* Tập đọc
- Bước đầu biết phân biệt lời dẫn người dẫn chuyện và lời các nhân vật .
- Hiểu ý nghĩa của chuyện : Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của người ở làng quê
( những người sẵn sàng giúp đỡ người khác, hi sinh vì người khác ) và tình cảm thuỷ chung của người thành phố với những người đã giúp đỡ mình lúc gian khổ, khó khăn.
* Kể chuyện
- Kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo gợi ý.
16 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1443 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo Án lớp 3 – Tuần 16 Trường Tiểu Học Lý Thường Kiệt, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng ủoà duứng cho GV kieồm tra.
- HS quan saựt vaứ nhaọn xeựt
+Neựt chửừ roọng 1oõ, nửỷa phớa treõn vaứ nửỷa phớa dửụựi cuỷa chửừ E gioỏng nhau. Neỏu gaỏp ủoõi chửừ E theo chieàu ngang thỡ nửỷa treõn vaứ nửỷa dửụựi cuỷa chửừ truứng khớt nhau.
-HS theo doừi tửứng bửụực
Hnh 1.
Hỡnh 2.
-HS nhaộc laùi caựch keỷ, caột, daựn chửừ E.
-Bửụực 1: Keỷ chửừ E
-Bửụực 2: Caột chửừ E
-Bửụực 3: Daựn chửừ E
-HS thửùc haứnh keỷ, caựt, daựn chửừ E.
-HS thửùc hieọn daựn vaứo vụỷ theo YC
- Mang SP leõn trửng baứy.
-Laộng nghe ruựt kinh nghieọm.
-Ghi vaứo vụỷ chuaồn bũ cho tieỏt sau.
-------------------------------------------------------------------------------
Luyện từ và câu
Tiết 16 Từ ngữ về thành thị, nông thôn. Dấu phẩy.
I. Mục tiêu
- Nêu được một số từ ngữ nói về chủ điểm Thành thị và Nông thôn (BT1,2).
- Đặt được dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn . (BT3)
II. Đồ dùng.
GV : Bản đồ Việt nam có tên các tỉnh, huyện, thị, bảng lớp viết đoạn văn BT3
HS : SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ (4’)
- Làm BT1, BT3 tiết LT&C tuần 15
B. Bài mới (35’)
1. Giới thiệu bài
2. HD HS làm BT
* Bài tập 1 / 135
- Nêu yêu cầu BT
- GV treo bản đồ Việt Nam, kết hợp chỉ tên từng thành phố trên bản đồ.
- GV nhận xét
* Bài tập 2 / 135
- Nêu yêu cầu BT
- GV nhận xét
* Bài tập 3 / 135
- Nêu yêu cầu BT
GV nhận xét
- 2 HS làm miệng
- Nhận xét
+ Kể tên 1 số thành phố ở nước ta, 1 vùng quê mà em biết.
- HS tao đổi theo bàn
- Đại diện các bàn lần lượt kể
- HS theo dõi.
- 1 số HS nhắc lại tên các thành phố trên đất nước ta theo vị tí từ phía Bắc đến phía Nam : Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng, TP HCM, ĐIện Biên, Thái Nguyên, Việt Trì...
+ Kể tên các sự vật và công việc thường thấy ở thành phố, thường thấy ở nông thôn
- HS tao đổi theo nhóm đôi
+ ở thành phố
- Sự vật : đường phố, nhà cao tầng, đèn cao áp, công viên, rạp xiếc, ....
- Công việc : kinh doanh, chế tạo máy móc, chế tạo ô tô, ...
+ ở nông thôn
- Sự vật : nhà ngói, nhà lá, ruộng vườn, cánh đồng,.....
- Công việc : cấy lúa, cày bừa, gặt hái, cắt rạ, phơi thóc, .....
+ Chép lại đoạn văn và đặt dấu phẩy vào những chỗ chấm thích hợp.
- HS làm bào vào vở
C. Củng cố, dặn dò (1’)
GV hệ thống lại bài , nhận xét tiết học , dặn dò về nhà.
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ năm ngày 17 tháng 12 năm 2009
Tập viết
Tiết 16 Ôn chữ hoa M
I. Mục tiêu
- Viết đúng cữ hoa M (1dòng), T, B (1 dòng ).
- Viết đúng tên riêng Mạc Thị Bưởi (1dòng ) . Viết câu ứng dụng : “Một cây làm chẳng nên non . Ba cây chụm lại nên hòn núi cao” bằng ccỡ chữ nhỏ
II. Đồ dùng
GV : Mẫu chữ viết hoa M, viết Mạc Thị Bưởi .
HS : Vở tập viết
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ (4’)
- Nhắc lại từ và câu ứng dụng học ở bài trước
- GV đọc : Lê Lợi, Lựa lời
B. Bài mới (35’)
1. Giới thiệu bài
2. HD HS viết trên bảng con
a. Luyện viết chữ hoa
- Tìm các chữ hoa có trong bài ?
- GV viết mẫu chữ mẫu chữ M, kết hợp nhắc lại cách viết
b. HS viết từ ứng dụng ( tên riêng )
- Đọc từ ứng dụng
c. HS viết câu ứng dụng
- Đọc câu ứng dụng
- GV giúp HS hiểu nghĩa câu tục ngữ : Khuyên con người phải đoàn kết. Đoàn kết sẽ tạo nên sức mạnh.
3. HD HS tập viết vào vở TV
- GV nêu yêu cầu viết
- GV QS động viên HS viết bài
4. Chấm, chữa bài
- GV chấm bài
- Nhận xét bài viết của HS
- Lê Lợi, Lời nói chẳng mất tiền mua / Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau.
- HS viết bảng con, 2 em lên bảng viết
- M, T, B.
- HS QS
- Viết chữ M, T, B trên bảng con
- Mạc Thị Bưởi
- HS tập viết Mạc Thị Bưởi trên bảng con.
Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao
- HS tập viết trên bảng con : Một, Ba
+ HS viết bài
C. Củng cố, dặn dò (1’)
GV hệ thống lại bài , nhận xét tiết học , dặn dò về nhà.
-------------------------------------------------------------------
Toán
Tiết 79: Tính giá trị của biểu thức( tiếp).
A- Mục tiêu
- HS biết tính giá trị của biểu thức có các phép tính cộng , trừ ,nhân , chia.
- áp dụng được cách tính giá trị của biểu thức để xác định được giá trị đúng , sai của biểu thức
B- Đồ dùng SGK
C- Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ Tổ chức: (1’)
2/ Kiểm tra: (3’)
- Trong biểu thức chỉ có phép tính cộng, trừ hoặc nhân, chia ta thực hiện tính ntn?
- Nhận xét, cho điểm.
3/ Bài mới: (35’)
a) HD thực hiện tính GTBT có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia.
- Ghi bảng 60 + 35 : 5
- Yêu cầu HS tính GTBT
- GV nhận xét và KL: Khi tính GTBT có các phép tính cộng, trù, nhân, chia thì ta thực hiện phép tính nhân, chia trước, thực hiện phép tính cộng, trừ sau.
b) HĐ 2: Thực hành
* Bài 1:- BT yêu cầu gì?
- Nêu cách tính GTBT?
- Chữa bài, nhận xét.
* Bài 2: Đọc đề?
- GV nhận xét, chữa
* Bài 3:- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Chấm, chữa bài.
4/ Củng cố, dặn dò (1’)
GV hệ thống lại bài , nhận xét tiết học , dặn dò về nhà.
- hát
- 2- 3 HS nêu
- Nhận xét
- HS đọc BT và tính
60 + 35 : 5 = 95 : 5 86 - 10 x 4 = 86 - 40
= 19 = 46
- HS đọc quy tắc
- HS nêu
- HS nêu và làm phiếu HT
41 x 5 - 100 = 205 - 100
= 105
93 - 48 : 8 = 93 - 6
= 87
- HS đọc- làm nháp rồi điền Đ, S
- HS nêu
- HS nêu
Bài giải
Cả mẹ và chị hái được số táo là:
60 + 35 = 95( quả)
Mỗi hộp có số táo là:
95 ; 5 = 19( quả)
Đáp số; 19 quả táo.
--------------------------------------------------------------------------------
Chính tả ( Nhớ viết )
Tiết 32 Về quê ngoại.
I. Mục tiêu
- Nhớ viết lđúng bài chính tả ; trình bày đúng hình thức thể thơ lục bát .
- Làm đúng bài tập phân biệt tiếng có âm đầu hoặc dấu thanh dễ lẫn : tr/ch, hoặc dấu hỏi / dấu ngã.
II. Đồ dùng
SGK
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ (4’)
- GV đọc : châu chấu, chật chội, trật tự, chầu hẫu.
B. Bài mới (35’)
1. Giới thiệu bài
- GV nêu mục đích yêu cầu tiết học
2. HD HS nhớ viết.
a. HD HS chuẩn bị
- GV đọc 10 dòng thơ bài Về quê ngoại
- Nêu cách trình bày đoạn thơ viết theo thể lục bát ?
b. HD HS viết bài
- GV nêu yêu cầu
c. Chấm, chữa bài
- GV chấm bài
- Nhận xét bài viết của HS
3. HD HS làm BT
* Bài tập 2 / 137
- Nêu yêu cầu BT phần a
- Yêu cầu HS làm bài
- GV nhận xét
- 2 HS lên bảng, cả lớp viết bảng con
- 2 HS đọc thuộc lòng, lớp đọc thầm theo
- Câu 6 lùi vào 2 ô, câu 8 lùi vào 1 ô
- HS tự viết ra bảng con những tiếng dễ sai chính tả.
- HS tự viết bài
- HS nộp bài .
+ Điền vào chỗ trống tr/ch
- HS làm bài vào VBT
- công cha, trong nguồn, chảy ra, kính cha, tròn chữ hiếu.
C. Củng cố, dặn dò (1’)
GV hệ thống lại bài , nhận xét tiết học , dặn dò về nh
----------------------------------------------------------------
Thứ sáu ngày 18 tháng 12 năm 2009
Tập làm văn
Tiết 16 Nghe kể : Kéo cây lúa lên. Nói về thành thị, nông thôn.
I. Mục tiêu
- Nghe và kể lại được câu chuyện vui Kéo cây lúa lên.
-Bước đầu biết kể về thành thị , nông thôn dựa theo gợi ý
II. Đồ dùng SGK
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ (4’)
- Kể lại chuyện Giấu cày
- Nhận xét
B. Bài mới (35’)
1. Giới thiệu bài
2. HD làm BT
* Bài tập 1
- Đọc yêu cầu BT
+ GV kể chuyện lần 1
- Truyện này có những nhân vật nào ?
- Khi thấy cây lúa ở ruộng nhà mình xấu, chàng ngốc đã làm gì ?
- Về nhà anh chàng khoe gì với vợ ?
- Chị vợ ra đồng thấy kết quả ra sao ?
- Vì sao lúa nhà chàng ngốc héo rũ ?
+ GV kể chuyện lần 2
- Câu chuyện buồn cười ở điểm nào ?
* Bài tập 2
- Nêu yêu cầu BT
- Cả lớp và GV bình chọn bạn nói hay
- 2 HS klể chuyện
+ Nghe, kể lại câu chuyện Kéo cây lúa lên
- HS nghe
- Chàng ngốc và vợ
- Kéo cây lúa lên cho cao hơn lúa ruộng nhà bên cạnh
- Chàng ta khoe đã kéo lúa lên cao hơn lúa ở ruộng bên cạnh.
- Cả ruộng lúa nhà mình héo rũ.
- Cây lúa bị kéo lên, đứt rễ nên héo rũ.
- HS nghe.
- 1 HS giỏi kể lại câu chuyện.
- Từng cặp HS tập kể
- 3, 4 HS thi kể lại câu chuyện trước lớp.
- Chàng ngốc kéo lúa lên làm lúa chết hết, lại tưởng mình đã làm cho lúa ruộng nhà mọc nhanh hơn.
+ Kể những điều em biết về nông thôn
- Dựa vào câu hỏi gợi ý1 HS làm mẫu
- HS xung phong trình bày bài trước lớp
C. Củng cố, dặn dò (1’)
GV hệ thống lại bài , nhận xét tiết học , dặn dò về nhà.
--------------------------------------------------------------------
Toán
Tiết 80 : luyện tập
A- Mục tiêu
Biết tính giá trị của biểu thức các dạng : chỉ có phép cộng trừ ; chỉ có phép nhân , chia ; có các phép cộng , trừ , nhân , chia .
B- Đồ dùng
SGK
C- Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ Tổ chức: (1’)
2/ Kiểm tra: (3’)
- Nêu quy tắc tính giá trị biểu thức?
- Nhận xét, cho điểm
3/ Luyện tập: (35’)
* Bài 1:
- Đọc đề?
- Biểu thức có dạng nào? Nêu cách tính?
- Chấm bài, nhận xét
* Bài 2: Tương tự bài 1
* Bài 3: Tương tự bài 2
- Chấm bài, chữa bài.
4/ Củng cố, dặn dò (1’)
GV hệ thống lại bài , nhận xét tiết học , dặn dò về nhà.
- Hát
- 2 - 3HS nêu
- Nhận xét.
- HS đọc
- HS nêu
- làm phiếu HT
125 - 85 + 80 = 40 + 80
= 120
21 x 2 x 4 = 42 x 4
= 168
- HS làm vở
375 – 19 x 3 = 375 - 57
= 318
306 + 93 : 3 = 306 + 31
= 33
HS làm bài
81 : 9 + 10 = 9 + 10
= 19
20 x 9 : 2 = 180 : 2
= 90
11 x 8 - 60 = 88 - 60
= 28
---------------------------------------------------------------
Sinh hoạt lớp tuần 16
I. Mục tiêu
- HS thấy được những ưu khuyết điểm của mình trong tuần 16
- Có ý thức sửa sai những điều mình vi phạm, phát huy những điều làm tốt
- GD HS có ý thức trong học tập và trong mọi hoạt động
II Nội dung sinh hoạt
1 GV nhận xét ưu điểm :
- Ngoan lễ phép với thầy cô, đoàn kết với bạn bè
- Trong lớp chú ý nghe giảng
- Chịu khó giơ tay phát biểu :
- Có nhiều tiến bộ về chữ viết
2. Nhược điểm :
- Có hiện tượng nói tục, chơi với nhau rồi đánh nhau
- Chưa chú ý nghe giảng
- Cần rèn thêm về đọc và chữ viết
3 HS bổ xung
4 Vui văn nghệ
5 Đề ra phương hướng tuần sau
File đính kèm:
- giaoanlop3udshfuusdifsdaiodfifid (7).doc