Giáo án lớp 3 Tuần 16 - Nguyễn Thị Thu Hằng - Trường Tiểu Học Gio Quang

 1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng

 -Chú ý các từ ngữ :sơ tán, san sát, nườm nượp, vùng vẫy, tuyệt vọng, lướt thướt,

- Đọc phân biệt lời dẫn truyện và lời nhân vật (lời kêu cứu, lời bố )

2. Rèn kĩ năng đọc hiểu :

 - Hiểu các từ ngữ khó :sơ tán, sao sa, công viên, tuyệt vọng.

 - Hiểu ý nghĩa của truyện : ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của người ở làng quê và tình cảm thuỷ chung của người thành phố với những người đã giúp đỡ mình lúc gian khổ khó khăn

 

doc27 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1521 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 3 Tuần 16 - Nguyễn Thị Thu Hằng - Trường Tiểu Học Gio Quang, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nh lớn hơn 1 góc vuông . HS nhắc lại HS đọc biểu thức - HS nhắc lại biểu thức 62 trừ 11 HS tính kết quả:126 +51 = 177 Giá trị của biểu thức 126 cộng 51 là 177 Trả lời 125+10 -4= 131 HS đọc yêu cầu +giải vào nhápû . Biểu thức 284+10 ,284+ 10=294 Giá trị của biểu thức 284+10 là294 Tương tự HS làm các phần còn lại. 125+18=143, 143 là giá trị của biểu thức 125+18 161-150= 11 , 11là giá trị của biểu thức 161-150.21x4=84, 84 là giá trị của biểu thức 21x4 . 48:2= 24 , 24 là giá trị của biểu thức 48:2 . HS làm vào vở rồi kiểm chéo cho nhau . - Chữa bài – nhận xét Thứ năm THỨ BA THỂ DỤC ÔN THỂ DỤC RÈN LUYỆN TƯ THẾ CƠ BẢN TRÒ CHƠI : “ CHIM VỀ TỔ “. I.Yêu cầu -Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số . Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác. Ôn đi vượt chướng ngại vật , đi chuyển hướng phải , trái . Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác . - Chơi trò chơi “đua ngựa “. Yêu cầu biết cách chơivà tham gia chơi tương đối chủ động. II.Địa điểm , phương tiện : Địa điểm trên sân trường , dụng cụ , còi , kẻ sẵn các vạch chuẩn bị cho tập đi chuyển hướng phải trái ... III.Nội dung , và phương pháp lên lớp HOẠT ĐỘNG CỦA GV THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Phần mở đầu: GV nhận lớp , phổ biến nội dung , yêu cầu giờ học. - Chạy chậm theo 1 hàng dọc xung quanh sân tập. 2.Phần cơ bản: - Ôn tập hợp hàng ngang , dóng hàng , điểm số. GV chọn các vị trí đứng khác nhau để tập hợp. + Chia tổ tập luyện theo khu vực đã phân công . Các tổ trưởng điều khiển cho các bạn tập . + Ôn đi vượt chướng ngại vật và đi chuyển hướng phải , trái theo đội hình -Trò chơi : Đua ngựa 3.Phần kết thúc: -Đứng tại chổ vỗ tay, hát hoặc đi lại thả lỏng . -GV hệ thống bài . -GV nhận xét giờ học. -Giao bài tập về nhà 1 – 2 phút 1 -2 phút 6 – 8 phút 6-8 Phút 1 phút 2 phút HS khởi động các khớp. HS tập từ 2 – 3 lần liên hoàn các động tác . Mỗi tổ biểu diển tập hợp hàng ngang , dóng hàng , điểm số 1 lần. HS nhận xét đánh giá HS khởi động kĩ các khớp , nhắc lại cách phi ngựa, cách quay vòng Thể dục Tập đọc BA ĐIỀU ƯỚC . I.Mục tiêu : Đọc đúng các từ , tiếng khó hoặc dễ lẫn lộn như: điều ước , tấp nập , rình rập, đỏ lửa. Ngắt , nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ . Đọc trôi chảy được toàn bài với giọng chậm rãi , nhẹ nhàng . Hiểu các từ ngữ trong bài đe , phút chốc , tấp nập . Hiểu nội dung câu chuyện : Câu chuyện khuyên chúng ta phải biết sống cuộc sống có ích , không mơ tưởng viển vông . II. Chuẩn bị : Tranh minh hoạ bài tập đọc III.Các họạt động dạy và học HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ BàiVề quê ngoại Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu đọc thuộc lòng và TLCH về nội dung bài tập đọc Nhận xét và ghi điểm 3. Bài mới Giới thiệu bài: + Em đã bao giờ ước chưa ? +Nếu có 3 điều ước em sẽ ước những gì ? Trong bài tập đọc này chúng ta cùng đọc và tìm hiểu câu chuyện cổ Ba điều ước của dân tộc Ba- na . Qua câu chuyện các em sẽ biết điều ước nào là điều ước đáng mơ nhất . GV ghi tựa Hoạt động 1:Luyện đọc -GV đọc mẫu toàn bài - Hướng dẫn đọc và giải nghĩa từ +Đọc từng câu Hướng dẫn đọc câu và phát âm từ khó . +Hướng dẫn đọc từng đoạn trước lớp Hướng dẫn đọc đoạn và giải nghĩa từ khó . Bài chia 4 đoạn Đoạn 1 : Từ đầu . . . . .ra đi . Đoạn 2: từ Lần kia . . . .làm chàng vui. Đoạn 3: từ Chỉ còn . . . . .trở về quê . Đoạn 4: còn lại Giải nghĩa từ cung cấm : Cung vua , có lính canh nghiêm ngặt,người ngoài không được vào . + Đọc từng đoạn trong nhóm Hoạt động 2:Hướng dẫn tìm hiểu bài *Yêu cầu HS đọc cả bài + Nêu 3 điều ước của chàng thợ rèn? + Vì sao 3 điều ước được thực hiện vẫn không mang lại hạnh phúc cho chàng ? + Cuối cùng chàng hiểu điều gì mới đáng mơ ước ? + Nếu có 3 điều ước em sẽ mơ ước những gì ? GV nhận xét , tổng kết bài, giáo dục tư tưởng. Hoạt động 3: Luyện đọc lại GV đọc mẫu lần 2 Lưu ý cách đọc Tổ chức cho HS thi đọc. 4.Củng cố – Dặn dò Thực tế ở trên đời có rất nhiều điều ta cần mơ ước nhưng điều ta mơ ước là làm sao cho mọi người có cuộc sống ấm no và hạnh phúc . Về nhà chuẩn bị bài để làm tốt tiết TLV tới ( kể những điều em biết về nông thôn hoặc thành thị .) 2HS thực hiện HS trả lời HS nhắc lại HS theo dõi Mõi HS đọc 1 câu tiếp nối Mỗi em đọc 1 đoạn, đọc nối tiếp HS dựa vào SGK nêu nghĩa từ. Đọc bài nhóm bàn. Cả lớp đồng thanh toàn bài HS đọc thầm các đoạn và TLCH ..…Chàng ước được làm vua, ước có nhiều tiền , ước bay được như mây để đi đây đi đó , ngắm cảnh trên trời dưới biển . HS trao đổi nhóm đôi …Rít chán làm vua vì làm vua chỉ ăn không ngồi rồi / Rít chán cả tiền vì tiền nhiều thì luôn bị bọn cướp rình rập , ăn không ngon ngủ không yên/ Rít chán cả thú vuibay trên trời vì ngắm cảnh đẹp mãi củng hết hứng thú … Làm viêïc có ích , sống giữa sự quý trọng của dân làng mới là điều đáng mơ ước . HS trả lời 4 HS tiếp nối nhau thi đọc 4 đoạn truyện Một , hai HS đọc cả bài . THỦ CÔNG Tiết 17: CẮT DÁN CHỮ VUI VẺ (tiết 1) I. MỤC TIÊU - HS biết vận dụng kĩ năng kẻ, cắt, dán chữ đã học ở các bài trước để cắt, dán chữ VUI VẺ. - Kẻ, cắt, dán được chữ VUI VẺ đúng quy trình kĩ thuật. - HS hứng thú cắt dán chữ. II. CHUẨN BỊ - Mẫu chữ VUI VẺ . - Tranh quy trình kẻ, cắt, dán chữ VUI VẺ. - Giấy thủ công, kéo, hồ dán, bút chì, thước kẻ. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1/ Ổn định tổ chức lớp (1 phút). 2/ Kiểm tra sự chuẩn bị vật liệu, dụng cụ học tập của HS (theo yêu cầu dặn dò từ tiết trước) 3/ Bài mới: Thời gian Nội dung cơ bản Hoạt đông của GV Hoạt động của HS 2phút 7 phút 14-15 4-6 phút 2-3phút Giới thiệu bài Hoạt động 1: HD HS quan sát nhận xét. Hoạt động 2: GVHD mẫu. Hoạt động 3: thực hành. Nhận xét, dặn dò * Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét - Giới thiệu chữ VUI VẺ. - Em thấy chữ VUI VẺ gồm có những chữ cái nào ? - Khoảng cách khi dán giữa các con chữ ntn ? * HD làm mẫu : bước 1 : Kẻ, cắt chữ VUI VẺ và dấu hỏi. - Kích thước, kẻ, cắt các chữ V, U, I, E như tiết trước đã kẻ. - Cắt dấu hỏi : kẻ dấu hỏi trong một ô vuông như hình 2a.(mẫu tranh quy trình). Cắt theo đường kẻ, lật mặt sau được dấu hỏi. Bước 2: dán thành chữ VUI VẺ - Kẻ một đường thẳng sắp các chữ lên đường kẻ, bôi hồ và dán avò các vị trí đã định sẵn (sao cho các khoảng cách cho đúng : Giữa các chữ trong tiếng ta cách 1 ô, còn cách này tiếng này với tiếng kia ta cách hai ô, dấu hỏi dán trên đầu chữ E. * GV tổ chức cho HS thực hành cắt dấu hỏi. - Quan sát uốn nắn những em còn lúng túng. - Nhận xét, chấm đánh giá sản phẩm. Gv đánh giá sự chuẩn bị cùa HS. - Dặn tiết sau cắt dán chữ VUI VẺ (tt). Quan sát -Có 5 chữ cái. - Khoảng cách các con chữ : Giữa các chữ trong tiếng ta cách 1 ô, còn cách này tiếng này với tiếng kia ta cách hai ô. * Thực hành cắt dấu hỏi. - Thu gom giấy vụn. Thứ sáu Mĩ thuật VẼ MÀU VÀO HÌNH CÓ SẴN I.Mục tiêu -HS hiểu biết hơn về tranh dân gian Việt Nam và vẻ đẹp của nó. -Vẽ màu theo ý thích có độ đậm, nhạt. -HS yêu thích nghệ thuật dân tộc. II.Chuẩn bị -Sưu tầm một số tranh dân gian có đề tài khác nhau. III.Các hoạt động lên lớp Hoạt động dạy Hoạt động học Giới thiệu bài GV đưa tranh, dẫn dắt, giới thiệu bài. Hoạt động 1: Giới thiệu tranh dân gian -GV giới thiệu một số tranh và tóm tắt để HS biết: +Tranh dân gian là là các dòng tranh cổ truyền của Việt Nam, có tính nghệ thuật độc đáo, đậm đà bản sắc dân tộc, thường được vẽ, in, bán vào dịp Tết nên còn gọi là tranh Tết. +Tranh dân gian do nhiều nghệ nhân sáng tác và sản xuất mang tính truyền nghề từ từ đời này qua đời khác, nổi bật nhất là dòng tranh Đông Hồ ở tỉnh Bắc Ninh. +Tranh dân gian có nhiều đề tài khác nhau như: tranh sinh hoạt xã hội, lao động sản xuất,… Hoạt động 2:Cách vẽ màu -GV cho HS xem tranh đấu vật . -Gợi ý HS cách vẽ màu theo ý thích để vẽ người, khố, đai, thắt lưng,… -Vẽ màu nền trước, vẽ màu ở các hình người sau hoặc ngược lại. Hoạt động 3: Thực hành Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá -Cùng HS nhận xét, đánh giá những bài vẽ đẹp. -Khen ngợi những HS có bài vẽ đẹp. Dặn dò -Sưu tầm thêm tranh dân gian. -Tìm tranh, ảnh về đề tài bộ đội. 3HS nhắc tựa HS quan sát tranh, nhận xét về tranh. HS nêu một số tranh mà em biết. HS quan sát, nhận ra dáng người ngồi, các thế vật… HS thực hành vẽ SINH HOẠT LỚP Nội dung chính 1.Lớp trưởng nhận xét hoạt động của lớp trong tuần. 2.Giáo viên đánh giá từng hoạt động, nêu những mặt còn hạn chế ,cần khắc phục. Khiển trách những HS thực hiện chưa tốt, tuyên dương những HS thực hiện tốt. 3.GV nêu nội dung tuần tới, nhắc nhở HS ôn tập chuẩn bị thi cuối kì, hướng dẫn cho HS cách ôn tập. 4.Tổ chức cho HS chơi một số trò chơi tập thể mà học sinh thích.

File đính kèm:

  • docgiaoanlop3dhgsaukhfwioe (21).doc
Giáo án liên quan