Giáo án Lớp 3 Tuần 16 hay

I. Mục tiêu:

 - Biết làm tính và giải toán có hai phép tính

* Học sinh khá, giỏi: Bài 4 cột 3. Bài 5

II. Đồ dùng dạy học:

- Thước thẳng và thước mét

 

doc22 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1146 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 16 hay, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đềm b. Học sinh viết (12’) - Nhắc học sinh viết chữ đẹp, giữ vở sạch. c. Chấm, chữa bài (4’) 3. Hướng dẫn làm bài tập (5’) Bài 2b: Đặt dấu hỏi hay dấu ngã trên chữ in đậm. Cái gì mà lươi bằng gang Xới lên mặt đất nhưng hàng thăng băng Giúp nhà có gạo đê ăn Siêng làm thi lươi sáng bằng mặt gương. Nêu yêu cầu của bài - Nhận xét bài làm của học sinh. 4. Củng cố, dặn dò (2’) - Nhận xét tiết học - Về nhà viết lại những từ sai cho đúng. - 1 học sinh lên bảng, cả lớp viết bảng con: chật chội, cơn bão, sửa soạn, vẻ mặt - Nhận xét - 1 học sinh đọc thuộc lòng 10 dòng thơ đầu - Lớp đọc thầm - Nêu cách trình bày bài thơ - Viết bảng : hương trời, ríu rít, êm đềm - Đọc đồng thanh - Viết vào vở - Dò lại bài - Học sinh làm bài vào vở, 2 em lên bảng Cái gì mà lưỡi bằng gang Xới lên mặt đất những hàng thẳng băng Giúp nhà có gạo để ăn Siêng làm thi lưỡi sáng bằng mặt gương. - 3 em đọc lại - Học sinh về nhà làm bài vào vở bài tập Tiếng Việt RÚT KINH NGHIỆM .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Thứ sáu ngày 14 tháng 12 năm 2012 Toán: Luyện tập I. Mục tiêu:- - Biết tính giá trị của biểu thức có dạng : chỉ có phép tính cộng trừ: chỉ có phép tính nhân chia: có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia. * Học sinh khá, giỏi: Bài 4 II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi nội dung bài tập 3,4 III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh A. Bài cũ: (5’) Nhận xét , biểu dương B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài ( 2’ ) 2. Bài tập: ( 25’ ) Bài 1: Tính giá trị biểu thức sau: a. 125 – 85 + 80 b. 68 + 32 - 10 21 x 2 x 4 147: 7 : 6 - Nhận xét bài làm của học sinh và chữ bài cho các em. Bài 2: Tính giá trị biểu thức. a. 375 – 10 x 3 b. 306 + 93: 3 68 : 8 + 30 5 x11 - 20 - Giáo viên nhận xét bài làm của học sinh và chữa bài cho các em. Bài 3:Tính giá trị biểu thức. a. 81: 9 + 10 b. 11 x 8 - 60 20 x 9 : 2 12 + 7 x 9 - Nhận xét bài làm và chốt lại cách tính giá trị biểu thức có các phép tính cộng trừ, nhân chia. Bài 4 * Học sinh khá, giỏi: 3. Củng cố- dặn dò: (2’) - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị tiết sau - 3 học sinh đọc các quy tắc tính giá trị của biểu thức - Đọc yêu cầu - Học sinh nhắc lại quy tắc Làm bài vào vở - 2 HS lên bảng 125 – 85 + 40 = 40 + 80 = 120 21 x 2 x 4 = 42 x 4 = 168 - Học sinh làm bài - Nhận xét - Đọc yêu cầu - 1 học sinh lên bảng - lớp vở a. 375 – 10 x 3 = 375 – 30 = 345 64 : 8 + 30 = 8 + 30 = 38 - Nhận xét bài làm của các bạn. a. 81: 9 + 10 = 9 + 10 = 19 b. 11 x 8 – 60 = 88 - 60 28 20 x 9 : 2 = 180 : 2 = 90 12 + 7 x 9 = 12 + 63 = 75 - Xếp hình theo nhóm - Nhận xét - Học sinh về nhà làm bài vào vở bài tập. RÚT KINH NGHIỆM ..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................Tập làm văn: Nói về thành thị - nông thôn I. Mục tiêu: - Bước đầu biết kể về thành thị, nông thôn theo gợi ý sách giáo khoa (BT2) II. Đồ dùng dạy học: - Viết câu hỏi gợi ý ở bảng phụ - Tranh ảnh về nông thôn III.Hoạt động dạy học: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Giới thiệu bài: (2’) Ghi đề bài 2. Hướng dẫn làm bài tập: Bài tập 2: (15’) - Kể những điều em biết về nông thôn và thành thị. a. Nhờ đâu mà em biết ( Đi chơi, xem ti vi, nghe kể)? b. Cảnh vật con người nông thôn ( Thành thị) có gì dáng yêu? c. Em thích nhất điều gì? - Giáo viên nhận xét và chốt lại một số bài mà học sinh kể tốt, tuyên dương trước lớp. * Học sinh viết lại bài của mình vào vở nháp. 3. Củng cố- dặn dò: ( 5’) - Chuẩn bị tiết sau - Nhận xét tiết học - Học sinh nhận nhiệm vụ giáo viên giao. - Học sinh đọc yêu cầu - Đọc câu hỏi gợi ý - 1 học sinh làm mẫu - Học sinh thảo luận nhóm đôi kêt cho các bạn biết về điều mình biết về một thành phố mà em biết – Trình bày trước lớp. - Nhận xét bài kể cảu các bạn. - Học sinh viết bài của mình vào vở nháp. - Về nhà làm bài bào vở bài tập Tiếng Việt. RÚT KINH NGHIỆM .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Buổi chiều Tự nhiên - Xã hội: Làng quê và đô thị I. Mục tiêu: - Nêu được một số đặc điểm của làng quê hoặc đo thị. * Học sinh khá, giỏi: Kể được về làng, bản hay khu phố nơi em đang sống. GDMT:Liên hệ : Nhận ra sự khác biệt giữa môi trường sống của làng quê và môi trường sống của thành thị. +Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: so sánh tìm ra những đặc điểm khác biệt giữa làng quê và đô thị. + Tư duy sáng tạo thể hiện hình ảnh đặc trưng của làng quê và đô thị. II. Đồ dùng dạy học: - Các hình trong SGK III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Giới thiệu bài: (2’) 2. Hoạt đông 1: (9’) Làm việc theo nhóm Làm việc theo nhóm 2 Kết luận : 3.Hoạt động 2: (12’) Bước 1:Làm việc theo nhóm Bước 2: Làm việc cả lớp Bước 3: Kết luận chung 4 Hoạt động 3: (13’) Vẽ tranh - Nhận xét biểu dương 3. Củng cố- dăn dò: (3’) Qua bài học này em biết được điều gì? Em hãy kể về quê nơi em đang sống? - Chuẩn bị tiết sau - Nhận xét tiết học - Thảo luận theo nhóm - Quan sát tranh và ghi kết quả vào phiếu VD: + Làng quê: lũy tre , cánh đồng, con trâu, cái cày, cây đa , giếng nước… + Thành phố: đường phố, nhà cao tầng, công viên… - Đại diện các nhóm trình bày - Tìm sự khác biệt về nghề nghiệp của người dân ở thành thị và nông thôn. - Trình bày kết quả - Liên hệ về nghề nghiệp và hoạt động chủ yếu của nhân dân ở nơi em sống. - Học sinh vẽ tranh về cảnh vật đất nước - Làng quê và thành thị * 1 em kể - Nhận xét - Học sinh về vẽ lại bức tranh về một đo thị mà các em biết. RÚT KINH NGHIỆM .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Tiếng việt* Thực hành tiết 3 I . Mục tiêu: - Điền vào chỗ trống từ ngữ thích hợp để hoàn thành mẫu truyện “ về quê” - Viết được đoạn văn kể những điều em thích ở nông thôn ( hoặc thành thị) II. Đồ dùng dạy học: - Vở thực hành Tiếng Việt. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh *Khởi động: - Giới thiệu và chủ điểm SGK 1.Điền vào chỗ trống từ ngữ thích hợp (dòng sông, đồng lúa, rộng lớn, tuyệt vời, bình dị,bầu trời) để hoàn thành mẫu truyện “Về quê”. - GV gọi HS đọc yêu cầu. Mùa hè, người cha đưa con trai về quê ở với ông bà để cậu bé biết về nông thôn và cuộc sống …. của người nông dân. Khi cậu về nhà, người cha hỏi con thấy chuyến đi thế nào. Cậu bé hồ hởi nói : Rất …. cha ạ. Ở nhà mình chỉ có một con chó, còn nhà ông bà có tới bốn con. Nhà mình có một bể nước, còn ở quê, ông bà có cả một …. Nhà mình có đèn điện. Chỗ ông bà có điện, còn có cả một …. trăng sao. Nhà mình có cửa sổ, cửa nhà ông bà nhìn ra cả một …. mênh mông. Thế giới ở nông thôn rất …cha ạ. - GV nhận xét sửa sai. 2. Viết một đoạn văn ( 5 – 6 ) kể những điều em thích ở nông thôn ( hoặc thành thị ) Gợi ý : + Đó là cây đa, giếng nước, đồng lúa, nương ngô, cánh cò, một trò chơi của trẻ nông thôn...; là sân vận động, sân bay, siêu thị , khách sạn... ở thành phố. - GV sửa sai *Củng cố dặn dò: - - N hận xét tiết học. - Lắng nghe - Học sinh thảo luận và điền vào vở. - Thứ tự cần điền Mùa hè, người cha đưa con trai về quê ở với ông bà để cậu bé biết về nông thôn và cuộc sống bình dị của người nông dân. Khi cậu về nhà, người cha hỏi con thấy chuyến đi thế nào. Cậu bé hồ hởi nói : Rất tuyệt vời cha ạ. Ở nhà mình chỉ có một con chó, còn nhà ông bà có tới bốn con. Nhà mình có một bể nước, còn ở quê, ông bà có cả một dòng sông. Nhà mình có đèn điện. Chỗ ông bà có điện, còn có cả một bầu trời trăng sao. Nhà mình có cửa sổ, cửa nhà ông bà nhìn ra cả một đồng lúa mênh mông. Thế giới ở nông thôn rất rộng lớn cha ạ. - HS viết vào vở - Một số học sinh đọc bài trước lớp. - Học sinh đọc yêu càu và viết bài vào vở. - Đọc bài cho cả lớp nghe – Nhận xét. - Học sinh về nhà làm bài vào vở bài tập Toán* Luyện tập thêm (t2) I.Mục tiêu: - Củng cố tính giá trị của biểu thức - Biết giải bài toán có lời văn. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Giới thiệu, ghi đề( 2’) 2. Bài tập Bài 1/115: (5’) Tính giá trị của biểu thức -Hướng dẫn: Thực hiện từ trái sang phải -Nhận xét Bài 2/115: (7): Tính giá trị của biểu thức -Hướng dẫn: Thực hiện từ trái sang phải -Nhận xét Bài 3/115: (10’) Đúng ghi Đ sai ghi S -Thực hiện các phép tính sau đó xác định bài nào đúng bài nào sai - Nhận xét Bài 5/115: ( 5’) Đố vui: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng -Nhận xét 3. Củng cố, dặn dò: (5,) - Chuẩn bị tiết sau -Nhận xét tiết học - 1 học sinh đọc yêu cầu - 2 học sinh lên bảng - lớp làm vở TH 15 + 9 X 3 = 15 + 27 = 42 67 - 4 X 4 = 67 - 16 = 51 - Nhận xét - Đọc yêu cầu - Học sinh lên bảng - lớp làm vở bài tập 28 + 16 : 4 = 28 + 4 = 32 70 - 18 : 3 = 70 - 6 = 54 - Nhận xét - 2 học sinh đọc đọc Y/C - Thảo luận nhóm đôi -trình bày -1 số em giải thích - Đọc yêu cầu - Thảo luận theo nhóm 2 - Đại diện các nhóm trình bày miệng D. 15 - Nhận xét - Học sinh về nhà làm bài vào vở bài tập. XÉT DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN XÉT DUYỆT CỦA BAN GIÁM HIỆU

File đính kèm:

  • docgiao an tuan 16(1).doc
Giáo án liên quan