Giáo án Lớp 3 Tuần 16 Năm 2004-2005

1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :

- Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ có vần khó, các từ ngữ có âm, vần, thanh học sinh địa phương dễ phát âm sai và viết sai do ảnh hưởng của tiếng địa phương: sơ tán, san sát, nườm nượp, lấp lánh, lăn tăn, thất thanh, vùng vẫy, tuyệt vọng, lướt thướt, hốt hoảng,.

- Biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện và lời các nhân vật ( lời kêu cứu, lời bố ).

- Biết đọc thầm, nắm ý cơ bản.

2. Rèn kĩ năng đọc hiểu :

- Nắm được nghĩa của các từ mới : sơ tán, sao sa, công viên, tuyệt vọng

- Nắm được cốt truyện và ý nghĩa của câu chuyện : ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của người ở làng quê ( những người sẵn sàng giúp đỡ người khác, hy sinh vì người khác ) và tình cảm thuỷ chung của người thành phố với những người đã giúp đỡ mình lúc gian khổ, khó khăn.

3. Thái độ: GDHS tình cảm bạn bè

 

doc49 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1164 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 16 Năm 2004-2005, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
thức : GV gọi HS đọc yêu cầu GV viết lên bảng : 89 + 10 x 2 và yêu cầu HS đọc. + Các phép tính có trong biểu thức 89 + 10 x 2 là phép tính gì ? Cho học sinh nêu quy tắc Giáo viên yêu cầu học sinh suy nghĩ tính : 89 + 10 x 2 Giáo viên cho học sinh nêu lại cách làm Giáo viên cho học sinh tự làm bài GV cho 2 tổ cử đại diện lên thi đua sửa bài GV gọi HS nêu lại cách thực hiện Giáo viên cho lớp nhận xét Bài 4 : Nối ( theo mẫu ) : GV gọi HS đọc yêu cầu và làm bài GV cho 2 tổ cử đại diện lên thi đua sửa bài GV gọi HS nêu lại cách thực hiện GV Nhận xét Hát Mỗi học sinh nêu một quy tắc HS đọc Các phép tính có trong biểu thức 87 + 92 - 32 là phép tính cộng và trừ Nếu trong biểu thức chỉ có các phép tính cộng, trừ thì ta thực hiện các phép tính theo thứ tự từ trái sang phải Học sinh suy nghĩ, tính và nêu kết quả 87 + 92 - 32 = 179 - 32 = 145 HS làm bài Học sinh thi đua sửa bài HS nêu Lớp Nhận xét HS đọc Các phép tính có trong biểu thức 927 – 10 x 2 là phép tính trừ và nhân. Nếu trong biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia thì ta thực hiện các phép tính nhân, chia trước, rồi thực hiện các phép tính cộng, trừ sau Học sinh suy nghĩ, tính và nêu kết quả 927 – 10 x 2 = 927 - 20 = 907 HS làm bài Học sinh thi đua sửa bài HS nêu Lớp Nhận xét HS đọc Các phép tính có trong biểu thức 89 + 10 x 2 là phép tính cộng và nhân. Nếu trong biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia thì ta thực hiện các phép tính nhân, chia trước, rồi thực hiện các phép tính cộng, trừ sau Học sinh suy nghĩ, tính và nêu kết quả 89 + 10 x 2 = 89 + 20 = 109 HS làm bài Học sinh thi đua sửa bài HS nêu Lớp Nhận xét HS đọc HS làm bài Cá nhân Lớp nhận xét Nhận xét – Dặn dò : ( 1’ ) Chuẩn bị : Tính giá trị của biểu thức ( tiếp theo ). GV nhận xét tiết học. Tự nhiên xã hội I/ Mục tiêu : Kiến thức : giúp HS có khả năng phân biệt sự khác nhau giữa làng quê và đô thị. Liên hệ với cuộc sống và sinh hoạt của nhân dân địa phương. Kĩ năng : HS kể tên được một số phong cảnh, công việc, đặc trưng ở làng quê và đô thị. Thái độ : HS thêm yêu quý và gắn bó với nơi mình đang sống. II/ Chuẩn bị: Giáo viên : Hình vẽ trang 62, 63 SGK Học sinh : SGK. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS Khởi động : ( 1’ ) Bài cũ : Hoạt động công nghiệp, thương mại Kể về hoạt động công nghiệp ở nơi các em đang sống. Giáo viên nhận xét, đánh giá. Nhận xét bài cũ Các hoạt động : Giới thiệu bài : ( 1’ ) Làng quê và đô thị Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm ( 7’ ) Mục tiêu : Tìm hiểu về phong cảnh, nhà cửa, đường sá ở làng quê và đô thị. Phương pháp : quan sát, giảng giải Cách tiến hành : Giáo viên chia lớp thành các nhóm, yêu cầu mỗi nhóm quan sát các hình trang 62, 63 SGK và thảo luận, nêu rõ sự khác nhau giữa làng quê và đô thị. Giáo viên yêu cầu đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. Làng quê Đô thị Phong cảnh Nhiều cây cối, ruộng vườn Chật hẹp, ít cây cối Nhà cửa Nhà mái ngói có vườn cây nuôi động vật Nhà cao tầng không có vườn cây nuôi động vật Đường sá Đường làng, bờ ruộng Đường bê tông, lát gạch, đường nhựa Hoạt động giao thông Chủ yếu là đi bộ, ít xe cộ chỉ có xe bò, máy cày, xe đạp Nhiều xe cộ, nhất là xe máy, nhiều khi tắc đường. Hoạt động sinh sống chủ yếu của nhân dân. Làm ruộng, trồng rau, nuôi lợn, gà Làm việc ở các nhà máy, xí nghiệp, bán hàng Kết luận : Ở làng quê, người dân thường sống bằng nghề trồng trọt, chăn nuôi chài lưới và các nghề thủ công,…; xung quanh nhà thường có vườn cây, chuồng trại,…; đường làng nhỏ, ít người và xe cộ qua lại. Ở đô thị, người dân thường đi làm trong các công sở, cửa hàng, nhà máy,…; nhà ở tập trung san sẻ đường phố có nhiều người và xe cộ đi lại. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm ( 7’ ) Mục tiêu : học sinh kể được tên những nghề nghiệp mà người dân ở làng quê và đô thị thường làm. Phương pháp : thảo luận, giảng giải Cách tiến hành : Giáo viên chia lớp thành các nhóm, yêu cầu mỗi nhóm căn cứ vào kết quả thảo luận ở hoạt động 1 để tìm ra sự khác biệt về nghề nghiệp của người dân ở làng quê và đô thị. Giáo viên yêu cầu đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. Nghề nghiệp ở làng quê Nghề nghiệp ở đô thị Trồng trọt, làm ruộng, chăn nuôi, đánh cá, làm các nghề thủ công … Buôn bán, xây dựng, kĩ sư xây dựng, kĩ thuật viên … Giáo viên nhận xét. Kết luận : Ở làng quê, người dân thường sống bằng nghề trồng trọt, chăn nuôi chài lưới và các nghề thủ công,…. Ở đô thị, người dân thường đi làm trong các công sở, cửa hàng, nhà máy,…. Hoạt động 3: vẽ tranh ( 7’ ) Mục tiêu : Khắc sâu và tăng thêm hiểu biết của học sinh về đất nước. Phương pháp : quan sát, thực hành Cách tiến hành : Giáo viên nêu chủ đề: Hãy vẽ về thành phố ( thị xã ) quê em Giáo viên yêu cầu học sinh vẽ tranh giới thiệu bất kì một phong cảnh nào nơi em sinh sống và nghề nghiệp đặc trưng ở làng quê mình Giáo viên gợi ý : Vẽ cảnh gì ? Ở đâu ? Nơi đó có những ai, những nhân vật nào ? Con người ở đó làm nghề gì ? Phát cho mỗi nhóm một tờ giấy lớn yêu cầu mỗi nhóm trình bày tranh theo cách nghĩ và thảo luận của từng nhóm Giáo viên chấm điểm cho các nhóm và khen nhóm làm tốt nhất Giáo viên nhận xét. Hát ( 4’ ) Học sinh kể Học sinh quan sát và thảo luận Học sinh thảo luận nhóm và ghi kết quả ra giấy. Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình Các nhóm khác nghe và bổ sung. Học sinh thảo luận nhóm và ghi kết quả ra giấy. Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình Các nhóm khác nghe và bổ sung. Học sinh thảo luận nhóm và ghi kết quả ra giấy. Học sinh tiến hành vẽ Học sinh trình bày về bức tranh của mình. Nhận xét – Dặn dò : ( 1’ ) GV nhận xét tiết học. Chuẩn bị : bài 33 : An toàn khi đi xe đạp . Rèn chữ viết GV tiếp tục hướng dẫn HS rèn thêm về chữ viết. Cho HS luyện viết ở bảng con : chữ hoa M, T, B cỡ nhỏ Cho học sinh viết tên riêng : Minh Khai, Mạc Thị Bưởi Cho HS luyện viết ở vở Nhận xét HS viết bảng con. HS viết vào vở. Ôn Tập làm văn GV tiếp tục giúp cho học sinh dựa vào bài tập làm văn miệng tuần 14, viết được một đoạn văn giới thiệu về tổ em và hoạt động của các bạn trong tháng vừa qua. Đoạn viết chân thực, câu văn rõ ràng, sáng sủa Giáo viên gọi học sinh đọc yêu cầu + Bài tập yêu cầu em giới thiệu điều gì ? Giáo viên hướng dẫn : bài tập yêu cầu các em dựa vào bài tập làm văn miệng tuần 14, viết được một đoạn văn giới thiệu về tổ em. Vì vậy các em không cần viết theo cách giới thiệu với khách tham quan mà chỉ viết những nội dung giới thiệu các bạn trong tổ và hoạt động của các bạn. Đoạn viết chân thực, câu văn rõ ràng, sáng sủa. Em cần giới thiệu về các bạn trong tổ theo đầy đủ các gợi ý, giới thiệu một cách mạnh dạn, tự tin, nói được những điểm tốt và điểm riêng trong tính nết của mỗi bạn, những việc tốt các bạn làm được trong tháng vừa qua. Gọi 1 học sinh khá giỏi tập nói trước lớp Cho học sinh làm việc theo tổ, từng em nối tiếp nhau giới thiệu Cho các tổ thi đua giới thiệu về tổ mình trước lớp Giáo viên và cả lớp nhận xét, bình chọn người giới thiệu chân thực, đầy đủ, gây ấn tượng nhất Cá nhân Bài tập yêu cầu em giới thiệu về tổ em và hoạt động của tổ em trong tháng vừa qua. Cá nhân Lớp nhận xét và bổ sung Cá nhân Ôn Chính tả GV tiếp tục cho học sinh biết phân biệt tiếng có âm, vần dễ lẫn : tr / ch hoặc dấu hỏi / dấu ngã Bài tập 1a : Gọi 1 HS đọc yêu cầu phần a Cho HS làm bài vào vở bài tập. GV tổ chức cho HS thi làm bài tập nhanh, đúng. Gọi học sinh đọc bài làm của mình. Công cha như núi Thái Sơn Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra Một lòng thờ mẹ kính cha Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con. Bài tập 1b : Gọi 1 HS đọc yêu cầu phần b Cho HS làm bài vào vở bài tập. GV tổ chức cho HS thi làm bài tập nhanh, đúng. Gọi học sinh đọc bài làm của mình : Cái gì mà lưỡi bằng gang Xới lên mặt đất những hàng thẳng băng Giúp nhà có gạo để ăn Siêng làm thì lưỡi sáng bằng mặt gương ( Là cái lưỡi cày ) Thuở bé em có hai sừng Đến tuổi nửa chừng mặt đẹp như hoa Ngoài hai mươi tuổi đã già Gần ba mươi lại mọc ra hai sừng. (Là mặt trăng vào những ngày đầu tháng, giữa tháng, cuối tháng) Bài tập 3: Gọi 1 HS đọc yêu cầu Cho HS làm bài vào vở bài tập. GV tổ chức cho HS thi làm bài tập nhanh, đúng. Gọi học sinh đọc bài làm của mình : Bắt đầu bằng ch : Bắt đầu bằng tr : Có thanh hỏi : Có thanh ngã : Điền vào chỗ trống tr hoặc ch: Đặt dấu hỏi hoặc dấu ngã trên các chữ in đậm rồi ghi lời giải câu đố Tìm và viết vào chỗ trống những tiếng có thể ghép vào trước hoặc sau mỗi tiếng dưới đây :

File đính kèm:

  • docGA lop 3 tuan 16.doc
Giáo án liên quan