I. MỤC TIÊU: - Học sinh rèn luyện kỹ năng tính và gíải bài toán có hai phép tính.
- Rèn kĩ năng làm bài và trình bầy bài. Giáo dục HS ham học môn toán.
II. ĐỒ DÙNG: Bảng phụ có ghi bài tập.
22 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1179 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 16 buổi sáng Năm 2008-2009, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hành:
Bài 1: Tính giá trị của biểu thức:
Bài 2: Đúng ghi Đ, sai ghi S :
B
Bài 3:
C. Củng cố,
dặn dò:
* Gọi hs nêu quy tắc tính giá trị biểu thức chỉ có phép cộng và trừ hoặc nhân và chia.
- Gv nhận xét - cho điểm.
* Gv nêu mục tiêu giờ học đ Ghi bảng
* Hoạt động 1: GV nêu quy tắc tính giá trị của các biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia
- GV viết biểu thức: 60 +35 : 5
Nêu các phép tính có trong biểu thức trên ? (phép cộng, phép chia) -> nên không thể áp dụng 2 quy tắc học ở tiết trớc
- GV nêu: Nếu trong biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia thì ta thực hiện các phép tính nhân, chia trước rồi thực hiện các phép tính cộng, trừ sau.
- GV nêu Ví dụ:
* 60 + 35 : 5 = 60 + 7
= 67
* 86 - 10 x 4 = 86 - 40
= 46
- Gọi Hs đọc quy tắc.
* Hoạt động 2: Thực hành
+ HD làm bài tập 1 (T 80)
- Gọi hs nêu y/c ? y/c 2 Hs lên bảng, lớp làm vở.
- Gv Nx, chữa. -> Củng cố kiến thức đã học.
+ HD làm bài tập 2: Gọi hs nêu yêu cầu ?
- Y/c HS làm vào vở, sau đó nêu kết quả, nếu sai vì đâu ?
+ HD làm bài tập 3: Gọi Hs đọc đề bài. Xác định y/c của bài?
? Bài toán cho biết gì? Hỏi gì? Dạng bài.
- Y/c HS lên bảng làm, lớp làm nháp.Gv nhận xét, chữa bài.
* Nhận xét giờ. Chuẩn bị bài sau.
- 2 hs lên bảng trả lời.
- Lớp nhận xét bổ sung.
- Nghe gv giới thiệu.
- Nghe hớng dẫn.
- hs nêu các phép tính có trong biểu thức trên.
- 1hs lên bảng làm, lớp làm nháp.
- hs nêu cách làm.
- 1 hs lên bảng làm, lớp làm vở nháp.
-3 hs nêu lại quy tắc..
- 1hs đọc yêu cầu bài tập.
- hs làm bài và chữa bài.
- lớp nhận xét bổ sung.
- 2 hs đọc yêu cầu bài tập.
- hs làm bài và chữa bài.
- lớp nhận xét bổ sung
- 1hs đọc yêu cầu bài tập.
- hs nêu cách làm và làm bài vào vở, sau đó đổi bài kiểm tra.
Thủ công Cắt dán chữ E
I. Mục tiêu:
- HS biết cách kẻ, cắt, dán chữ E. Biết vận dụng kẻ cắt dán đúng qui trình kỹ thuật.
- HS yêu thích cắt dán chữ. Giáo dục HS ham học môn thủ công.
II. Đồ dùng dạy học: - Mẫu chữ E đã cắt dán. Tranh quy trình kẻ, cắt dán chữ.
- Giấy thủ công, thước kẻ, bút chì, kéo...
III. Các hoạt động dạy học:
A. bài cũ:
KT dụng cụ học tập
B. Bài mới:
1. Giới thiệu:
2. Hướng dẫn hs quan sát nhận xét:
3. Quy trình gấp cắt dán chữ V.
Bước 1: Kẻ chữ E
Bước 2: Cắt chữ V.
Bước 3: Dán chữ E.
C. Củng cố,
dặn dò:
* Yêu cầu hs để dụng cụ trước mặt.
- Gv nhận xét sự chuẩn bị của hs.
* Giới thiệu bàiđ ghi bảng
* Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét.
- GV giới thiệu mẫu chữ và hớng dẫn hs quan sát để rút ra nhận xét.
? Nét chữ rộng mấy ô.
* Hoạt động 2: GV hướng dẫn mẫu:
Bước 1: Kẻ chữ E
- Gv vừa nêu qui trình vừa thao tác mẫu.
- Cắt một hình chữ nhật có chiều dài 5 ô, chiều rộng 2 ô.
- Chấm các điểm đánh dấu chữ E vào hình chữ nhật, sau đó kẻ chữ E theo điểm đánh dấu.
Bước 2: Cắt chữ V.
- Gấp đôi HCN đã kẻ chữ theo đờng dấu giữa. Cắt theo đờng kẻ nửa chữ E mở ra ta đợc chữ E.
Bước 3: Dán chữ E.
- Kẻ một đường chuẩn, sắp xếp chữ sao cho can đối trên đờng chuẩn .
- Bôi hồ đều vào mặt kẻ ô và dán chữ vào vị trí đã định.
- Gv yêu cầu hs nhắc lại các thao tác kẻ, gấp cắt dán chữ.
- Gv nhận xét - nhắc lại các bớc kẻ, cắt dán theo quy trình.
- Gv tổ chức hs Thực hành và trình bày sản phẩm.
- Gv nhận xét đánh giá.
* Nhận xét giờ học. Chuẩn bị bài sau.
- hs để dụng cụ trước mặt.
- Nghe gv giới thiệu.
- lớp theo dõi mẫu.
- 3- 4 hs nêu nhận xét.
- hs theo dõi gv làm mẫu
- 3- 4 hs nêu quy trình.
- lớp nhận xét bổ sung.
- hs thực hành và
trưng bày sản phẩm.
Thứ sáu ngày 14 tháng 12 năm 2007
Tập làm văn
Tiết 16 :Nghe - Kể: Kéo cây lúa lên.
Nói về thành thị, nông thôn.
I. Mục tiêu:
- Nghe, nhớ nhg tình tiết chính để kể lại đúng nd chuyện vui: Kéo cây lúa lên.
- Kể đợc những điều em biết về nông thôn, thành thị.
II. Đồ dùng: tranh minh hoạ, vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Bài cũ:
KT kể chuyện
B. Bài mới:
1. Giới thiệu:
2. Nghe và kể lại câu chuyện : Kéo cây lúa lên.
3. Nói về thành thị hoặc nông thôn.
C. Củng cố,
dặn dò:
*Gọi hs kể lại truyện "Giấu cày."
- Gọi 2 hs đọc bài viết giới thiệu về tổ em.
- Gv nhận xét cho điểm.
* Gv nêu mục tiêu giờ học đ Ghi bảng
*Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập 1:
- Gọi Hs đọc y/c; QST và đọc thầm gợi ý
- Giáo viên kể lần 1; hỏi: truyện này có những nhân vật nào? ( chàng ngốc và vợ)
? Khi thấy lúa ở ruộng nhà mình xấu, chàng ngốc đã làm gì?
? Về nhà anh chàng khoe gì với vợ?
? Chị vợ ra đồng thấy kết quả ra sao?
- Gv kể lần hai. Gọi 1 học sinh giỏi kể lại.
- Y/c từng cặp hs kể. HS kể trớc lớp.
- Gv nhận xét, đánh giá.
*Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập 2:
- Gọi học sinh yêu cầu và gợi ý a SGK
- Y/c học sinh nói mình chọn viết về đề tài gì? (nông thôn, thành thị)
- Gọi Hs đọc gợi ý SGK. 1 hs giỏi làm mẫu, lớp nhận xét, bổ xung:
- Y/c HS nói cho nhau nghe trong nhóm đôi.
- Gọi Hs xung phong trình bày trớc lớp.
- Gv nhận xét, chỉnh sửa.
* Nhận xét giờ. Chuẩn bị bài sau
- 2 hs đọc bài làm ở nhà.
- Lớp theo dõi nhận xét.
- Nghe gv giới thiệu.
- 1 hs đọc yêu cầu, lớp theo dõi
- hs quan sát tranh, nghe gv kể.
- 2- 3 hs trả lời,
- lớp nhận xét bổ sung.
- 1 hs khá kể, lớp theo dõi nhận xét.
- hs kể trong nhóm.
- 4 - 5 hs kể trước lớp.
- Lớp nhận xét bổ sung.
- 1 hs đọc đề.
- 1 hs làm mẫu. Lớp làm bài vào vở và đọc bài làm của mình trước lớp.
Tự nhiên và xã hội
Tiết 32: Làng quê và đô thị
I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết:
- Phân biệt sự khác nhau giữa làng quê và đô thị.
- Liên hệ với cuộc sống và sinh hoạt của nhân dân ở địa phương.
II. Đồ đùng dạy học: Các hình vẽ trong SGK, bảng nhóm.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Bài cũ:
KT miệng
B. Bài mới:
1. Giới thiệu
2. Quan sát tranh trong SGK:
.
3. Sự khác nhau giữa làng qêu và đô thị.
4. Vẽ tranh:
C. Củng cố,
dặn dò
* Gọi hs nhắc lại nd bài học cũ
- Gv nhận xét đánh giá.
* Gv nêu mục tiêu giờ học đ Ghi bảng
* Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm:
- Y/c Hs hoạt động nhóm 4: QST trong sgk, ghi lại kết quả vào bảng nhóm:
- Đại diện các nhóm trình bày kq. Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV kết luận: ở làng quê, người dân thường sống bằng nghề trồng trọt, chăn nuôi chài
lưới và các nghề thủ công,...
* Hoạt động 2: Thảo luận nhóm:
- Căn cứ vào kq thảo luận ở hoạt động1để tìm ra sự khác biệt về nghề nghiệp của ngời dân ở làng quê và đô thị.
- Từng nhóm liên hệ về nghề nghiệp và hoạt động chủ yếu của nhân dân nơi các em đang sống.
-> GV giới thiệu cho các em biết thêm về sinh hoạt của làng quê để các em biết thêm về hoạt động của nhân dân các em cha có cơ hội tới thăm.
- GV kết luận: ở làng quê, ngươì dân thường sống bằng nghề trồng trọt, chăn nuôi, chài lới và các nghề thủ công,...ở đô thị, người dân thờng đi làm trong các công sở, cửa hàng, nhà máy,..
* Hoạt động 3: Vẽ tranh:
- Cho HS vẽ về thành phố, (nông thôn) quê em.
- Y/c HS thực hành.
- Gọi HS trình bày bức tranh của mình.
- Đánh giá, nhận xét.
* Nhận xét giờ. Chuẩn bị bài sau.
- 2 hs trả lời
- lớp nhận xét bổ sung.
- hs làm việc theo nhóm.
- đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- Lớp nhận xét bổ sung.
- hs thảo luận theo cặp.
- đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- Nhge gv giới thiệu.
- 2- 4 hs nhắc lại kết luận.
- hs thực hành vẽ tranh.
Toán Tiết 80: Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Củng cố và rèn luyện kỹ năng tính giá trị của các biểu thức có dạng: chỉ có phép tính cộng trừ, chỉ có phép tính nhân chia, có các phép tính cộng trừ nhân chia.
- Rèn kĩ năng làm bài và trình bầy bài. Giáo dục Hs ham học môn toán.
II. Đồ dùng: bảng phụ, vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Bài cũ:
KT viết
B. bài mới:
1. Giới thiệu:
2. Hướng dẫn hs làm bài
Bài 1: Tính giá trị của biểu thức:
Bài 2: Tính giá trị của biểu thức:
Bài 3: Tính giá trị của biểu thức:
Bài 4: Trò chơi: “Nhanh mắt, nhanh tay”
C. Củng cố,
dặn dò:
* Gọi hs chữa bài tiết trước,
- Gv nhận xét cho điểm.
* Gv nêu mục tiêu giờ học đ Ghi bảng
* Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập 1:
- Gọi hs nêu y/c bài tập 1.
- Gọi 2 hs lên bảng, lớp làm nháp. Nx chữa.
- Gọi hs nêu cách tính GTBT có phép cộng và phép trừ? Nêu cách tính giá trị biểu thức có phép nhân và chia.
* Hoạt động 2: hướng dẫn làm bài tập 2:
- Gọi Hs nêu y/c? Y/c HS lên bảng, lớp làm nháp.
* Hoạt động 3: Hd HS làm bài tập 3:
- Gọi hs nêu y/c? Cho Hs làm vở, sau đó nêu kết quả, lớp nhận xét.
? Trong BT có phép tính,+, - , x, : ta thực hiện ntn?
* Hoạt động 4: Tổ chức dới dạng trò chơi: “Nhanh mắt, nhanh tay”
- Mỗi số trong hình tròn là giá trị của biểu thức nào?
- GV nêu y/c trò chơi: QS và nhẩm cho nhanh xem mỗi số trong hình tròn là giá trị của biểu thức nào. Các em hãy nối với biểu thức đó.
- GV chuẩn bị sẵn vào bảng nhóm.
- YC HS 3 nhóm thi đua làm vào bảng nhóm. Gv nhận xét, đánh giá.
* Nhận xét giờ. Chuẩn bị bài sau.
- 1hs lên bảng làm
- lớp theo dõi nhận xét.
- Nghe gv giới thiệu
- 1 hs đọc yêu cầu.
- 2 hs lên bảng làm bài, lớp làm vở.
- 2 hs nêu cách tính giá trị biểu thức.
- 1hs đọc dề
- 2 hs lên bảng làm bài, lớp làm vở.
- 1hs đọc dề
- 1 hs lên bảng làm bài, lớp làm vở đổi bài kiểm tra.
- hs thực hành làm bài dới hình thức trò chơi.
- lớp nhận xét bổ sung.
Sinh hoạt
Tiết 16: Tổng kết tuần
I. Mục tiêu:
- HS thấy được u khuyết điểm trong tuần, để có hướng sửa chữa và phát huy
- HS biết đợc những việc cần làm trong tuần tới
II. Các hoạt động:
* Hoạt động 1: Nhận xét tuần:
+ Đạo đức:
+ Học tập:
+ Các hoạt động khác:
* Hoạt động 2: GV nhắc nhở những việc cần làm trong tuần tới:
- Duy trì tốt nền nếp
- Thi đua học tốt, dành nhiều điểm cao chào mừng ngày thành lập Quân đội nhân Việt Nam 22/12.
- Mỗi em thu gom 1,5 kg giấy loại; phế liệu nộp về Thành Đoàn NB để gây quỹ.
- Mỗi em về nhà su tầm các câu chuyện kể đạo đức về Chủ Tịch Hồ Chí Minh để chuẩn bị thi cấp trường.
* Hoạt động 3: Hoạt động văn hoá,văn nghệ
- HS thi hát những bài về quân đội nhân dân VN.
- HS thi kể chuyện những tâm gương chiến sĩ dũng cảm.
Yên Bằng, ngày tháng năm 2008
Hiệu trưởng
Vũ Thanh Tâm
File đính kèm:
- Tuan 16 sang.doc