Giáo án Lớp 3 Tuần 16 đã sửa

A. Tập đọc

 +Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:

-Chú ý các từ ngữ: Sơ tán, thua, n¬¬ườm n¬¬ượp, cầu tr¬¬ượt, mãi chuyện, làng quê, sẻ cửa.

-Đọc phân biệt lời dẫn truyện và lời nhận xét.

 +Rèn kĩ năng đọc - hiểu

-Hiểu từ khó: Sơ tán, sao sa, công viên, tuyệt vọng.

-Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của ngư¬¬ời ở làng quê và tình thuỷ chung của ngư¬¬ời thành phố với những ngư¬¬ời đã giúp đỡ mình lúc gian khổ, khó khăn.

B. Kể chuyện

-Rèn kĩ năng nói: Kể lại đư¬¬ợc từng đoạn, toàn bộ câu truyện theo gợi ý. Kể tự nhiên, biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với từng đoạn

-Rèn kĩ năng nghe.

 

doc22 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1018 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 16 đã sửa, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
có trong bài: M,T, B Quan sát nêu quy trình viết +2 HS lên bảng viết, lớp viết bảng con: M Nêu từ ứng dụng có trong bài: Mạc Thị Bưởi Các con chữ đầu của mỗi chữ ghi tiếng. Các con chữ: M, T, H, B cao hai li rưỡi, còn lại cao 1 li 2 HS lên bảng, lớp viết bảng con Đọc câu ứng dụng: Một cây ... núi cao. Các chữ: M, y, l, h, B cao hai li rưỡi, các chữ còn lại cao 1 li. Viết bài vào vở. TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI LÀNG QUÊ VÀ ĐÔ THỊ I .MỤC TIÊU : Sau bài học, HS có khả năng: - Phân biệt sự khác nhau giữa làng quê và đô thị. - Liên hệ với cuộc sống của nhân dân ở địa phương. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC. - Các hình trong SGK T62,63. - Một số tranh, ảnh vẽ cảnh làng quê, đô thị. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU. A. Kiểm tra bài cũ(3’): - Hoạt động CN, thương mại diễn ra chủ yếu ở đâu? B. Dạy bài mới. 1. GTB:(1’). 2.Làm việc theo nhóm đôi:(10phút) Mục tiêu: Tìm hiểu về phong cảnh, nhà cửa, đường xá ở làng quê và đô thị. + Cách tiến hành: B1: Làm việc theo nhóm đôi. GV giúp HS thảo luận đầy đủ, đúng với 3 ý đó. B2: Trình bày. + Kết luận : ở làng quê người dân thường sống bằng nghề trồng trọt, chăn nuôi. Ở đô thị người dân thường đi làm trong các công sở. 3.Thảo luận theo tổ: (10phút) Mục tiêu: Kể được tên nghề mà người dân ở làng quê và đô thị thường làm. + Cách tiến hành: B1:T nêu câu hỏi, yêu cầu các nhóm thảo luận trả lời. B2: Trình bày: GV và HS nhận xét. B3: Liên hệ. + Kết luận: ở làng quê người dân thường sống bằng nghề trồng trọt, chăn nuôi, chài lưới và các nghề thủ công,... ở đô thị người dân thường đi làm trong các công sở, cửa hàng, nhà máy,... 3Vẽ tranh. (12phút) Mục tiêu: Khắc sâu và tăng thêm hiểu biết của HS về đất nước. + Cách tiến hành: GV nêu chủ đề: Vẽ làng quê nơi em đang ở GV và HS nhận xét. C.Củng cố, dặn dò: (1phút) -GV nhận xét tiết học. -Về tiếp tục hoàn chỉnh bức tranh, chuẩn bị bài sau. - Hoạt động CN, thương mại diễn ra chủ yếu ở TP 2H ngồi cạnh nhau, quan sát tranh SGK thảo luận qua 3 câu hỏi SGK: Hãy nêu sự khác biệt giữa làng quê và đô thị. + Phong cảnh nhà cửa. + HĐ sinh sống chủ yếu của ND. + Đường xá, HĐ giao thông. -Một số cặp lên trình bày 1 câu cặp khác nhận xét bổ sung. -H căn cứ vào kết quả thảo luận ở HĐ1 để tìm ra sự khác biệt về nghề nghiệp của người dân làng quê và đô thị. -Một số nhóm trả lời. -HS liên hệ về nghề nghiệp và HĐ chủ yếu của ND nơi các em đang sống. Thực hành vẽ tranh về quê mình. HS trình bày về bức tranh của mình. Thứ sáu ngày 11 tháng 12 năm 2009 THỂ DỤC: BÀI TẬP RÈN LUYỆN TƯ THẾ CƠ BẢN VÀ ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ I.MỤC TIÊU : Giúp HS : - Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, đi vượt chướng ngại vật, đi chuyển hướng phải, trái. Yêu cầu học sinh thực hiện tương đối đúng -Trò chơi :Con cóc là cậu ông trời. Yêu cầu biết cách chơi và chủ động chơi II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN : -Sân trường, trống. Kẻ sân cho trò chơi III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP A. Phần mở đầu(6’) -GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu tiết học -Khởi động Chạy chậm theo 1 hàng dọc. +Chơi trò chơi: “Tìm người chỉ huy” +Xoay khớp cổ tay, cổ chân, đầu gối, vai, hông. Theo đội hình 4 hàng ngang. CS điều khiển x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x B. Phần cơ bản (26’) +Ôn:Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi vượt chướng ngại vật, đi chuyển hướng phải, trái.(10-12phút) - Cả lớp thực hiện -GV chia tổ cho học sinh luyện tập sau đó cho học sinh thi đua -Tổ đều đẹp được biểu dương- tổ thua phạt. +Chơi trò chơi “Con cóc là cậu ông trời” Đội hình 4 hàng ngang, GV hướng dẫn. -Theo 4 tổ, đội hình mỗi tổ theo 1 hàng ngang.Tổ trưởng điều khiển. -Thầy đi từng tổ nhắc nhở HS thực hiện x x x x x x -Tổ chức cho cả lớp chơi, nâng cao yêu cầu cho HS chơi. C. Phần kết thúc (3’) - Đứng tại chỗ vỗ tay hát . -Hệ thống bài học. -Nhận xét tiết học. -Nhận xét thái độ tinh thần học tập của HS. -Dặn về nhà ôn các nội dung. -Theo đội hình vòng tròn -Ôn lại nội dung vừa học TẬP LÀM VĂN NGHE KỂ: KÉO CÂY LÚA LÊN- NÓI VỀ THÀNH THỊ NÔNG THÔN I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : -Nghe- nhớ những tình tiết chính tả để kể lại đúng nội dung chuyện vui: Kéo cây lúa lên. Lời kể vui, khôi hài. - Kể được những điều em biết về nông thôn (hoặc thành thị) theo gợi ý trong SGK. Bài nói đủ ý (em có những hiểu biết đó nhờ đâu? Cảnh vật , con người ở đó có gì đáng yêu? Điều gì khiến em thích nhất?). Dùng từ đặt câu đúng. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Tranh minh hoạ truyện : Kéo cây lúa lên (SGK). -Bảng lớp viết gợi ý kể chuyện. Gợi ý nói về nông thôn (thành thị). III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: A. Kiểm tra bài cũ(5’) : -Yêu cầu 1 HS kể lại truyện Giấu cày. - Yêu cầu1 HS giới thiệu về tổ em và các bạn trong tổ. GV và HS nhận xét, cho điểm. B. Dạy bài mới: 1.GTB:(1’). 2.Kể truyện: Kéo cây lúa lên. (10phút) Bài tập1: Dựa theo truyện Kéo cây lúa lên, trả lời các câu hỏi dưới đây: GV kể lần 1. Hỏi:- Truyện có những nhân vật nào? -Khi thấy lúa ở ruộng nhà mĩnh xấu chàng ngốc đã làm gì? -Về nhà anh chàng khoe gì với vợ? -Chị vợ ra đồng thấy kết quả ra sao? - Vì sao lúa nhà chàng ngốc lại bị héo? GV kể lần 2, lần 3. Hỏi: Câu chuyện buồn cười ở điểm nào? GV và HS nhận xét, bình chọn người hiểu chuyện, biết kể chuyện với giọng vui, khôi hài. 3.Kể về nông thôn (thành thị): (17phút) Bài tập2 : Ghi lại các ý trả lời cho từng câu hỏi để kể những điều em biết về nông thôn (thành thị). GV giúp HS hiểu gợi ý. GV và HS bình chọn những người nói về nông thôn hoặc thành thị hay nhất. C.Củng cố, dặn dò :(2’) - GV nhận xét tiết học, biểu dương HS tốt. - Về nhà suy nghĩ thêm về nội dung, cách diễn đạt của bài kể về nông thôn (thành thị) chuẩn bị cho tiết TLV tuần 17. - 1 HS kể lại truyện Giấu cày. - 1 HS giới thiệu về tổ em và các bạn trong tổ. -Lớp đọc thầm, 1HS đọc yêu cầu của bài và gợi ý. Lớp quan sát tranh minh hoạ. Lắng nghe. + Chàng ngốc và vợ + Kéo cây lúa lên cho cao hơn lúa ruộng nhà bên cạnh. + Chàng ta khoe đã kéo lúa lên cao hơn lúa ở ruộng nhà bên cạnh. + Cả ruộng lúa nhà mình héo rũ. + Cây lúa bị kéo lên, đứt rễ, nên héo rũ. 1 HS khá kể lại chuyện. Từng cặp HS tập kể. 4 HS thi kể trước lớp. + Chàng ngốc kéo lúa lên làm lúa chết hết, lại tưởng mình đã làm cho lúa ruộng nhà mình mọc nhanh hơn. +1 HS đọc yêu cầu và gợi ý SGK. -HS nói mình chọn viết về đề tài gì. -1 HS làm mẫu, dựa vào câu hỏi gợi ý nói trước lớp. Lớp nhận xét. Một số HS nói trước lớp. TOÁN LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU : Giúp học sinh: -Củng cố và rèn luyện kĩ năng tính giá trị của các biểu thức có dạng: Chỉ có phép tính cộng, trừ ; chỉ có phép tính nhân, chia; có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC SGK, Vở ghi III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: A. Kiểm tra bài cũ(5’): Hỏi : -Ta thực hiện tính từ trái sang phải - Trong trường hợp BT chỉ có phép trong trường hợp nào - Đối với BT có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia ta thực hiện như thế nào? B.Dạy bài mới: 1.GTB(1’). 2.Hướng dẫn HS làm BT: Bài 1: Tính giá trị của biểu thức GV: Củng cố cách tính giá trị của biểu thức chỉ có phép tính cộng, trừ hoặc nhân, chia. Bài 2: Tính giá trị của biểu thức: Bài 3: Tính giá trị của BT: GV củng cố cách làm tính giá trị của biểu thức trong trường hợp BT có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia. Bài 4: Một số trong hình tròn là giá trị của biểu thức nào? GV nhận xét. chữa bài C. Củng cố , dặn dò: -Nhắc lại cách tính giá trị của biểu thức. - GV nhận xét tiết học. - Học thuộc 3 qui tắc của bài tính giá trị của biểu thức, làm bài tập VBT. tính cộng, trừ hoặc nhân, chia. -Thực hiện tính nhân, chia trước rồi thực hiện cộng, trừ sau. Lớp đọc thầm, 4 HS nêu yêu cầu 4BT. Làm bài vào vở, chữa bài. +2HS lên làm, 1số HS đọc bài của mình, lớp nhận xét, 1số HS nêu cách làm. a)125 - 85 + 80 = 40 + 80 = 120 21 x 2 x 4 = 42 x 4 = 168 b)68+32-10=100-10=90 147 : 7 x 6 =21 x 6 =126 +2 HS lên làm, 1 số đọc bài của mình, nêu cách làm, lớp nhận xét. a) 375 - 10 x 3= 375 - 30 = 345 64 : 8 +30 =8 +30= 38 b) 306 +93 : 3 = 306 +31=337 5 x 11 - 20 = 55 - 20 = 35 +2 HS lên làm, lớp đọc bài của mình, nhận xét. a)81 : 9 +10 = 9 +10=19 20 x 9 : 2 =180 : 2 = 90 b)11 x 8 – 60 = 88 – 60 = 28 12 + 7 x 9 = 12 + 63=75 +1HS lên làm bài , lớp nhận xét. Một số HS nêu lý do nối BT với kết quả. - HS làm bài tập – nêu kết quả THỦ CÔNG: CẮT, DÁN CHỮ E I. MỤC TIÊU: -HS biết cách kẻ, cắt, dán chữ E. -Kẻ, cắt, dán được chữ E đúng quy trình kĩ thuật. -Học sinh yêu thích cắt chữ. II. CHUẨN BỊ: - GV: Mẫu chữ E. - GV+ HS: Giấy thủ công, thước kẻ, kéo, hồ dán, vở thủ công. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: A. Kiểm tra (2’): Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. B. Bài mới: 1. GTB (1’): 2.GV hướng dẫn HS quan sát, nhận xét:(5p) Đưa mẫu chữ E cho HS quan sát. GV dùng mẫu chữ để rời gấp đôi theo chiều ngang. Khi gấp đôi theo chiều ngang chữ E có đặc điểm gì ? 3.GV hướng dẫn mẫu:(8p) B1: Kẻ chữ E: GV vừa kẻ vừa hướng dẫn Kẻ hình chữ nhật dài 5ô, rộng 3ô, chấm các điểm đánh dấu chữ, nối các điểm B2: Cắt chữ E: Gấp đôi hình chữ nhật kẻ chữ E theo đường dấu giữa, cắt theo đường kẻ chữ E B3: Dán chữ E: Kẻ đường chuẩn và dán chữ E. 4HS thực hành: (18p) Quan sát, giúp đỡ HS còn lúng túng khi thao tác. 5.Nhận xét đánh giá: Tổ chức cho HS trưng bày, đánh giá sản phẩm. GV đánh giá sản phẩm của HS C.Nhận xét, dặn dò ( 1’): -GV nhận xét tinh thần học tập của HS. -Chuẩn bị đồ dùng cho tiết sau để cắt, dán chữ: Vui vẻ. Quan sát và nêu: Nét chữ, độ rộng ô. Nửa trên và nửa dưới của chữ giống nhau. Nếu gấp đôi theo chiều ngang thì nửa trên và nửa dưới trùng khít. Quan sát giáo viên làm mẫu. -HS nhắc lại cách kẻ, cắt, dán chữ E. B1: Kẻ chữ E B2: Cắt chữ E B3: Dán chữ E HS tập kẻ cắt chữ E. Học sinh thực hành kẻ, cắt, dán chữ E Nhận xét bài thực hành Quang Yên, ngày ...tháng ...năm 2009 PHỤ TRÁCH KHỐI DUYỆT ........................................................................ Quang Yên, ngày ... tháng ...năm 2009 BGH DUYỆT ......................................................................

File đính kèm:

  • docTuan 16 da sua.doc
Giáo án liên quan