* Gọi HS lên thực hiện phép chia:
84 : 6 80 : 5
Gv nhận xét, cho điểm.
* Giới thiệu mục tiêu giờ học ghi bảng.
* HD và giúp đỡ HS làm bài.
+ Bài 1YC ta làm gì? ( đặt tính rồi tính)
- GV HD cách trình bầy.
- Cho HS tự làm, GV quan sát và giúp đỡ HS yếu làm bài.
- Gọi 1 HS lên bảng làm bài.
- GV nhận xét và chữa.
9 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1018 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 16 buổi chiều Năm 2008-2009, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
t
- QS và giúp đỡ HS trong quá trình viết.
- Thu chấm và chữa từ bài 3 5 bài
* Tóm tắt ND bài. NX giờ học.
- Nghe và viết trên giấy nháp.
- trong bài có chữ hoa L, C
- Quan sát
- Quan sát và nhớ được cách viết
- HS tập viết trên vở nháp
- HS đọc
- Chú ý nghe
- HS viết vào vở luyện chữ
- Cùng giáo viên nêu lại cách viết chữ K.
Luyện tập làm văn
Nghe kể. Giới thiệu hoạt động
I. Mục tiêu
- HS nghe - kể lại được câu chuyện “ luôn nghĩ đến Miền Nam” và biết giới thiệu hoạt động của lớp trong tháng chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam ( 20/ 11).
- Rèn kĩ năng dùng từ đặt câu. Giáo dục HS ham học môn TLV.
III. các hoạt động dạy học:
A . Bài cũ:
KT viết
B . Bài mới:
1. Nghe – kể
Em hẫy kể lại câu chuyện “ Luôn nghĩ đến Miền Nam”
2. Giới thiệu hoạt động
- Giới thiệu
- Luyện viết
C. Củng cố,
dăn dò:
* GV kiểm tra bài luyện viết trang 98
Nhận xét bài viết của HS. Chữa một số lỗi khi viết câu.
* Giới thiệu bài học, Ghi bảng.
* HD và giúp đỡ HS làm bài.
+ Gọi HS đọc đề bài, xác định đề bài.
? Bài yêu cầu ta làm gì? ( Kể lại câu chuyện “ Luôn nghĩ đến Miền Nam”
- GV kể ND câu chuyện.
- Gọi HS kể lại theo gợi ý trong sách.
- GV nghe và giúp đỡ HS trong quá trình kể chuyện.
- Nhận xét giọng kể và ND kể của HS
+ Gọi HS nêu đề bài.
? đề bài yêu cầu ta làm gì? ( Hẫy giới thiệu hoạt động của lớp em trong tháng hoạt động chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam.
- Khi giới thiệu các em lưu ý bám sát vào gợi ý.
- Gọi HS đứng tại chỗ giới thiệu cho cả lớp nghe.
- GV và HS nghe và nhận xét.
- Cho HS trình bầy lời giới thiệu của mình vào vở.
- GV chấm một số bài và rút ra nhận xét.
- Gọi một vài bạn có bài viết hay đọc cho cả lớp nghe, tham khảo.
* Gv nhận xét giờ học, nhắc nhở những em chưa làm xong về nhà hoàn thiện bài của mình.
- Để bài trên bàn.
- Chú ý nghe
- HS đọc đề bài
- HS xác định đề bài
- Nghe và kể lại ND câu chuyện.
- HS xác định đề bài
- HS suy nghĩ và giới thiệu hoạt động đã diễn raảtong tháng chào mừng ngày nhà Giáo Việt Nam.
- Viết lời giới thiệu vào vở.
- Cùng GV nhắc lại bài học.
Thứ năm ngày 11 tháng 12 năm 2008
Luyện từ và câu ( 2 tiết)
Mổ rộng vốn từ: Các dân tộc
Luyện đặt câu có hình ảnh so sánh
I. Mục tiêu
- Mở rộng vốn từ về các dân tộc: biết thêm tên một số dân tộc thiểu số ở nước ta, điền đúng TN thích hợp vào chỗ trống.
- Tiếp tục học về phép so sánh: đặt được câu có hình ảnh so sánh.
- Rèn kĩ năng dùng từ đặt câu. Giáo dục HS ham học môn TLV.
III. các hoạt động dạy học:
A . Bài cũ:
KT viết
B . Bài mới:
Bài 1:
Mở rộng vốn từ
Bài 2:
Bài 3: Điền từ
Bài 4: Đặt câu
C. Củng cố,
dăn dò:
* GV kiểm tra bài tập làm văn trang 94, 95.
Nhận xét bài viết của HS .
* Giới thiệu bài học, Ghi bảng.
* HD HS làm bài.
+ Bài 1: Mở rộng vốn từ
? Bài 1 yêu cầu ta làm gì? ( Xếp các từ ngữ trong bài thành 3 nhóm)
- HD HS dựa vào gợi ý của 3 cột để sắp xếp cho đúng.
- Gọi 3 HS lên bảng trình bầy bài làm của mình.
- Gv nghe và nhận xét bổ sung.
+ Bài 2: Tìm những tiếng các dân tộc thiểu số thường dùng có trong các bài tập đọc đã học.
- Cho HS suy nghĩ và tự tìm và viết vào vở luyện tập của mình.
- Quan sát và giúp đỡ HS yếu.
+ Bài 3: Tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống.
- Gv gọi HS đọc câu văn, suy nghĩ và tìm từ để điền.
- GV uốn nắn HS yếu.
- Chữa cho HS một số lỗi về câu văn.
+ Bài 4: Yêu cấu ta làm gì? ( Đặt câu có hình ảnh so sánh)
- Để HS suy nghĩ và đặt câu có hình ảnh so sánh.
- Gọi HS đọc câu của mình.
- GV nghe và nhận xét sửa chữa những câu HS đặt sai.
- Gv chấm bài làm của HS.
* Gv nhận xét giờ học, nhắc nhở những em chưa làm xong về nhà hoàn thiện bài của mình.
- Để bài trên bàn.
- Chú ý nghe
- HS đọc đề bài
- HS xác định đề bài
- HS sắp xếp vào các nhóm.
- Một vài HS nhắc lại những bài tập đọc đã học.
- HS tìm và ghi các từ vào vở.
- Suy nghĩ và đặt câu.
- Đọc câu văn của mình cho cả lớp nghe.
- Cùng GV nhắc lại bài học.
Luyện toán
Bài 70: Chia số có ba chữ số cho số có một chữ số
I. Mục tiêu:
- HS thực hiện thành thạo phép chia số có ba chữ số cho số có một chữ số (có dư ở các lượtt chia).
- Rèn kĩ năng làm bài và trình bầy bài. Giáo dục HS ham học môn toán.
III. các hoạt động dạy học:
A . Bài cũ:
KT viết
B . Bài mới:
1. Đặt tính rồi tính
2. Giải toán
Đáp số: 52 ngăn
3. Điền chữ số thích hợp vào chỗ trống.
C. Củng cố,
dăn dò:
* Gọi HS lên làm bài: 93 : 4 99 : 5
Gv và HS nhận xét cho điểm.
* Giới thiệu bài, Ghi bảng.
* HD và giúp đỡ HS làm bài.
+ Bài 1 YC ta làm gì? ( …đặt tính rồi tính)
- Cho HS trình bầy vào vở, gọi HS lên bảng trình bầy bài làm của mình.
- Để HS đổi bài và nhận xét đúng sai.
- Gv nhận xét và chữa bài.
+ GV đưa đề bài 2 ra
- Bài toán cho biết gì? (Có 365 con thỏ nhốt vào các ngăn chuồng, mỗi ngăn 7 con)
- Hỏi gì? ( Hỏi Cần phải có ít nhất bao nhiêu ngăn để nhốt hết số thỏ đó?)
Gọi 1 HS lên bảng làm bài, dưới lớp làm bài trên vở của mình.
- Quan sát và uốn nắn HS trong quá trình làm bài.
- Nhận xét và chữa bài.
+ Gọi HS nêu yêu cầu bài 3
- Để HS tự làm bài trên vở, 1 HS lên bảng làm trên bảng phụ.
- Gọi HS nêu lại cách làm bài của mình cho cả lớp nghe.
- GV quan sát và uốn nắn HS yếu.
- GV nhận xét và chữa bài.
+ Gv chấm bài và rút ra nhận xét chung
* GV nhấn mạnh ND bài học.
- HS lên bảng thực hiện phép chia.
- Nhận xét bài của bạn.
- Nêu YC bài 1.
- Một vài HS lên bảng làm bài.
- Tự trình bầy vào vở.
- Nêu yêu cầu bài 2, suy nghĩ và làm bài.
- Đổi bài và nhận xét bài của bạn.
- Suy nghĩ và làm bài.
- Nhận xét bài và chữa cùng GV.
- Nghe và rút kinh nghiệm.
Thứ sáu ngày 12 tháng 12 năm 2008
Thể dục
Bài tập vận dụng tư thế và kỹ năng vận động cơ bản
I. Mục tiêu:
- Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, đi vượt chướng ngạy vật thấp, di chuyển hướng phải trái. Yc thực hiện động tác nhanh chóng trật tự, tương đối chính xác.
- Chơi TC “ Con cóc là cậu ông trời” . YC biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động.
- Rèn kĩ năng luyện tập thương xuyên. Giáo dục HS có ý thức tự giác học môn TD
II. Địa điểm phương tiện: sân còi
III. Các hoạt động dạy và học:
1. Phần mở đầu
HS khởi động
Chơi “ Tìm người chỉ huy”
2. Phần cơ bản
- Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số.
- Ôn đi vượt chướng ngại vật.
- Trò chơi
“ Con cóc là cậu ông trời”
3. Phần kết thúc
* GV tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học.
- Điều khiển HS khởi động các khớp.
- Trò chơi: Tìm người chỉ huy
- Gọi HS nhắc lại cách chơi, tham gia chơi theo nhóm.
GV quan sát và uốn nắn HS.
* Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số
- HD tập theo các tổ, đội hình 2, 3 hàng ngang ( Tập từ 2 - 3 lần liên hoàn các động tác).
- Gv chia HS về luyện tập theo tổ, các tổ trưởng điều khiển.
* Tiếp tục cho HS ôn đi vượt chướng ngại vật thấp, đi chuyển hướng phải trái.
- Cho mỗi tổ lên biểu diễn tập hợp hành ngang, dóng hành điểm số 1 lần.
* Trò chơi: Con cóc là cậu ông trời”
- Cho HS khởi động kĩ các khớp, bật nhẩy.
- GV nhắc cách chơi, cho HS nhắc lại.
- Điề khiển HS tham gia trò chơi.
- GV quan sát và uốn nắn HS chơi.
* Cho HS đứng tại chỗ vỗ tay, đi thả lỏng người.
- Gv cùng HS hệ thống lại bài học.
- Tập hợp trên sân tập
- HS khởi động
- HS tham gia T C
- HS luyện tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số.
- Luyện tập theo tổ.
- Ôn đi vượt chướng ngại vật thấp.
- Từng tổ một lên biểu diễn.
- HS chơi trò chơi
- Thả lỏng toàn thân.
Chú ý nghe và ghi nhớ.
Luyện toán Bài 73: Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Tiếp tục giúp đỡ HS thực hiện thành thạo phép nhân số có ba chữ số với số có một chữ số và phép chia số có ba chữ số cho số có một chữ số. Vận dụng làm tốt các dạng bài tập.
- Rèn kĩ năng làm bài và trình bầy bài. Giáo dục HS ham học môn toán.
III. các hoạt động dạy học:
A . Bài cũ:
KT viết
B . Bài mới:
1. Tính
2. Giải toán
Đáp số: 900 m
3. Giải toán
Đáp số: 348 cây
C. Củng cố,
dăn dò:
* Gọi HS lên làm bài số 3 trang 85.
Gv và HS nhận xét cho điểm.
* Giới thiệu bài, Ghi bảng.
* HD và giúp đỡ HS làm bài.
+ Bài 1 YC ta làm gì? ( tính)
- Cho HS trình bầy vào vở, gọi HS lên bảng trình bầy bài làm của mình.
- Để HS đổi bài và nhận xét đúng sai.
- Gv nhận xét và chữa bài.
+ Gọi HS đọc đề bài.
- Bài toán cho biết gì? (Quãng đường từ nhà bác An đến hiệu thuốc dài 150 m, quãng đường từ hiệu thuốc đến bưu điện dài gấp 5 lần từ nhà đến hiệu thuốc)
- Bài yêu cầu ta làm gì? ( Đi từ nhà đến bưu điện (đi qua hiệu thuốc) bác An đã đi quãng đường dài bao nhiêu mét?)
Gọi 1 HS lên bảng làm bài, dưới lớp làm bài trên vở của mình.
- Quan sát và uốn nắn HS trong quá trình làm bài.
- Nhận xét và chữa bài.
+ Gọi HS đọc bài 3
? Bài tập cho biết gì, bài toán hỏi gì?
- Để HS tự làm bài trên vở, 1 HS lên bảng làm trên bảng phụ.
- Gọi HS nêu lại cách làm bài của mình cho cả lớp nghe.
- GV quan sát và uốn nắn HS yếu.
- GV nhận xét và chữa bài.
+ Gv chấm bài và rút ra nhận xét chung. GV nhấn mạnh ND bài học.
- HS lên bảng thực hiện phép chia.
- HS nhận xét bài của bạn.
- Nêu YC bài 1.
- Một vài HS lên bảng làm bài.
- Tự trình bầy vào vở.
- Nêu yêu cầu bài 2, suy nghĩ và làm bài.
- Đổi bài và nhận xét bài của bạn.
- Đọc đề bài 3 và trả lời câu hỏi.
- Suy nghĩ và làm bài.
- Nhận xét bài và chữa cùng GV.
- Nghe và rút kinh nghiệm.
Sinh hoạt tập thể
I. Mục tiêu:
Giúp học sinh nhận thấycác u khuyết điểm trong tuần 16, từ đó có biện pháp phấn đấu tốt hơn trong tuần 17.
Giáo dục HS có ý thức tự giác trong học tập và các hoạt động ngoài giờ.
III. Các hoạt động dạy học
1. Giáo viên nhận xét tuần 16
*Ưu điểm: *Tồn tại:
- Nề nếp - Một số bạn đi học quá sớm.
- Học tập - Tinh thần đoàn kết trong học tập kém.
- Các hoạt động ngoài giờ
2. Học sinh bình xét thi đua
- Bình bầu thi đua cho tổ
- Bình bầu thi đua cá nhân xuất sắc trong tuần 16.
3. Giáo viên phổ biến công tác tuần 17
- Tập chung học tập nhiều hơn nữa ( Kĩ năng tính giá trị của biểu thức.)
- Tiếp tục thi đua rèn chữ giữ vở. Luyện đọc diễn cảm các bài tập đọc.
- Những bạn HS khá, Giỏi tiếp tục kèm những bạn học yếu.
Yên Bằng, tháng năm 2008
Hiệu trưởng
Vũ Thanh Tâm
File đính kèm:
- Tuan 16 chieu.doc