Giáo án Lớp 3 Tuần 15 - Trường Tiểu học Cổ Đông

1. Đọc thành tiếng:

 - Đọc đúng các từ: nông dân, siêng năng, lười biếng, đi làm, nắm, lòng

 - Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.

 - Đọc trôi chảy toàn bài , phân biệt lời kể chuyện với lời của nhân vật.

2. Đọc hiểu: Hiểu nghĩa các từ: người Chăm ,hũ, dúi, thản nhiên, dành dụm.

 - Nắm được trình tự, diễn biến câu chuyện

 - Hiểu nội dung và ý nghĩa: Câu chuyện cho ta thấy bàn tay và sức lao động của con người chính là nguồn tạo nên mọi của cải không bao giờ cạn.

 

doc35 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1097 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 15 - Trường Tiểu học Cổ Đông, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
em trong nhóm tiếp nối nhau viết tên các dân tộc thiểu số ở nước ta mà em biết vào giấy - Làm việc theo nhóm, sau đó các nhóm dán bài làm của mình lên bảng Bài 2 - Yêu cầu hs đọc đề bài - 1 hs đọc - Yêu cầu hs suy nghĩ và tự làm bài - 1 hs lên bảng điền từ, cả lớp làm bài vào vở - Yêu cầu hs cả lớp đọc các câu văn sau khi đã điền từ hoàn chỉnh - Cả lớp đọc đồng thanh - Nếu có tranh ảnh về ruộng bậc thang, nhà rông thì GV cho Hs quan sát hình - Quan sát hình minh họa 2.3. Luyện tập về so sánh Bài 3 - Yêu cầu hs đọc đề bài - 1 hs đọc trước lớp - Yêu cầu hs quan sát cặp hình thứ nhất và hỏi: Cặp hình này vẽ gì? - Quan sát hình và trả lời: vẽ mặt trăng và quả bóng - Hướng dẫn: Vậy chúng ta sẽ so sánh mặt trăng với quả bóng hoặc quả bóng với mặt trăng. Muốn so sánh được chúng ta phải tìm được điểm giống nhau giữa mặt trăng và quả bóng. Hãy quan sát hình và tìm điểm giống nhau của mặt trăng và quả bóng - Mặt trăng và quả bóng đều rất tròn - Hãy đặt câu so sánh mặt trăng và quả bóng - Trăng tròn như quả bóng - Yêu cầu hs suy nghĩ và tự làm các phần còn lại. Sau đó gọi hs tiếp nối đọc câu của mình. - Nhận xét bài làm của hs Bài 4 - Gọi 1 hs đọc đề bài - 1 hs đọc thành tiếng trước lớp - Hướng dẫn: ở câu a) muốn điền đúng các em cần nhớ lại câu ca dao nóii về công cha, nghĩa mẹ đã học ở tuần 4; câu b , hs tự làmc - Nghe GV hướng dẫn, sau đó tự làm bài vào vở bài tập. - Nhận xét và cho điểm hs 3. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học Tập làm văn NGhe – Kể : Giấu Cày. Giới thiệu về tổ em I. Mục tiêu: - Nghe và kể được câu chuyện Giấu Cày. - Dựa vào bài TLV tuần 14, viết 1 đoạn văn ngắn giới thiệu về tổ của em. II. Đồ dùng dạy - học: GV: Viết sẵn nội dung bài tập trên bảng lớp III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: A. Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 học sinh lên bảng - 1 hs giới thiệu về tổ của mình - Nhận xét cho điểm B. Dạy - học bài mới: 1. Giới thiệu bài - Nghe giới thiệu 2. Hướng dẫn kể chuyện - GV kể câu chuyện 2 lần - Nghe giáo viên kể - Khi được gọi về ăn cơm bác nông dân nói thế nào? - Bác nói to: “ Để tôi giấu cái cày vào bụi đã” - Vì sao bác bị vợ trách? - HS trả lời - Khi thấy mất cày bác làm gì? - Bác chạy về nhà thì thào vào tai vợ : “ Nó lấy mất cày rồi” - Vì sao câu chuyện đáng cười - HS trả lời - Yêu cầu 1 học sinh kể - lớp theo dõi, nhận xét - Yêu cầu hs thực hành kể theo cặp - 2 học sinh ngồi cạnh nhau luyện kể - Gọi 1 số hs kể chuyện trước lớp - 3-5 học sinh thực hành kể - Nhận xét cho điểm 3. Viết đoạn văn kể về tổ của em + Gọi hs đọc phần gợi ý tuần 14 - 2 học sinh đọc - Gọi học sinh đọcmẫu về tổ - 3-4 học sinh kể - Nhận xét và cho điểm Y/cdựa vào gợi ý viết đoạn văn - Học sinh viết vở - GV chấm 3 – 5 bài C. Củng cố – dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn chuẩn bị bài sau Toán Luyện tập I. Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố về: - Kỹ năng thực hiện tính nhân, chia số có 3 chữ số với số có 1 chữ số. - Giải toán về gấp 1 số lên 1 số lần, tìm được 1 trong các phần bằng nhau của đơn vị. Giải bài toán = 2 phép tính - Tính độ dài đường gấp khúc II. chuẩn bị: Hệ thống câu hỏi, bài tập Iii. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học A. ổn định tổ chức B. Kiểm tra bài cũ - 2 hs làm bài tập 2,3 của tiết 74 - Kiểm tra việc học thuộc lòng bảng nhân chia của học sinh - 2 học sinh làm - 3 hs đọc C. Dạy - học bài mới: 1. Giới thiệu bài: Ghi bảng đầu bài - Nghe giới thiệu 2. Hướng dẫn luyện tập Bài 1 - Yêu cầu học sinh đọc đề bài - 1 học sinh đọc, đề bài - Yêu cầu học sinh nhắc lại cách đặt tính và cách tính - Học sinh nhắc lại Nhận xét Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài - 2 hs làm bảng, lớp làm bảng con - Nhận xét cho điểm Bài 2: - Yêu cầu học sinh nêu cách thực hiện - 1 học sinh nêu - 1 học sinh làm bảng, lớp làm vở - Nhận xét cho điểm Bài 3: - Yêu cầu học sinh đọc đề bài - 1 hs đọc đề, lớp nhận xét - Bài toán cho biết gì? - Quỹ đường AB dài 172m Quỹ đường BC dài gấp 4 lần AB - Bài toán hỏi gì? - Hỏi AC dài mấy mét - Muốn biết quãng đường AC dài bao nhiêu ta phải biết những gì? - Quỹ đường AB và BC - Quỹ đường AB biết chưa - Đã biết dài 172m - Quỹ đường BC biết chưa? Muốn biết ta làm thế nào? - Chưa biết, muốn biết lấy AB x 4 - Hs làm bài - Lớp nhận xét - GV Nhận xét cho điểm Bài 4 - Yêu cầu học sinh đọc đề - 1 học sinh đọc - Yêu cầu học sinh tóm tắt - học sinh tóm tắt - Lớp nhận xét - GV nhận xét - Yêu cầu học sinh làm bài - HS giải: Số áo len đã dệt: 450 : 5 = 90 (chiếc) Số áo len còn phải dệt: 450 -90 = 360 (chiếc) ĐS: 360 chiếc - Muốn tìm 1/ mấy của 1 số ta làm thế nào? - HS nếu Bài 5 - Yêu cầu học sinh đọc đề - 1 học sinh đọc - Muốn tính độ dài đường gấp khúc ta làm thế nào? - Tính tổng độ dài các cạnh - Học sinh làm D. Củng cố – dặn dò: Tổng kết tiết học chính tả Nhà rông ở Tây Nguyên I. Mục tiêu: Nghe – viết chính xác đoạn từ Gian đầu nhà Rông … dùng khi cúng tế trong bài Nhà rông ở Tây Nguyên Làm đúng các bài tập chính tả: phân biệt ui/ ươi, tìm những tiếng có thể ghép với các tiếng có âm đầu s/x hoặc ât/âc II. Đồ dùng dạy - học: Viết sẵn nội dung các bài tập chính tả trên bảng lớp, bảng phụ Iii. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 học sinh lên bảng yêu cầu viết các từ - Nhận xét cho điểm - hs dưới lớp viết vào bảng con. Mũi dao, con muỗi, tủi thân, bỏ sót, đồ xôi 2 Dạy - học bài mới: 2.1. Giới thiệu bài: 2.2. Hướng dẫn viết chính tả a. Trao đổi về nội dung đoạn văn - GV đọc đoạn văn 1 lượt - theo dõi GV đọc và 2 hs đọc lại - Hỏi: Gian đầu nhà rông được trang trí như thế nào? - HS trả lời b. Hướng dẫn cách trình bày - Đoạn văn có mấy câu? - Đoạn văn có 3 câu - Trong đoạn văn những câu nào phải viết hoa? - Những chữ đầu câu: Gian, Đó, Xung. c. Hướng dẫn viết từ khó - Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả. -PB: gian, nhà rông, giỏ mây, lập làng, truyền, chiêng trống,…. - Yêu cầu hs viết lạicác từ tìm được - 3 HS lên bảng viết, lớp viết nháp d. Viết chính tả e. Soát lỗi g. Chấm bài 2.3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả. Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu - 1 HS đọc yêu cầu trong SGK - Yêu cầu HS tự làm - 3 HS lên bảng, lớp làm vở nháp. - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Bài 3 GV chọn phấn a a)- Gọi hs đọc yêu cầu - 1 học sinh đọc yêu cầu trong Sgk - Phát giấy và bút cho các nhóm. - Nhận đồ dùng học tập - Yêu cầu học sinh tự làm - Học sinh tự làm trong nhóm - Gọi 1 nhóm đọc các từ mình vừa tìm được. GV ghi nhanh lên bảng - 1 học sinh đọc 3. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học, chữ viết của học sinh - Dặn học sinh về nhà học thuộc lòng các từ vừa tìm được, học sinh nào viết xấu, sai 3 lỗi trở lên phải viết lại bài và chấm bài sau. Thể dục bài thể dục phát triển chung I. Mục tiêu: Ôn bài TD phát triển chung. Yêu cầu thực hiện động tác, ở mức độ tương đối chính xác KN: Biết thực hiện động tác ở mức độ tương đối chính xác II. chuẩn bị: Sân bãi, còi, dụng cụ chuẩn bị kiểm tra Iii. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Phần mở đầu - Cán sự tập hợp lớp - GV nêu yêu cầu, nội dung tiết học - Học sinh tập vài động tác khởi động B. Phần cơ bản * ôn bài TD - Yêu cầu học sinh ôn lại - Lớp ôn lại 2 lần bài TD lần 1 do gv điều khiển, lần - GV chia nhóm - HS luyện tập theo nhóm Các nhóm học sinh thay nhau làm chỉ huy để luyện tập - GV gọi từng nhóm 5 học sinh lên để kiểm tra - Lần lượt 5 học sinh lên tập theo yêu cầu của giáo viên - Nhận xét * Chơi trò chơi: “ Chim về tổ” - Học sinh nêu lại cách chơi - Yêu cầu học sinh chơi - Học sinh tiến hành chơi C. Phần kết thúc Giáo viên yêu cầu - Học sinh chuyển thành đội hình vòng tròn vỗ tay theo nhịp và hát - GV cùng học sinh tổng hợp lại bài - Giao bài về nhà: ôn luyện bài TD Phụ lục 54 dân tộc Việt Nam Cộng đồng người Việt Nam có 54 thành phần dân tộc khác nhau. Trong đó dân tộc Kinh chiếm gần 90% tổng số dân cả nước, hơn 10% còn lại là dân số của 53 dân tộc. Trải qua bao thế kỉ, cồng đồng các dân tộc Việt Nam đã gắn bó với nhau trong suốt quá trình lịch sử đấu tranh bảo vệ và xây dựng đất nước. Mỗi dân tộc hầu như có tiếng nói, chữ viết và bản sắc văn hoá riêng. Bản sắc văn hoá của các dân tộc thể hiện rất rõ nét trong sinh hoạt cộng đồng và các hoạt động kinh tế. Đằng sau những nét khác biệt về ngôn ngữ, phong tục… chúng ta có thể tìm thấy những nét chung của 54 dân tộc anh em Việt Nam. Đó là đức tính cần cù, chịu khó, thông minh trong sản xuất; là sự gắn bó hoà đồng với thiên nhiên: là sự không khoan nhượng với kẻ thù; là sự vị tha, bao dung, độ lượng với con người… Các dân tộc thiểu số ở phía Bắc: Tày, Nùng, Thái, Mường, Dao , Hmông, Hoa, Giáy, Tà - ôi,… Các dân tộc thiểu số ở miền Trung: Vân Kiều, Cơ - ho, Khơ - mú, Ê - đê, Gia – rai, Xơ - đăng, Chăm,… Các dân tộc thiểu số ở miền Nam: Khơ - me, Hoa, Xiêng Đạo đức Quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em (Tiết 2) I. Mục tiêu -Giúp cho hs hiểu và cần quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ , anh chị em. - Thực hiện theo bài học II. Chuẩn bị: Giáo viên: Hệ thống câu hỏi Một số tình huống III.Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học A. ổn định tổ chức: B. Kiểm tra bài cũ - Hát - Vì sao cần phải chăm sóc ông bà cha mẹ, anh chị em ? - 2 hs trả lời C. Dạy học bài mới 1. Giới thiệu bài: Giáo viên nêu yêu cầu, ghi tên đầu bài. - Nghe giới thiệu 2. Hướng dẫn luyện tập *GV lần lượt nêu các tình huống cho hs ứng xử GV nghe , nhận xét , chốt ý - Học sinh thảo luận theo nhóm. - Đại diện nhóm trình bày - Nhóm khác nghe , nhận xét * Giáo viên yêu cầu hs trình bày các tiết mục: đọc thơ , kể chuyện , diễn kịch…về chủ đề bài học - HS thực hiện theo yêu cầu *. Liên hệ thực tế: - Đưa ra yêu cầu + Kể 2 việc đã làm về quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em - HS xung phong kể D .Củng cố: Nhận xét tiết học Tuyên dương các hs đã biết quan tâm chăm sóc ông bà , cha mẹ, anh chị em.Khuyến khích hs thực hiện theo bài học

File đính kèm:

  • docTuan15.doc
Giáo án liên quan