A.Tập đọc:
_ Đọc trôi chảy toàn bài và phân biệt được lời kể chuyện với lời của nhân vật.
_ Hiểu được nội dung : Hai bàn tay và sức lao động của con người chính là nguồn tạo nên mọi của cải ( TLĐCCHTB 1,2, 3,4).
· . HS khuyết tật đọc được bài tập đọc ở mức độ tương đối và trả lời một số câu hỏi ngắn gọn
B.Kể chuyện:
_ Biết sắp xếp các tranh minh họa theo trình tự và kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện.
_ Biết theo dõi và nhận xét lời kể của bạn.
36 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1330 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 15 - Võ Duy Khánh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
âu, sâu xa, sâu sắc, sâu rộng,…
+ xẻ: xẻ gỗ, thợ xẻ, xẻ rãnh, xẻ tà, máy xẻ,…
+ sẻ: chim sẻ, chia sẻ, san sẻ, nhường cơm sẻ áo,…
Lời giải:
+ bật: bật lửa, đèn bật, bật điện, nổi bật, tắt bật, run bần bật, bật bài, bật dây cung,…
+ bậc: cấp bậc, bậc thang, bậc cửa, thứ bậc,…
+ nhất : thứ nhất, đẹp nhất, thống nhất, nhất trí, duy nhất, hạng nhất,…
+ nhấc: nhấc bổng, nhấc lên, nhấc chân, nhấc gót,…
4. Củng cố Dặn dò : _ Học sinh về nhà học thuộc các từ vừa tìm được, học sinh nào viết xấu, sai 3 lỗi trở lên phải viết lại bài
_ Chuẩn bị bài sau : Nghe-viết : Đôi bạn
5. Giáo viên nhận xét tiết học
……………………………………………………………………………………..
TẬP LÀM VĂN-TIẾT 15
. GIỚI THIỆU VỀ TỔ EM.
I.Mục tiêu:
_ Dựa vào bài tập làm văn tuần 14, viết một đoạn văn ngắn giới thiệu về tổ của em.
HS khuyết tật làm được bài tập ở mức độ tương đối .
II.Chuẩn bị:
Giáo viên:_Viết sẵn nội dung các bài tập chính tả trên bảng lớp, bảng phụ.
Học sinh :_Sách giáo khoa
III.Hoạt động trên lớp:
1.Khởi động : Hát bài hát
2.Kiểm tra bài cũ: GV yêu cầu HS giới thiệu về tổ của em.
GV: Nhận xét
3.Dạy bài mới
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Giới thiệu bài :Tiết này các em sẽ ø làm bài viết giới thiệu về tổ của em.
Hoạt động 2:Viết đoạn văn kể về tổ của em
_Gọi 1 đến 2 học sinh đọc lại phần gợi ý của giờ tập làm văn tuần 14.
_Gọi 1 học sinh kể mẫu về tổ của em.
Yêu cầu học sinh dựa vào gợi ý và phần kể đã
trình bày ở tiết trước và viết và viết đoạn văn
_ vào vở.
_Gọi 5 học sinh đọc bài trước lớp, sau đó nhận xét và cho điểm từng học sinh
_Thu và chấm các bài còn lại của lớp
_ Học sinh nghe giáo viên giới thiệu bài.
-3 đến 5 học sinh thực hành kể trước lớp.
4.Củng cố .Dặn dò :
_ Chuẩn bị bài sau:. Nói về thành thị, nông thôn
:_ 5 Giáo viên nhận xét tiết học.
-------------------------------------------------------------------
TOÁN -TIẾT 75
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu:_ Giúp học sinh :Rèn luyện kĩ năng tính chia(bước đầu làm quen cách viết gọn) và giải toán có hai phép tính.
_ Giải bài toán về gấp một số lên nhiều lần, tìm một trong các phần bằng nhau của đơn vị . Tính độ dài đường gấp khúc .
HS khuyết tật làm được bài tập ở mức độ tương đối .
II.Chuẩn bị:
1. Giáo viên:_Vở, sách giáo khoa
2. Học sinh:_Bảng con,vở
III.Hoạt động lên lớp:
1.Khởi động : Hát bài hát
2.Kiểm ra bài cũ : GV: Kiểm tra VBT về nhà của HS
GV: Nhận xét
3. Dạy bài mới :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Giới thiệu bài :Tiết học hôm nay các em sẽ thực hiện luyện tập .
Hoạt động : Hướng dẫn luyện tập
+ Bài 1: Yêu cầu học sinh nhắc lại cách đặt tính và thực hiện phép tính nhân số có ba chữ số với số có một chữ số.
_ Yêu cầu học sinh tự làm bài.
_ Yêu cầu 3 học sinh vừa lên bảng lần lượt nêu rõ từng bước tính của mình.
+Bài 2:Hướng dẫn học sinh đặt tính, sau đó nêu yêu cầu: Chia nhẩm, mỗi lần chia chỉ viết số dư không viết tích của thương và số chia.
Yêu cầu học sinh tự làm tiếp các phần còn lại.
+ Bài 3 : Gọi 1 học sinh đọc đề bài.
Vẽ sơ đồ bài toán lên bảng.
Bài toán yêu cầu làm gì?
- Quãng đường AC có mối quan hệ thế nào với quãng đường AB và BC.
_Quãng đường AB dài bao nhiêu mét?
_ Quãng đường BC dài bao nhiêu mét?
Tính quãng đường BC như thế nào?
Yêu cầu học sinh làm bài.
+ Bài 4 : Gọi 1 học sinh đọc đề bài.
Bài toán yêu cầu làm gì?
_ Muốn biết tổ còn phải dệt bao nhiêu áo len nữa ta phải biết được gì?
_ Bài toán cho biết gì về số áo len đã dệt?
_ Vậy làm thế nào để tìm được số áo đã dệt?
Yêu cầu học sinh làm bài.
+ Bài 5:Bài yêu cầu chúng ta làm gì?
_Muốn tính độ dài của một đường gấp khúc ta làm thế nào?
_Yêu cầu học sinh tự làm bài.
- Học sinh nghe giáo viên giới thiệu bài.
- Đặt tính sao cho các hàng đơn vị thẳng cột với nhau.Tính nhân từ phải sang trái
- 3 học sinh lên bảng làm bài, học sinh cả lớp làm bài vào vở.
-1 học sinh lên bảng đặt tính, học sinh cả lớp thực hiện đặt tính vào giấy nháp.
- Học sinh cả lớp thực hành chia theo hướng dẫn:
948 4
14 237
28
0
*9 chia 4 được 2,viết 2; 2 nhân 4 bằng 8, 9 trừ 8 bằng 1, viết 1.
* Hạ 4, được 14; 14 chia 4 được 3, viết 3; 3 nhân 4 bằng 12, 14 trừ 12 bằng 2, viết 2.
* Hạ 8, được 28; 28 chia 4 được 7; 7 nhân 4 bằng 28; 28 trừ 28 bằng 0, viết 0.
- 4 học sinh lên bảng làm bài, học sinh cả lớp làm bài vào vở.
-Quãng đường AB dài 172m, quãng đường BC dài gấp 4 lần quãng đường AB. Hỏi quãng đường AC dài bao nhiêu mét?
-Quan sát sơ đồ và xác định quãng đường AB, BC, AC.
-Bài toán yêu cầu tìm quãng đường AC
-Quãng đường AC chính là tổng của quãng đường AB và BC.
-Quãng đường AB dài 172m.
-Quãng đường BC chưa biết, phải đi tính.
-Lấy độ dài quãng đường AB nhân 4.
-1 học sinh lên bảng làm bài, học sinh cả lớp làm bài vào vở.
Bài giải
Quãng đường BC dài là:
172 × 4 = 688 (m)
Quãng đường AC dài là:
172 + 688 = 860 (m)
Đáp số: 860m.
- Theo kế hoạch, một tổ sản xuất phải dệt 450 chiếc áo len. Người ta đã làm được một phần năm kế hoạch đó. Hỏi tổ còn phải dệt bao nhiêu chiếc áo len nữa?
-Bài toán yêu cầu ta tìm số áo len mà tổ đó còn phải dệt.
- Ta phải biết tổ đã dệt được bao nhiêu chiếc áo len trong 450 chiếc áo.
Số áo len đã dệt bằng một phần năm tổng số áo.
Lấy 450 áo chia cho 5.
Bài giải
Số áo len tổ đã dệt được là:
450 : 5 = 90 (chiếc áo)
Số áo len tổ đó còn phải dệt là:
450 – 90 = 360 (chiếc áo)
Đáp số: 360 (chiếc áo)
-Bài toán yêu cầu chúng ta tính độ dài đường gấp khúc ABCDE và KMNPQ.
-Ta tính tổng độ dài các đoạn thẳng của đường gấp khúc đó.
Bài giải:
Độ dài đường gấp khúc ABCD là: 3 + 4 +3 + 4 = 14 (cm)
Độ dài đường gấp khúc KMNPQ là: 3 + 3 + 3 + 3 = 12 (cm)
Hoặc 3 × 4 = 12 (cm)
4. Củng cố Dặn dò :_ Yêu cầu học sinh về nhà luyện tập thêm về nhân chia số có ba chữ số với số có một chữ số.
_ Chuẩn bị bài: Luyện tập chung
5 Giáo viên nhận xét tiết học.
………………………………………………………………………………………..
TỰ NHIÊN XÃ HỘI TUẦN-TIẾT 30
HOẠT ĐỘNG NÔNG NGHIỆP
I,Mục tiêu:
_ Học sinh biết kể một số hoạt động nông nghiệp của tỉnh ( thành phố ) nơi các em đang sống
_ Nêu lợi ích của hoạt động nông nghiệp.
HS khuyết tật làm được bài tập ở mức độ tương đối .
II.Chuẩn bị :
_ Hình ảnh phóng to trong SGK .
_ Sưu tầm tranh ảnh về hoạt động nông nghiệp .
III.Hoạt động lên lớp:
1.Ổn định : Hát bài hát
2.Bài cũ : Kiểm tra bài : Hoạt động nông nghiệp
GV: Nhận xét
3.Bài mới :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1 : Hoạt động nhóm
HS :Kể tên một số hoạt động nông nghiệp và ích lợi của nó .
+Bước 1 : Giáo viên hướng dẫn học sinh chia thành 4 nhóm .
_ Nhóm 1 : hình 1 .
_ Nhóm 2 : hình 2 .
_ Nhóm 3 : hình 3
_ Nhóm 4 : hình 4 – 5
_ Hãy kể tên các hoạt động được giới thiệu trong hình và ích lợi các hoạt động đó .
+ Bước 2 : Giáo viên bổ sung nhận xét và giới thiệu thêm một số hoạt động khác qua tranh ảnh sưu tầm .
*Kết luận : Các hoạt động trồng trọt ,
Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm đôi
HS : Biết một số hoạt động nông nghiệp ở tỉnh (Thành phố ) nơi các em đang sống
* Cách tiến hành :
+ Bước 1 : Giáo viên phân đôi bạn học tập .
+ Bước 2 : Giáo viên nhận xét , bổ sung ý kiến .
Hoạt động 3 : Triển lãm góc hoạt động nông nghiệp
* HS : Thông qua việc triển lãm tranh các em biết và khắc sâu những hoạt động nông nghiệp
+ Bước 1 : Chia nhóm .
_ Giao việc mỗi nhóm một tờ giấy Ao _ Dán tranh ảnh đã sưu tầm
_ Giáo viên đến từng nhóm chỉ dẫn thêm
+ Bước 2 : Giáo viên chấm điểm và biểu dương các nhóm làm tốt .
-Chia 4 nhóm yêu cầu học sinh quan sát hình SGK và thảo luận
-Các nhóm trình bày .
-Cho nhiều học sinh nhắc lại .
-Từng đôi bạn quay mặt vào nhau kể về hoạt động nghiệp nơi mình ở .
- 5 cặp trình bày ý kiến .
-Học sinh các nhóm chuẩn bị tranh ảnh
-3 nhóm .
-Học sinh các nhóm trình bày ý kiến của mình .
-Từng nhóm bình luận về tranh ảnh của nhóm .
4. Củng cố . Dăn dò : _ Về xem bài :”Hoạt động công nghiệp , thương mại”
_ Chuẩn bị bài: Hoạt động công nghiệp, thương mại
_5 Giáo viên nhận xét bài (BVMT) ,(KNS)
……………………………………………………………………………………..
SINH HOẠT LỚP TUẦN 15
I. TRỌNG TÂM
Nhận xét, đánh giá hoạt động của tuần qua, đề ra phương hướng hoạt động tuần tới.
II. CÁC BƯỚC
- Nhận xét, đánh giá tuần qua:
+ Đạo đức: HS lễ phép với thầy cô, người lớn tuổi.
+ Chuyên cần: Vắng ……….
+ Vệ sinh: ……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………..ø.
+ Hoạt động khác:
- Hướng tuần tới:
+ HS đi học đều và đúng giờ.
+ HS chuẩn bị bài đầy đủ trước khi đến lớp.
+ Duy trì thực hiện truy bài đầu giờ.
+ Phụ đạo HS yếu.
- Tổ chức đôi bạn học tập.
- Rèn thêm chính tả, toán cho HS yếu.
- Rèn thêm HS còn chậm.
- Rèn thêm chính tả, toán cho HS yếu.
- Các hoạt động khác.
File đính kèm:
- TUAN 15.doc