1/Bài cũ: Kiểm tra VBT của HS
2/Bài mới: - Giới thiệu bài
* Hướng dẫn HS làm BT:
Bài 1: - Gọi nêu yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu 3 em lên bảng đặt tính và tính .
- Yêu cầu lớp đổi chéo vở và tự chữa bài.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
21 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1414 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 3 Tuần 16- Chu Thị Thảo, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ổ sung:
253 + 10 x 4 = 253 + 40
= 293
41 x 5 - 100 = 205 - 100
= 105
93 - 48 : 8 = 93 - 6
= 87
- 1HS đọc yêu cầu BT: Đúng ghi Đ, sai ghi S.
- Cả lớp tự làm bài.
- 2HS nêu kết quả, lớp nhận xét bổ sung:
37 - 5 x 5 = 12 Đ 13 x 3 - 2 = 13 S
180 : 6 + 30 = 60 Đ 180 + 30 : 6 = 35 S
282 - 100 : 2 = 91 S 282 - 100: 2 = 232 Đ
- 2HS đọc bài toán.
- Phân tích bài toán theo gợi ý của GV.
- Tự làm bài vào vở.
- 1 em lên bảng làm bài, lớp nhận xét bổ sung:
Giải:
Số quả táo chị và mẹ hái được là:
60 + 35 = 95 (quả)
Số quả táo mỗi đĩa có là:
95 : 5 = 19 (quả)
ĐS: 19 quả táo
- 2HS nhắc lại QT vừa học.
-------------------------------------------------
: Luyện từ và câu:
TỪ NGỮ VỀ THÀNH THỊ , NÔNG THÔN - DẤU PHẨY
A/ Mục tiêu: - Nêu được một số từ ngữ nói về chủ điểm thành thị và nông thôn ( BT1 và BT2).
Đặt được dấu phẩy vào chổ thích hợp trong đoạn văn ( BT3)
Gdhs yêu thích học tiếng việt .
B/ Đồ dùng dạy học: Bản đồ VN ; 2 băng giấy viết đoạn văn BT3.
C/Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ KT bài cũ:
- Gọi 2HS trả lời miệng BT2 và BT3 tiết trước.
- Nhận xét ghi điểm.
2/ Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Hướng dẫn HS làm BT:
Bài tập 1: - Gọi HS đọc yêu cầu BT.
- Yêu cầu HS trao đổi theo cặp.
- Mời đại diện từng cặp kể trước lớp.
- Treo bản đồ VN, chỉ tên từng TP.
- Gọi 1 số HS dựa vào bản đồ, nhắc lại tên các TP theo vị trí từ Bắc vào Nam.
- Mời HS kể tên 1 số vùng quê ( tên làng, xã, huyện).
Bài tập 2: - Gọi HS đọc yêu cầu BT, lớp đọc thầm.
- Yêu cầu HS trao đổi theo nhóm và làm bài.
- Mời HS các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- Nhận xét chốt lại những ý chính.
Bài tập 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu BT.
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân.
- Mời 3 em lên bảng thi làm bài đúng, nhanh.
- Nhận xét, chữa bài.
- Gọi 3 - 4 HS đọc lại đoạn văn đã điền dấu phẩy đúng.
c) Củng cố, dặn dò:
- Yêu cầu HS nhắc lại tên 1 số TP của nước ta.
Về nhà đọc lại đoạn văn của BT3.
- 2HS lên làm lại BT2 và 3.
- Lớp theo dõi nhận xét.
- Lắng nghe.
- 1 em đọc yêu cầu BT: Kể tên 1 số TP, tên 1 số làng quê.
- Từng cặp làm việc.
- Đại diện từng cặp lần lượt kể.
- Theo dõi trên bản đồ.
- 2 em dựa vào bản đồ nhắc lại tên các TP từ Bắc vào Nam: Hà Nội, Hải Phòng, Vinh, Huế, Đã Nẵng, Quy Nhơn, Nha Trang, Đà Lạt, thành phố HCM, Cần Thơ.
- 2 em kể tên 1 số làng quê, lớp bổ sung.
- 2HS nêu yêu cầu BT, lớp đọc thầm.
- Thảo luận theo nhóm và làm bài.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả, các nhóm khác bổ sung:
Thành phố:
- Sự vật
- Công việc
- đường phố, nhà cao tầng, đèn cao áp, công viên, bến xe buýt - kinh doanh, chế tạo máy móc, nghiên cứu khoa học, ...
Nông thôn:
- Sự vật
- Công việc
- nhà ngói, nhà lá, ruộng vườn, cánh đồng, lũy tre, con đò, ...
- cày bừa, cấy lúa, gieo mạ. Gặt hái, phun thuốc,...
- 1HS đọc yêu cầu BT, lớp đọc thầm.
- Tự làm bài vào VBT.
- 3 em lên bảng thi làm bài. Lớp theo doiix nhận xét bình chọn bạn làm đúng và nhanh.
- 3 em đọc lại đoạn văn.
- 2 em nhắc lại tên các TP trên đất nước ta.
----------------------------------------------------
Chính tả: (Nghe viết)
VỀ QUÊ NGOẠI
A/ Mục tiêu: Nhớ viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức thể thơ lục bát
Làm đúng BT2 a/b
GDHS rèn chữ viết đúng đẹp giữ vở sạch..
B/ Đồ dùng dạy học: 3 tờ phiếu khổ to để viết nội dung bài tập 2b.
C/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc và yêu cầu HS viết trên bảng con 1 số từ dễ lẫn đã học ở tiết trước.
- Nhận xét đánh giá.
2.Bài mới:
a) Giới thiệu bài
b) Hướng dẫn nhơ ù- viết :
* Hướng dẫn chuẩn bị :
- Đọc 10 dòng thơ đầu.
- Yêu cầu 2 em đọc thuộc lòng lại.
- Lớp theo dõi đọc thầm theo suy nghĩ trả lời câu hỏi :
+ Bài chính tả thuộc thể thơ gì ?
+ Nêu cách trình bày đoạn thơ viết theo thể thơ lục bát?
+ Những từ nào trong bài chính tả hay viết sai và từ nào cần viết hoa ?
- Yêu cầu học sinh lấùy bảng con nhớ lại và viết các tiếng khó .
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
* Yêu cầu nhớ lại để viết đoạn thơ vào vở.
- Giáo viên theo dõi uốn nắn cho học sinh.
* Chấm, chữa bài.
c/ Hướng dẫn làm bài tập
Bài 2 : - Nêu yêu cầu của bài tập .
- Treo các tờ giấy đã chép sẵn bài tập 2b lên bảng.
- Gọi một học sinh đọc yêu cầu của bài.
- Giáo viên giúp học sinh hiểu yêu cầu .
- Yêu cầu 2 nhóm mỗi nhóm cử 3 em lên bảng nối tiếp nhau thi làm bài.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
- Mời 5 – 7 em đọc lại kết quả .
d) Củng cố - Dặn dò:
- Dặn về nhà học và làm bài .
- 2HSlên bảng viết, cả lớp viết vào bảng con các từ : cơn bão, vẻ mặt, sửa soạn …
- Lớp lắng nghe giới thiệu bài.
- Cả lớp theo dõi giáo viên đọc bài.
- 2HS đọc thuộc lòng đoạn thơ.
- Cả lớp theo dõi bạn đọc.
+ Thể thơ lục bát .
+ Câu 6 chữ lùi vào 2ô, so với lề vở, câu 8 chữ lùi vào 1ô.
+ Chữ cái đầu câu danh từ riêng trong bài.
- Lớp nêu ra một số tiếng khó và thực hiện viết vào bảng con .
- Cả lớp gấp SGK, nhớ - viết đoạn thơ vào vở.
- Hai em thực hiện làm trên bảng
- Tìm vần thích hợp để điền vào chỗ trống
- Cả lớp thực hiện vào vở và sửa bài .
- Các nhóm cử đại diện lên thi làm nhanh.
- Yêu cầu cả lớp nhận xét và chốt ý chính
- Từ cần tìm là:
Lưỡi - những - thẳng băng - để - lưỡi: là lưới cày.
Thuở bé - tuổi - nửa chừng - tuổi - đã già : mặt trăng.
- 3 - 5 học sinh đọc lại kết quả.
----------------------------------------------------
Thủ công:
CẮT DÁN CHỮ E
A/ Mục tiêu : - Biết cách kẻ, cắt, dán chữ E. Kẻ, cắt, dán được chữ E các nét tương đối thẳng và đều nhau . Chữ dán tương đối phẳng .
- GDHS yêu thích nghệ thuật .
B/ Đồ dùng dạy học:
- Mẫu của chữ E đã dán và mẫu chữ E cắt từ giấy để rời
-Tranh về quy trình kẻ, cắt, dán chữ E. giấy thủ công, bút màu, kéo thủ công.
C/ Hoạt động dạy - học::
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
2.Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Khai thác:
* Hoạt động 1 : - Hướng dẫn quan sát và nhận xét
- Cho quan sát mẫu chữ E đã cắt rời.
- Yêu cầu nhận xét về chiều rộng, kích thước của mỗi chữ .
* Hoạt động 2 : Giáo viên hướng dẫn mẫu:
Bước 1 : Kẻ chữ E
- Cắt 1HCN có chiều dài 5ô, rộng 2ô rưỡi.
- Chấm các điểm đánh dấu hình chữ E vào HCN, Sau đó kẻ chữ E theo các điểm đã đánh dấu.
Bước 2: Cắt chữ E.
- Gấp đôi HCN đã kẻ chữ E theo đường dấu giữa. Sau đó, cắt theo đường kẻ nửa chữ E. Mở ra được chữ E.
Bước 3: Dán chữ E.
Cách dán như dán các chữ đã học.
+ Sau khi hướng dẫn xong cho học sinh tập kẻ , cắt và dán chữ E vào giấy nháp.
* Hoạt động 3: HS thực hành.
- Gọi HS nhắc lại cách kẻ, cắt, dán chữ E.
- Yêu cầu HS thực hành kẻ, cắt chữ E trên giấy màu.
- Theo dõi giúp đỡ những HS còn lúng túng.
- Cho HS trình bày sản phẩm theo nhóm.
- Nhận xét và đánh giá sản phẩm của HS.
c) Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét đánh giá tiết học
- Dặn về nhà tập cắt lại chữ E.
- Các tổ trưởng báo cáo về sự chuẩn bị của các tổ viên trong tổ mình .
- Lớp theo dõi giới thiệu bài .
- Cả lớp quan sát mẫu chữ E và đưa ra nhận xét:
- Các kích thước về chiều rộng, chiều cao, của từng con chữ .
- Lớp tiếp tục quan sát mẫu lắng nghe giáo viên để nắm về các bước và quy trình kẻ , cắt , dán các con chữ
- Tiến hành tập kẻ, cắt và dán chữ E trên giấy nháp .
- Cả lớp thực hành cắt, dán chữ E trên giấy thủ công.
- Các nhóm trưng bày sản phẩm, nhận xét đánh giá sản phẩm của nhau.
---------------------------------------------------
Thứ sáu ngày 28 tháng 12 năm 2012
Toán
LUYỆN TẬP
A/ Mục tiêu : - Biết tính giá trị của biểu thức có dạng : chỉ có phép cộng, phép trừ,chỉ có phép nhân , phép chia , có các phép cộng, trừ, nhân., chia .
B/ Đồ dùng dạy học:- Bảng phụ, VBT
C/ Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài cũ :
- KT 2 em: Tính giá trị của biểu thức sau
252 + 10 x 3 145 - 100 : 2
- Nhận xét ghi điểm.
2.Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Luyện tập:
Bài 1: - Gọi học sinh nêu yeu cầu BT.
- yêu cầu HS làm bài trên bảng con.
- Nhận xét chữa bài.
Bài 2 :
- Gọi học sinh nêu yêu cầu bài .
- Yêu cầu 1HS làm mẫu một bài.
- Gọi 2 học sinh lên bảng chữa bài.
- Cho HS đổi chéo vở KT bài nhau.
- Nhận xét bài làm của học sinh.
Bài 3: - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở.
- Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài.
d) Củng cố - Dặn dò:
Dặn về nhà xem lại các BT đã làm.
- 2HS lên bảng làm bài.
- Lớp theo dõi nhận xét bài bạn.
- Lớp theo dõi giới thiệu bài.
- 1 em nêu yêu cầu BT.
- Lấy bảng con ra làm bài.
21 x 2 x 4 = 42 x 4
= 168
147 : 7 x 6 = 21 x 6
= 126
- Một học sinh nêu yêu cầu bài.
- Cả lớp cùng thực hiện làm mẫu một bài rồi thực hiện vào vở.
- 2HS lên bảng thực hiện, lớp booe sung.
a/ 375 -10 x 3 = 375 – 30
= 345
b/ 64 : 8 + 30 = 8 + 30
= 38
- Đổi vở để KT bài nhau.
- 1HS nêu yêu cầu bài.
- Cả lớp thực hiện vào vở.
- 2HS lên bảng thực hiện, lớp nhận xét bổ sung
a/ 81 : 9 + 10 = 9 + 10
= 19
b/ 11 x 8 – 60 = 8 8 – 60
= 28
- HS nhắc lại 3 QT tính giá trị biểu thức.
----------------------------------------------------
Tập làm văn:
NÓI VỀ THÀNH THỊ, NÔNG THÔN.
A/ Mục tiêu:
- Bước đầu biết kể về thành thị , nông thôn dựa theo gợi ý
-Giáo dục yêu thích môn học.
B/ Đồ dùng dạy học:
-1 bảng viết sẵn gợi ý nói về nông thôn hay thành thị (BT2).
C/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra vở của học sinh.
- Nhận xét .
2.Bài mới:
a/ Giới thiệu bài :
b) Hướng dẫn làm bài tập :
Bài tập 1 : Giảm tải
- Bài tập 2 : - Gọi HS đọc yêu cầu bài và các gợi ý trong SGK.
+ Em chọn viết về đề tài gì (nông thôn hay thành thị) ?
- Theo dõi nhận xét bài học sinh.
c) Củng cố - Dặn dò:
- Dặn về nhà chuẩn bị tốt cho tiết sau .
- Lớp theo dõi.
- Lắng nghe.
- 1 học sinh đọc đề bài tập 2 .
- 1 em làm mẫu tập nói trước lớp.
- Cả lớp làm bài.
- Lớp theo dõi nhận xét bình chọn bạn làm tốt nhất .
- 2 em nhắc lại nội dung bài học.
--------------------------------------------------
File đính kèm:
- giao_an_3_tuan_16(CKTKN).doc