Giáo án Lớp 3 Tuần 16 - Đặng Thị Thu Thanh

 * Tập đọc:

+ Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :

 - Chú ý các từ ngữ : sơ tán, san sát, nườm nượp, lấp lánh, lăn tăn, vùng vẫy, .

 - Đọc phân biệt lời dẫn chuyện và lời nhân vật ( lời kêu cứu, lời bố ).

+ Rèn kĩ năng đọc - hiểu :

 - Hiểu các từ khó ( sơ tán, sao sa, công viên, tuyệt vọng )

 - Hiểu ý nghĩa của chuyện : Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của người ở làng quê

( những người sẵn sàng giúp đỡ người khác, hi sinh vì người khác ) và tình cảm thuỷ chung của người thành phố với những người đã giúp đỡ mình lúc gian khổ, khó khăn.

 * Kể chuyện:

 - Rèn kĩ năng nói : Kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện theo gợi ý, biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với từng đoạn.

 - Rèn kĩ năng nghe.

 

doc23 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1250 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 16 - Đặng Thị Thu Thanh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n non / Ba cây chụm lại nên hòn núi cao bằng chữ cỡ nhỏ. II. Đồ dùng GV : Mẫu chữ viết hoa M, viết Mạc Thị Bưởi và câu tục ngữ tên dòng kẻ ô li. HS : Vở tập viết III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ - Nhắc lại từ và câu ứng dụng học ở bài trước - GV đọc : Lê Lợi, Lựa B. Bài mới 1. Giới thiệu bài - GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học 2. HD HS viết trên bảng con a. Luyện viết chữ hoa - Tìm các chữ hoa có trong bài ? - GV viết mẫu chữ mẫu chữ M, kết hợp nhắc lại cách viết b. HS viết từ ứng dụng ( tên riêng ) - Đọc từ ứng dụng - GV giới thiệu : Mạc Thị Bưởi quê ở Hải Dương, là một nữ du kích hoạt động ở vùng địch tạm chiến trong thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp....... c. HS viết câu ứng dụng - Đọc câu ứng dụng - GV giúp HS hiểu nghĩa câu tục ngữ : Khuyên con người phải đoàn kết. Đoàn kết sẽ tạo nên sức mạnh. 3. Hướng dẫn HS tập viết vào vở TV - GV nêu yêu cầu viết - GV theo dõi, nhắc nhở HS viết bài 4. Chấm, chữa bài - GV chấm bài - Nhận xét bài viết của HS - Lê Lợi, Lời nói chẳng mất tiền mua / Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau. - HS viết bảng con, 2 em lên bảng viết - M, T, B. - HS QS - Viết chữ M, T, B trên bảng con - Mạc Thị Bưởi - HS tập viết Mạc Thị Bưởi trên bảng con. Một cây làm chẳng nên non Ba cây chụm lại nên hòn núi cao - HS tập viết trên bảng con : Một, Ba + HS viết bài C. Củng cố, dặn dò - GV nhẫn ét chung tiết học - Dặn HS về nhà ôn bài. Thủ công : Cắt, dán chữ E I) Mục tiêu: - HS biết kẻ, cắt, dán chữ E. - Kẻ, cắt, dán chữ E đúng qui trình, kĩ thuật. - HS yêu thích sản phẩm mình làm ra. II) Đồ dùng dạy học : - Chữ mẫu đã cắt, dán sẵn . - Giấy màu, thước kẻ, bút chì, kéo, hồ dán . III) Các hoạt động dạy học chủ yếu : 1.Kiểm tra: - Giờ trước em học bài gì ? - Nêu cách cắt dán chữ V? - Lớp nhận xét. 2.Bài mới: Giới thiệu bài *HĐ1: Quan sát, nhận xét : + GV cho HS quan sát chữ mẫu . - Nêu độ rộng của các nét chữ ? - Chữ E có điểm gì đặc biệt ? *HĐ2: Hướng dẫn mẫu +Bước 1: Kẻ chữ E - Lật mặt sau tờ giấy thủ công, cắt một hình chữ nhật có chiều dài 5ô và chiều rộng 2,5 ô. - Chấm các điểm đánh dấu hình chữ E vào hình chữ nhật. Sau đó kẻ chữ theo các điểm đã đánh dấu . +Bước 2: Cắt chữ E - Gấp đôi HCN đã kẻ chữ E theo đường dấu giữa. Sau đó cắt theo đường kẻ nửa chữ E, bỏ phần gạch chéo, mở ra được chữ E +Bước 3 : Dán chữ E - Thực hiện như dán các chữ cái ở các bài trước . *HĐ3: HS thực hành cắt, dán chữ E - Gọi 1 HS nhắc lại cách kẻ, cắt, dán chữ E. - GV tổ chức cho HS thực hành - Tổ chức trưng bày và đánh giá sản phẩm của HS. 3.Củng cố, dặn dò : - Nêu cách cắt dán chữ E ? - Nhận xét giờ học . - HS nêu - Các bạn nhận xét, bổ sung - Chữ rộng 1ô - Nửa phía trên và nửa phía dưới giống nhau. - HS theo dõi - HS nhắc lại cách kẻ, cắt, dán chữ E. - HS thực hành - Trưng bày sản phẩm theo nhóm - Bình chọn sản phẩm đẹp nhất Thứ sáu ngày 26 tháng 12 năm 2008 Toán Tiết 80 : Luyện tập A- Mục tiêu - Củng cố & rèn luyện kĩ năng tính giá trị của biểu thức có dạng: Chỉ có phép tính cộng, trừ ; chỉ có phép tính nhân, chia; có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia. B- Đồ dùng GV : Bảng phụ- Phiếu HT HS : SGK C- Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học 1/ Tổ chức: 2/ Kiểm tra: - Nêu quy tắc tính giá trị biểu thức? - Nhận xét, cho điểm 3/ Bài mới: * Bài 1(81): - Đọc y/c - Biểu thức có dạng nào? Nêu cách tính? - Cho HS làm bài, chữa bài - T. nhận xét, đánh giá * Bài 2(81): Tiến hành tương tự bài 1 - T. nhận xét, đánh giá * Bài 3: Tính giá trị biểu thức - Cho HS làm vào vở - Chấm bài, chữa bài. * Bài 4: Treo bảng phụ - Đọc biểu thức? - Tính giá trị của biểu thức? - Nối giá trị của biểu thức với biểu thức? - Chữa bài. 4/ Củng cố, dặn dò: - Đánh giá bài làm của HS * Dặn dò: Ôn lại bài. - Hát - 2 - 3HS nêu - Nhận xét. - HS đọc - HS nêu - HS làm vào nháp, đổi nháp kiểm tra 125 - 85 + 80 = 40 + 80 = 120 21 x 2 x 4 = 42 x 4 = 168 - Các phép tính khác tương tự 375 - 10 x 3 = 375 - 30 = 345 64 : 8 + 30 = 8 + 30 = 38 - HS làm vở, 1số em chữ trên bảng phụ 81 : 9 + 10 = 9 + 10 = 19 20 x 9 : 2 = 180 : 2 = 90 11 x 8 - 60 = 88 - 60 = 28 - Làm phiếu HT 80 : 2 x 3 90 39 50 + 20 x 4 130 120 68 11 x 3 + 6 70 + 60 : 3 81 - 20 +7 Tập làm văn Nghe kể : Kéo cây lúa lên. Nói về thành thị, nông thôn I. Mục tiêu + Rèn kĩ năng nói : - Nghe - nhớ những tình tiết chính để kể lại đúng nội dung chuyện vui Kéo cây lúa lên. Lời kể vui, khôi hài. - Kể được những điều em biết về nông thôn ( hoặc thành thị ) theo gợi ý trong SGK. Bài nói đủ ý ( Em có những hiểu biết đó nhờ đâu ? Cảnh vật con người ở đó có gì đáng yêu ? Điều gì khiến em thích nhất ? ) Dùng từ, đặt câu đúng. II. Đồ dùng GV : Tranh minh hoạ truyện Kéo cây lúa lên, bảng lớp viết gợi kể chuyện, 1 số tranh ảnh về cảnh nông thôn. HS : SGK III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ - Kể lại chuyện Dấu cày - Nhận xét B. Bài mới 1. Giới thiệu bài - GV nêu mục đích yêu cầu giờ học 2. Hướng dẫn làm BT * Bài tập 1 - Đọc yêu cầu BT + GV kể chuyện lần 1 - Truyện này có những nhân vật nào ? - Khi thấy cây lúa ở ruộng nhà mình xấu, chàng ngốc đã làm gì ? - Về nhà anh chàng khoe gì với vợ ? - Chị vợ ra đồng thấy kết quả ra sao ? - Vì sao lúa nhà chàng ngốc héo rũ ? + GV kể chuyện lần 2 - Câu chuyện buồn cười ở điểm nào ? - T. nhận xét, đánh giá * Bài tập 2 - Nêu yêu cầu BT - GV mở bảng phụ viết gợi ý - Cho HS chọn đề tài mình sẽ kể - Cho HS nói mẫu - T. chỉnh sửa cho HS - Cho HS làm bài - Cả lớp và GV bình chọn bạn nói hay nhất. - 2 HS klể chuyện + Nghe, kể lại câu chuyện Kéo cây lúa lên - HS nghe - Chàng ngốc và vợ - Kéo cây lúa lên cho cao hơn lúa ruộng nhà bên cạnh - Chàng ta khoe đã kéo lúa lên cao hơn lúa ở ruộng bên cạnh. - Cả ruộng lúa nhà mình héo rũ. - Cây lúa bị kéo lên, đứt rễ nên héo rũ. - HS nghe. - 1 HS giỏi kể lại câu chuyện. - Từng cặp HS tập kể - 3, 4 HS thi kể lại câu chuyện trước lớp. - Chàng ngốc kéo lúa lên làm lúa chết hết, lại tưởng mình đã làm cho lúa ruộng nhà mọc nhanh hơn. - Nhận xét, bình chọn bạn kể chuyện hay nhất. + Kể những điều em biết về nông thôn( hoặc thành thị) - Nông thôn hoặc thành thị - Dựa vào câu hỏi gợi ý 1 HS làm mẫu *VD: Tuần trước em được xem 1 chương trình ti vi kể về 1 bác nông dân làm kinh tế trang trại giỏi. Em là người thành phố, ít được đi chơi, nhìn trang trại của bác nông dân em rất thích........ - HS viết vào nháp - HS xung phong trình bày bài trước lớp C. Củng cố, dặn dò - Biểu dương những HS học tốt - GV nhận xét tiết học Âm nhạc : Đ/c Điệp dạy Tự nhiên và xã hội: Làng quê và đô thị I/ Mục tiêu: - Sau bài học, HS có khả năng: + Phân biệt sự khác nhau giữa làng quê và đô thị . + Liên hệ với cuộc sống và sinh hoạt của nhân dân ở địa phương . II/ Đồ dùng dạy học: - Các tranh SGK , phiếu BT. - Tranh ảnh của GV và HS sưu tầm về phong cảnh làng quê, đô thị. III/ Hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra: - Kể tên những hoạt động công nghiệp, thương mại nơi em sinh sống ? - T. nhận xét, đánh giá 2. Bài mới: Giới thiệu bài - HS nêu - Các bạn nhận xét * Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm +) Mục tiêu: Tìm hiểu về phong cảnh,nhà ở,đường sá ở làng quê và đô thị. +) Cách tiến hành: - GV hướng dẫn HS quan sát các hình trong SGK, ghi lại kết quả vào phiếu về phong cảnh, nhà cửa ở làng quê và đô thị. - Gọi 1 số cặp trình bày - T. nxét & nêu sự khác nhau giữa làng quê & đô thị. +GVkết luận: Làng quê mọi người sống bằng nghề trồng trọt, chăn nuôi, nghề thủ công…..ở đô thị người dân thường đi làm trong các công sở, cửa hàng, nhà máy,..... - HS làm việc theo nhóm đôi và viết kết quả vào phiếu Làng quê Đô thị - Phong cảnh, nhà cửa -HĐsinh sống chủ yếu của nh.dân - Đường sá, hoạt động giao thông - Cây cối - Đại diện trình bày - Lớp nhận xét. * Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm + Mục tiêu : Kể được tên những nghề nghiệp mà người dân ở làng quê,đô thị thường làm. + Cách tiến hành : - GV chia lớp làm 4 nhóm, yêu cầu các nhóm tìm ra sự khác biệt giữa làng quê và đô thị. - Gọi đại diện nhóm lên trình bày . - Gọi một số HS liên hệ về nghề nghiệp và hoạt động chủ yếu của nhân dân nơi HS sinh sống. + GV chốt lại: Nông thôn thường cày cấy, chăn nuôi ,…thành thị thường đi làm công sở, có nhiều cửa hàng ,nhà máy,… *Hoạt động 3: Vẽ tranh +Mục tiêu: Khắc sâu và cung cấp thêm hiểu biết của HS về đất nước. + Cách tiến hành : - GV nêu chủ đề: “Hãy vẽ về thành phố(thị xã) quê em”. - GV nhận xét, đánh giá tranh. 3. Củng cố, dặn dò : - Nx giờ học . - VN học bài - HS thảo luận nhóm - Đại diện trình bày - HS tự liên hệ - Mỗi em vẽ 1 tranh - HS trưng bày sản phẩm Hoạt động tập thể Sinh hoạt lớp I. Mục tiêu - HS thấy được những ưu khuyết điểm của mình trong tuần 16 - Có ý thức sửa sai những điều mình vi phạm, phát huy những điều mình làm . tốt. - Giáo dục HS có ý thức trong học tập và trong mọi hoạt động. - Vui văn nghệ chủ đề Chú bộ đội. II Nội dung sinh hoạt 1 GV nhận xét ưu điểm : - Giữ gìn vệ sinh chung, vệ sinh sạch sẽ - Thực hiện tốt nề nếp lớp, xếp hàng ra vào lớp nhanh - Truy bài tốt, có ý thức tự giác học tập - Trong lớp chú ý nghe giảng : Huyền, Uyên, Hà - Chịu khó giơ tay phát biểu : Phương, Phong - Có nhiều tiến bộ về đọc : Nam, Quyền 2. Nhược điểm : - Một số em đi học muộn : Sơn, Linh - Chưa chú ý nghe giảng : Trang - Chữ viết chưa đẹp, sai nhiều lối chính tả : Hiếu, Hạnh - Một số em còn vứt rác ra lớp - Còn hiện tượng HS nói tục 3. HS bổ sung 4. Vui văn nghệ chủ đề Chú bộ đội - T. chia các nhóm - HS thi biểu diễn - Bình chọn nhóm biểu diễn hay nhất - T. nhận xét, đánh giá 5. Đề ra phương hướng tuần sau - Duy trì nền nếp lớp - Trong lớp chú ý nghe giảng, chịu khó phát biểu - Chấm dứt tình trạng đi học muộn, nói tục. - Một số bạn về nhà luyện đọc và rèn thêm về chữ viết.

File đính kèm:

  • doctuan 16.doc
Giáo án liên quan