh kể, cả lớp theo dõi và nhận xét. -Kể chuyện theo cặp. -2 học sinh đọc bài theo yêu cầu. -Đọc thầm gợi ý và nêu đề tài mình chọn. -1 học sinh kể, cả lớp theo dõi và nhận xét. -Kể cho bạn bên cạnh nghe những điều em biết về thành thị hoặc nông thôn. 4. Củng cố : Dặn dò : _ Học sinh kể lại câu chuyện: Kéo cây lúa lên,viết lại những điều em biết về thành thị hoặc nông thôn thành một đoạn văn ngắn. 5. Giáo viên nhận xét tiết học.( BVMT) ……………………………………………………………………………………… TOÁN –TIẾT 80 LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: _ Giúp học sinh củng cố về tính giá trị của biểu thức có dạng: Chỉ có các phép tính cộng, trừ. Chỉ có các phép tính nhân, chia. Có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia. _ Rèn kĩ năng thực hiện tình cộng , trừ, nhân , chia. _ Thực hiện tốt các bài tập. HS khuyết tật làm được bài ở mức độ tương đối. II .Chuẩn bị: 1. Giáo viên : Bảng phụ, Sgk. 2. Học sinh : Bảng con, vở . III. Hoạt động lên lớp: 1. Ổn định: Hát bài hát 2. Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra VBT về nhà của HS GV: nhận xét 3. Dạy bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ­Giới thiệu bài :Tiết hôm nay các em sẽ tiếp tục thực hiện luyên tập tính giá trị của biểu thức. ­Hoạt động : Hướng dẫn luyện tập. + Bài 1: (HSTB –Y-KT) _ Hướng dẫn: Khi thực hiện tính giá trị của mỗi biểu thức, em cần đọc kĩ biểu thức để xem biểu thức có những dấu tính nào và phải áp dụng quy tắc nào để tính cho đúng. _Yêu cầu học sinh nhắc lại cách tính của hai biểu thức trong phần a). +Bài 2:Tiến hành tương tự như bài tập 1. _ Yêu cầu học sinh nhắc lại cách tính giá trị của biểu thức khi có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia. + Bài 3: (HSK –G) _ Cho học sinh tự làm bài, sau đó yêu cầu 2 học sinh ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau. + Bài 4: (HSTB –K) _ Hướng dẫn: Đọc biểu thức, tính giá trị của biểu thức ra giấy nháp, tìm số chỉ giá trị của biểu thức có trong bài, sau đó nối biểu thức với số đó. _ Học sinh nghe giáo viên giới thiệu bài. _ 4 học sinh lên bảng làm bài, học sinh cả lớp làm bài vào vở. a) 125 -85 + 80 = 40 +80 = 120 21 x 2 x 4 = 42 x 4 = 168 b) 68 + 32 – 10 = 100 - 10 = 90 147 : 7 x 6 = 21 x6 =126 _ Học sinh thực hiện nêu kết quả. _ Làm bài và kiểm tra bài của bạn. _ Học sinh nhắc lại cách tính giá trị của biểu thức khi có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia. _ Học sinh tự làm bài, nêu kết quả. _ Học sinh lắng nghe và ghi nhớ. 4. Củng cố Dặn dò :_ Yêu cầu học sinh về nhà luyện tập thêm về tính giá trị của biểu thức. _ Chuẩn bị bài: Tính giá trị của biểu thức ( tiếp theo ) Giáo viên nhận xét tiết học. ----------------------------------------------------------------------------------- TỰ NHIÊN XÃ HỘI –TIẾT 32 LÀNG QUÊ VÀ ĐÔ THỊ I. Mục tiêu : - Học sinh có khả năng phân biệt sự khác nhau giữa làng quê và đô thị. - Biết liên hệ với cuộc sống và sinh hoạt của nhân dân ở địa phương. HS khuyết tật làm được bài ở mức độ tương đối Thực hiện tốt các hoạt động II. Chuẩn bị : Giáo viên:_Tranh minh họa các hình trang 62, 63 SGK. Học sinh :_Sách giáo khoa. IIIHoạt động lên lớp : 1.Khởi động :Hát bài hát 2.Kiểm tra bài cũ:Giáo viên đặt câu hỏi về bài học kì trước cho học sinh trả lời. GV: NHận xét 3. Dạy bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh : ­Hoạt động 1 : Làm việc theo nhóm. -Tìm hiểu về phong cảnh, nhà cửa, đường sá ở làng quê và đô thị. GV:Cho học sinh hoạt động theo nhóm. _ Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát tranh trong SGK và ghi lại kết quả theo bảng. _ Giáo viên căn cứ vào kết quả trình bày của các nhóm, nhận xét, phân tích và nêu rõ sự khác nhau giữa làng quê và đô thị. + Giáo viên kết luận: Ở làng quê người dân thường sống bằng nghề chài lưới, trồng trọt, thủ công,….; xung quanh nhà thường có vườn cây, chuồng trại,…..; đường làng nhỏ, ít người và xe cộ qua lại. Ở đô thị người dân thường đi làm trong các công sở, cửa hàng, nhà máy,….; nhà ở tập trung san sát; đường phố có nhiều người và xe cộ đi lại. ­Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm *- Kể được tên những nghề nghiệp mà người dân ở làng quê và đô thị thường làm. * Cách tiến hành : Chia nhóm. _ Giáo viên chia các nhóm, mỗi nhóm căn cứ vào kết quả thảo luận ở hoạt động 1 để tìm ra sự khác biệt về nghề nghiệp của người dân ở làng quê và đô thị. _ Căn cứ vào kết quả thảo luận, giáo viên giới thiệu cho các em biết về sinh hoạt của đô thị, làng quê ­Hoạt động 3 : Vẽ tranh (HSK –G) - Khắc sâu và tăng thêm hiểu biết của học sinh về đất nước. *Cách tiến hành : _ Giáo viên nêu chủ đề: Hãy vẽ về thành phố, (thị xã) quê em. _ Yêu cầu mỗi học sinh vẽ một tranh, nếu chưa xong có thể về nhà vẽ tiếp , kì sau nộp. _ Giáo viên nhận xét, đánh giá. _ Học sinh hoạt động theo nhóm. _ Đại diện nhóm lên trình bày kết quả thảo luận nhóm,các nhóm khác bổ sung. _ Học sinh chú ý lắng nghe. _ Từng nhóm thảo luận.Một số nhóm trình bày kết quả. _ Từng nhóm liên hệ về nghề nghiệp và hoạt động chủ yếu của nhân dân nơi đang sống. _ Học sinh chú ý lắng nghe. + Giáo viên kết luận: Ở làng quê người ta thường sống bằng nghề trồng trọt, chăn nuôi, chài lưới và các nghề thủ công,…. Ở đô thị, người dân thường đi làm trong các công sở, cửa hàng, nhà máy,…… _ Học sinh thực hành vẽ. _ Học sinh đọc phần bài học trong SGK. 4. Củng cố . Dặn dò : Học sinh đọc mục bài học phần bóng đèn trong SGK. _ Chuẩn bị bài : An toàn khi đi xe đạp . 5.Giáo viên nhận xét tiết học. (BVMY) ,(KNS) ……………………………………………………………………………………………………………….. SINH HOẠT LỚP TUẦN 16 - Nhận định tuần qua: I. TRỌNG TÂM Nhận xét, đánh giá hoạt động của tuần qua, đề ra phương hướng hoạt động tuần tới. II. CÁC BƯỚC - Nhận xét, đánh giá tuần qua: + Đạo đức: ………………………………………………………………………………. + Chuyên cần: Vắng ………. + Vệ sinh: ………………………………………………………………………………………………. + Học tập: …………………………………………………………………………………………………. + Hoạt động khác: * Phương hướng tới: + HS đi học đều và đúng giờ. + HS chuẩn bị bài đầy đủ trước khi đến lớp. + Duy trì thực hiện truy bài đầu giờ. + Phụ đạo HS yếu. - Tổ chức đôi bạn học tập. - Rèn thêm HS còn chậm. - Rèn thêm chính tả, toán cho HS yếu. - Các hoạt động khác. .

File đính kèm:

  • docTUAN 16.doc
Giáo án liên quan