Giáo án Lớp 3 Tuần 15 Trường Tiểu học Yên Giang

A. Mục tiêu:

- Hs hiểu sự cần thiết phải quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng.

- Biết nhận xét và đánh giá hành vi về việc quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng.

B. Đồ dùng dạy học:

- Vở bài tập đạo đức.

 

doc13 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1223 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 15 Trường Tiểu học Yên Giang, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
õ̃n gợi nhớ đờ́n quờ nhà . B. Đồ dựng dạy học: C. Hoạt đụ̣ng dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. GV nờu mục đớch, yc của tiết học: 2. HD luyợ̀n đọc và tỡm hiểu bài: *Giáo viờn đọc mõ̃u - Đọc từng cõu thơ - Đọc từng khụ̉ thơ trước lớp - Đọc từng khụ̉ thơ trong nhóm - Cả lớp đọc đụ̀ng thanh *Tìm hiờ̉u bài: - H: Quờ Páo ở đõu?Những cõu thơ nào cho biờ́t điờ̀u đó? - H: Páo đi thăm bụ́ ở đõu ? - H: Những điờ̀u gì khiờ́n Páo thṍy lạ ? - H: Những gì ở thành phụ́ Páo thṍy giụ́ng ở quờ nhà? - H: Qua bài thơ em hiờ̉u điờ̀u gì vờ̀ bạn Páo? *Học thuụ̣c lòng bài thơ: - Học sinh đọc thuụ̣c bài thơ - Học sinh chọn đọc thuụ̣c lòng khụ̉ thơ mình thích. - Thi đọc thuụ̣c lòng. 3.Củng cụ́ dặn dò: - Nhọ̃n xét tiờ́t học . - Học sinh theo dõi lắng nghe - Nụ́i tiờ́p nhau đọc từng cõu - Học sinh nụ́i tiờ́p đọc từng khụ̉ thơ - Đọc nhóm đụi - Miờ̀n núi.. Nghỉ hè Páo đi thăm bụ́ Ngọn núi... ......nhòa dõ̀n sau cõy. - Páo đi thăm bụ́ ở thành phụ́ . - Con đường sao mà rụ̣ng thờ́ Sụng sõu...... Người xe ... Nhà cao... - Nhà cao như núi .. Bọ̃c thang như đỉnh đèo - Học sinh trả lời - Học sinh tự học thuụ̣c bài thơ. - Học xung phong thi đọc Luyện viết Bài 20 A. Mục tiêu: - Giúp HS viết đúng, đẹp nội dung bài, viết đều nét, đúng khoảng cách, độ cao từng con chữ: h, a, n, g, o, i, H, G…(kiểu chữ đúng) - Rèn kĩ năng viết đẹp, cẩn thận, chu đáo. B. Đồ dùng dạy học: - Vở luyện viết của HS, bảng lớp viết sẵn nội dung bài C. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học I. Kiểm tra bài cũ: - GV nhận xét chung II. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn luyện viết + Hướng dẫn HS viết chữ hoa trong bài - Trong bài có những chữ hoa nào? - Yêu cầu HS nhắc lại quy trình viết. + G: * Viết nét 1: Từ điểm đặt bút ở trên ĐK6, viết nét cong dưới, rồi chuyển hướng xuống dưới viết tiếp nét cong trái, tạo thành xòng xoắn to ở đầu chữ, phần cuối nét cong này lượn vào trong.Dừng bút ở ĐK3 *Viết nét 2(nét khuyết dưới): Từ điểm dừng bút của nét 1 trên ĐK3 chuyểnhướng xuống, viết nét khuyết dưới. Điểm cuối của nét này trên ĐK4(phía dưới) và dừng bút trên ĐK2 + Nêu các chữ hoa và một số tiếng khó trong bài - Yêu cầu HS viết vào vở nháp - GV nhận xét chung 3. Hướng dẫn HS viết bài - Các chữ cái trong bài có chiều cao như thế nào? - Khoảng cách giữa các chữ như thế nào? - GV nhận xét, bổ sung. - Y/c HS viết bài - GV bao quát chung, nhắc nhở HS tư thế ngồi viết, cách trình bày 4. Chấm bài, chữa lỗi - Chấm 7 - 10 bài, nêu lỗi cơ bản - Nhận xét chung, HD chữa lỗi III. Củng cố, dặn dò - HS mở vở, kiểm tra chéo, nhận xét - 1 HS đọc bài viết - HS nêu: G, Đ - HS nhắc lại quy trình viết: + H: * ĐB trên ĐK5, viết nét cong trái rồi lượn ngang đến ĐK6 thì dừng * Từ điểm DB của nét 1, đổi hướng theo chiều đi xuống để viết nét khuyết dưới, nối liền sang nét khuyết trên. Khi kết thúc nét khuyết xuôi thì chuyếnang viết nét móc phải. DB trên ĐK2 * Lia bút lên quá ĐK4, viết nét thẳng đứng cắt giữa đoạn nối hai nét khuyết chia chữ H làm hai theo chiều dọc. Điểm DB gần ĐK2 - HS trả lời - HS viết vào vở nháp - Lớp nhận xét - HS trả lời: +a, n, ư, ơ, i, c: cao 1 li +h, l: cao 2 li rưỡi - HS trả lời: Bằng một con chữ o - Lớp nhận xét - 1 HS đọc lại bài viết - HS viết bài - HS chữa lỗi Tập làm văn Nghe - kể: Giới thiệu hoạt động A. Mục tiêu - HS dựa vào ND 4 bức tranh và nghe - kể lại đúng tự nhiên truyện: Người liên lạc nhỏ. - Biết giới thiệu với với mọi người về những hoạt động của tổ ẻmtong ngày Nhà giáo Việt Nam 20 – 11vừa qua. - Rèn kĩ năng dùng từ đặt câu. Giáo dục HS ham học môn TLV. B. Đồ dùng dạy học C. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Gv nêu mục đích, yc của tiết học: 2. HD ôn tập: Bài1: Luyện kể chuyện Kể chuyện: Người liên lạc nhỏ - Gọi học sinh đọc y/c. Lớp quan sát tranh và đọc câu hỏi gợi ý. - Cho HS xác định đề bài - GV HD HS dựa vào 4 bức tranh và kể lại ND câu chuyện. - GV nhận xét và chỉnh sửa chỗ HS kể còn lúng túng. - Cho HS ghi lời chú thích cho từng bức tranh ( vào vở luyện tập) - GV nghe và giúp đỡ HS yếu trong quá trình kể. Bài 2: Giới thiêu về hoạt động của tổ em trong ngày nhà giáo VN 20/ 11. - Bài 2 yêu cầu ta làm gì? ( Giới thiệu với mọi người về những hoạt động của tổ em ) - HD HS dựa vào gợi ý để giới thiệu về những hoạt động của tổ mình. ( Gợi ý: Tổ em có mấy người, có những đặc điểm gì? ? Tổ em đã chuẩn bị những gì để mừng ngày Nhà giáo Việt Nam…) - Gọi HS đứng tại chỗ để giới thiệu. - Gv nghe và nhận xét bổ sung. Bài 3: Luyện viết những điều mình vừa kể. - Gọi HS nêu yêu cầu bài 3. - Gv nhấn mạnh ND cần viết trong bài. - Cho HS suy nghĩ và tự viết những lời mình vừa kể cho các bạn nghe vào vở luyện tập của mình. - Quan sát và giúp đỡ HS yếu. - Gv chấm một số bài viết của HS, rút ra nhận xét chung. - Chữa cho HS một số lỗi về câu văn. 3. Củng cố,dăn dò: - Gv nhận xét giờ học, nhắc nhở những em chưa làm xong về nhà hoàn thiện bài của mình - HS đọc đề bài - HS xác định đề bài - Nghe và kể lại ND câu chuyện. - Một vài HS nêu - HS giới thiệu và viết bài vào vở. -HS nêu - Tự viết những điều mình vừa kể vào vở luyện. - Đọc bài viết của mình cho cả lớp nghe. - Cùng GV nhắc lại bài học. Thứ năm ngày 09 tháng 12 năm 2010 Toán Chia số có ba chữ số cho số có một chữ số A. Mục tiêu: - Giúp HS củng cố kĩ năng thực hiện phép chia số có 3 chữ số cho số có 1 chữ số. - Giáo dục HS yêu thích môn toán. II.Đồ dùng dạy học: - Vở bài tập tiết 69 - Bảng phụ kẻ bảng tính bài 2 C. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy 1. Gv nêu mục đích, yc của tiết học: 2. HD luyện tập: Bài 1: Củng cố cách chia số có 3 chữ số cho số có 1 chữ số theo cột dọc - Gọi HS đọc yêu cầu bài toán. - Gọi 2 HS làm bảng phụ sau đó treo kq trên bảng lớp. - Gv cùng lớp chữa bài. Bài 2: Củng cố phép chia có dư - Gọi HS đọc yêu cầu bài toán. - yc hs làm vào vở - Nhận xét, sửa sai. Bài 3: Củng cố về giải toán. - Gọi HS đọc bài toán. - Cho HS làm bài. - Nhận xét, chữa bài. 3.Củng cố, dặn dò: -Nhắc lại nội dung bài. -Dặn HS xem lại bài, làm bài vở bài tập. Hoạt động học - HS đọc. - HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở. - HS nhận xét. - Chú ý nghe. - Nêu yc bài - HS làm bài vào vở. - Nhận xét, chữa bài -1 HS đọc. -1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở. - Chú ý nghe - Chú ý nghe. Luyện viết Bài 21 A. Mục tiêu: - Giúp HS viết đúng, đẹp nội dung bài, viết đều nét, đúng khoảng cách, độ cao từng con chữ: i, h, l, c, m, I, … - Rèn kĩ năng viết đẹp, cẩn thận, chu đáo. B. Đồ dùng dạy học: - Vở luyện viết của HS, bảng lớp viết sẵn nội dung bài C. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học I. Kiểm tra bài cũ: - GV nhận xét chung II. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn luyện viết + Hướng dẫn HS viết chữ hoa trong bài - Trong bài có những chữ hoa nào? - Yêu cầu HS nhắc lại quy trình viết. + Nêu các chữ hoa và một số tiếng khó trong bài - Yêu cầu HS viết vào vở nháp - GV nhận xét chung 3. Hướng dẫn HS viết bài - Các chữ cái trong bài có chiều cao như thế nào? - Khoảng cách giữa các chữ như thế nào? - GV nhận xét, bổ sung. - Y/c HS viết bài - GV bao quát chung, nhắc nhở HS tư thế ngồi viết, cách trình bày 4. Chấm bài, chữa lỗi - Chấm 7 - 10 bài, nêu lỗi cơ bản - Nhận xét chung, HD chữa lỗi III. Củng cố, dặn dò - HS mở vở, kiểm tra chéo, nhận xét - 1 HS đọc bài viết - HS nêu: I - HS nhắc lại quy trình viết: + I: *ĐB trên ĐK5, viết nét cong trái rồi lượn ngang đến ĐK6 thì dừng *Từ điểm DB của nét 1 trên ĐK6, đổi hướng theo chiều đi xuống để viết nét móc ngược trái, phần cuôi uốn vào trong như nét 1 của chữ B. DB trên ĐK2 - HS trả lời - HS viết vào vở nháp - Lớp nhận xét - HS trả lời: + i, m, n, ư, ơ, a: cao 1 li + l, h: cao 2 li rưỡi - HS trả lời: Các chữ cách nhau bằng mọttcon chữ o - Lớp nhận xét - 1 HS đọc lại bài viết - HS viết bài - HS chữa lỗi HĐNGLL Hát về quê hương và quân đội anh hùng 1. Yêu cầu giáo dục: Giúp học sinh: - Biết một số bài há, bài thơ ca ngợi quê hương và quân đội anh hùng. - Tự hào và yêu quê hương, yêu quý và biết ơn bộ đội cụ Hồ. - Mạnh dạn, tự tin vui vẻ, sôi nổi và phát triển năng khiếu: hát, ngâm thơ... 2. Nội dung và hình thức hoạt động a. Nội dung - Ca ngợi quê hương, đất nước. - Ca ngợi Đảng, Bác Hồ và quân đội anh hùng. - Ca ngợi các anh hùng, liệt sĩ, thương binh... b. Hình thức hoạt động Hát ngâm thơ, kể chuyện về quê hương. 3. Chuẩn bị hoạt động a. Về phương tiện hoạt động Các bài hát, bài thơ, chuyện kể... về quê hương, về quân đội về các anh hùng, liệt sĩ, thương binh về Đảng về Bác Hồ. b. Về tổ chức - Giáo viên nêu yêu cầu, nội dung, hình thức hoạt động cho cả lớp, đồng thời hướng dẫn học sinh chuẩn bị các phương tiện nói trên. - Cả lớp thảo luận để thống nhất kế hoạch, chương trình hoạt động và phân công chuẩn bị các công việc cụ thể: + Cử người điều khiển chương trình. + Mỗi tổ một tiết mục văn nghệ tập thể. + mỗi cả nhân đại diện cho tổ một tiết mục văn nghệ. + Cử nhóm trang trí, kẻ tiêu đề hoạt động... 4. Tiến hành hoạt động - Hát tập thể một bài hát liên quan đến chủ đề hoạt động. - Người dẫn chương trình tuyên bố lí do sinh hoạt, nêu chương trình hoạt động. - Biểu diễn các tiết mục văn nghệ tập thể - Biểu diễn các tiết mục cá nhân. -Lớp chọn ra tiết mục nhất, nhì, ba... 5. Kết thúc hoạt động - Hát tập thể. - Người điều khiển công bố các tiết mục đạt giải. - Người điều khiển chương trình thay mặt lớp cám ơn và chúc sức khoẻ cô giáo và tất cả các bạn đã tham gia nhiệt tình . Nhận xét của BGH ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

File đính kèm:

  • docTuan 15.doc
Giáo án liên quan