1.Bài cũ : Đặt tính rồi tính:
87 : 3 92 : 5
- Nhận xét ghi điểm
2.Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Ví dụ
* Ghi phép tính 648 : 3 = ? lên bảng.
+ Em có nhận xét về số chữ số của SBC và SC?
- KL: Đây là phép chia số có 3CS cho số có 1 chữ số.
- Hướng dẫn thực hiện qua các bước như trong sách giáo khoa.
- Yêu cầu vài em nêu lại cách chia.
- Mời hai em nêu cách thực hiện phép tính.
23 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1370 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 3 Tuần 15- Chu Thị Thảo, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g như sao / Đèn điện sáng như sao trên trời.
+ Đất nước ta cong cong hình chữ S.
- Học sinh đọc nội dung bài tập 4.
- Cả lớp tự làm bài.
Bài 4:
Các từ cần điền: như núi Thái Sơn - như nước trong nguồn chảy ra - bôi mỡ - núi (trái núi).
- 2 em nhắc lại tên một số dân tộc thiếu số ở nước ta.
Chính tả:
NHÀ RÔNG Ở TÂY NGUYÊN
A/ Mục tiêu - Nghe viết đúng chính tả trình bày sạch sẽ, đúng quy định .
- Làm đúng bài tập điền tiếng có vần ưi / ươi (điền 4 trong 6 tiếng )
- Làm đúng BT3a
- GDHS rèn chữ viết đẹp .
B/ Đồ dùng dạy học: - 3 băng giấy viết 6 từ cuae BT2.
- 4 băng giấy viết 4 từ ở bài tập 3b .
C/ Hoạt động dạy - học:
Ho¹t ®éng cña gi¸o viªn
Ho¹t ®éng cña häc sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc cho HS viết các từ sau: mũi dao, con muỗi, tủi thân, bỏ sót, đồ xôi
- Nhận xét đánh giá.
2.Bài mới:
a) Giới thiệu bài
b) Hướng dẫn nghe - viết :
* Hướng dẫn chuẩn bị :
- Đọc đoạn chính tả.
- Yêu cầu hai học sinh đọc lại .
- Lớp theo dõi đọc thầm và trả lời câu hỏi :+ Đoạn văn gồm có mấy câu ?
+ Những từ nào trong đoạn văn hay viết sai chính tả?
+ Những chữ nào cần viết hoa ?
- Yêu cầu học sinh lấy bảng tập viết các tiếng khó.
* Đọc cho HS viết bài vào vở.
* Chấm, chữa bài.
c/ Hướng dẫn làm bài tập
Bài 2 : - Nêu yêu cầu của bài tập .
- Treo các tờ giấy đã chép sẵn bài tập 2 lên .
- Yêu cầu HS đọc thầm yêu cầu bài và làm bài cá nhân.
- Mời 2 nhóm, mỗi nhóm 6 em lên bảng nối tiếp nhau thi làm bài nhanh .
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
- Mời 5 – 7 em đọc lại kết quả.
Bài 3 :
- Gọi HS yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân.
- Chia bảng lớp thành 3 phần .
- Mời 3 nhóm, mỗi nhóm 4 em lên chơi trò chơi thi tiếp sức.
- Nhận xét, bình chọn nhóm thắng cuộc.
- Yêu cầu lớp chữa bài vào vở.
d) Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét đánh giá tiết học
- Dặn về nhà học bài và xem trước bài mới .
- 2HS lên bảng viết, cả lớp viết vào bảng con.
-Lớp lắng nghe giới thiệu bài
-Hai em nhắc lại tựa bài.
- Cả lớp theo dõi giáo viên đọc bài.
- 2HS đọc lại bài .
- Cả lớp đọc thầm.
1. Viết đúng:
Tây Nguyên ....
2.Nghe viết:
Luyện tập:
Bài 1.
Đáp án đúng:
Khung cửi , mát rượi , cuỡi ngựa gửi thư , sưởi ấm , tưới cây.
- 5 - 7 em đọc lại kết quả.
- Một học sinh nêu yêu cầu bài tập.
Bài 3 :
- 3 nhóm lên tham gia chơi TC.
Sâu
Sâu bọ, chim sâu, sâu xa, sâu sắc, sâu rộng …
Xâu
Xâu kim, xâu chuỗi, xâu cá, xâu bánh, xâu xé
- Cả lớp cổ vũ, bình chọn nhóm làm bài đúng, nhanh.
Thủ công:
CẮT DÁN CHỮ V
A/ Mục tiêu: - Học sinh biết : - Kẻ, cắt, dán chữ V . Kẻ cắt, dán được chữ V các nét chữ tương đối phẳng và đều nhau.
GDHS Học sinh thích cắt , dán các chữ.
B/ Đồ dùng dạy học: Mẫu của chữ V đã dán và mẫu chữ V cắt từ giấy để rời.Tranh quy trình kẻ, cắt, dán chữ V, giấy thủ công , bút màu , kéo thủ công.
C/ Hoạt động dạy - học: :
Ho¹t ®éng cña gi¸o viªn
Ho¹t ®éng cña häc sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh.
- Giáo viên nhận xét đánh giá .
2.Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Khai thác:
* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh quan sát.
- Cho học sinh quan sát mẫu chữ V và nêu nhận xét:
+ Nét chữ rộng mấy ô?
+ Hãy so sánh nửa bên phải và nửa bên ytais của chữ V?
+ Nếu gấp đôi chữ V theo chiều dọc thì nửa bên phải và nửa bên trái của chữ V sẽ như thế nào?
- GV dùng mẫu chữ V chưa dán thao tác cho HS quan sát
* Hoạt động 2 : Hướng dẫn mẫu
Bước 1: Kẻ chữ V
- Hướng dẫn các quy trình kẻ, cắt và dán chữ V như trong sách giáo viên .
- Sau khi hướng dẫn xong giáo viên cho học sinh tập kẻ , cắt và dán chữ V vào giấy nháp .
* Hoạt động 3: HS thực hành.
- Gọi HS nhắc lại cách kẻ, cắt, dán chữ V.
- GV nhận xét và nhắc lại các bước thực hiện theo quy trình.
- Theo dõi giúp đỡ các em.
- Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm theo nhóm.
- Đánh giá sản phẩm thực hành của HS, biểu dương những em làm sản phẩm đẹp.
c) Củng cố - Dặn dò:
- Chuẩn bị giấy TC, kéo ... giờ sau học cắt chữ E
- Các tổ trưởng báo cáo về sự chuẩn bị của các tổ viên trong tổ mình.
- Lớp theo dõi giới thiệu bài .
1.Quan sát và nhận xét:
- Cả lớp quan sát mẫu chữ V.
+ Nét chữ rộng 1ô.
+ Giống nhau.
+ Trùng khít nhau.
- Lớp quan sát GV thao tác mẫu.
2. Các bước thực hiện:
Bước 1: Kẻ chữ V
- Tiến hành tập kẻ, cắt và dán chữ V theo hướng dẫn của giáo viên vào nháp.
Bước 2: Cắt chữ V
3. Thực hành
- Thực hành cắt trên giấy thủ công theo nhóm.
- Các nhóm trưng bày sản phẩm.
- Cả lớp nhận xét, bình nhóm, CN làm sản phẩm đẹp.
Tự nhiên - xã hội:
HOẠT ĐỘNG NÔNG NGHIỆP
A/ Mục tiêu: Học sinh biết:
- Kể được tên một số hoạt động nông nghiệp ( giới thiệu một số hoạt động nông nghiệpở tỉnh nơi các em đang sống ).
- Nêu ích lợi của các hoạt động nông nghiệp trong đời sống .
- GDHS hiểu được tầm quan trọng của hoạt động nông nghiệp.
B/ Đồ dùng dạy học:
- Các hình trang 58 , 59 ; tranh ảnh sưu tầm về các hoạt động nông nghiệp.
C/ Hoạt đông dạy - học::
Ho¹t ®éng cña gi¸o viªn
Ho¹t ®éng cña häc sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- Hãy kể tên các cơ sở thông tin liên lạc mà em biết.
- Nêu nhiệm vụ của các cơ sở thông tin liên lạc.
- Nhận xét đánh giá.
2.Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Khai thác:
* Hoạt động 1 : Làm việc theo nhóm
Bước : - chia lớp thành các nhóm, mỗi nhóm 4 học sinh.
- Yêu cầu các nhóm quan sát trả lời các câu hỏi gợi ý:
+ Kể tên các hoạt động được giói thiệu trong các tranh ?
+ Các hoạt động đó mamg lại lợi ích gì ?
Bước 2 :
- Mời đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- KL: Các hoạt động: trồng trọt, chăn nuôi, đánh bắt và nuôi trồng thủy sản, trồng rừng ... được gọi là hoạt động nông nghiệp.
* Hoạt động 2 .
Bước 1 : Làm việc theo cặp .
- Yêu cầu từng cặp học sinh trao đổi theo gợi ý :
- Hãy kể cho nhau nghe về các hoạt động nông nghiệp nơi bạn đang ở ?
Bước2
- Mời đại diện một số cặp lên trình bày trước lớp .
- KL.
* Hoạt động 3: Triển lãm góc hoạt động nông nghiệp.
Bước 1: - Chia lớp thành 4 nhóm phát cho mỗi nhóm một tờ giấy.
- Yêu cầu các nhóm thảo luận và trình bày tranh ảnh sưu tầm được trên tờ giấy.
Bước 2:
- Mời từng nhóm treo tranh ở bảng lớp, bình luận tranh của từng nhóm.
- Nhận xét, đánh giá.
c) Củng cố - Dặn dò:
- Cho liên hệ với cuộc sống hàng ngày.
- Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài mới.
- 2 em trả lời câu hỏi.
- lớp theo dõi, nhận xét ý kiến của bạn.
- Lần lượt đại diện từng nhóm lên trình bày trước lớp, các nhóm khác bổ sung.
trồng ngô , khoai , sắn , chè , chăn nuôi trâu bò …
- Tiến hành thảo luận theo từng cặp trao đổi và nói cho nhau nghe về các hoạt động nông nghiệp nơi mình đang ở .
- Lần lượt một số cặp lên trình bày trước lớp.
- Lớp theo dõi nhận xét, bổ sung.
- Lớp chia ra các nhóm để thảo luận , trao đổi và trình bày các bức tranh lên tờ giấy lớn.
- Các nhóm cử đại diện lên trình bày và giới thiệu về các hoạt động nông nghiệp trước lớp.
- Lớp quan sát nhận xét và bình chọn.
.
Thứ sáu ngày 21 tháng 12 năm 2012
Toán:
LUYỆN TẬP
A/ Mục tiêu : Biết làm tính nhân ,tính chia (bước đầu làm quen với cách viết gọn ) và giải bài toán có hai phép tính .
- GDHS yêu thích học toán
B/ Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ, VBT
C/ Hoạt động dạy - học:
Ho¹t ®éng cña gi¸o viªn
Ho¹t ®éng cña häc sinh
1.Bài cũ :
- Gọi 2HS lên bảng làm BT.
- Giáo viên nhận xét ghi điểm.
2.Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Luyện tập:
Bài 1: - Gọi học sinh nêu bài tập 1
- Yêu cầu 3 em lên bảng tự đặt tính và tính kết quả.
- Yêu cầu lớp theo dõi đổi chéo vở và tự chữa bài.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
Bài 2 : - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài .
- Yêu cầu cả lớp cùng làm mẫu một bài .
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi 2 em lên bảng chữa bài.
- Nhận xét bài làm của học sinh.
Bài 3 - Gọi đọc bài trong sách giáo khoa .
- Yêu cầu học sinh cả lớp đọc thầm.
- Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở.
- Gọi 1 học sinh lên bảng giải .
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
Bài 4: - Gọi 1 học sinh đọc bài 4 .
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm.
- Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở.
- Gọi 1 học sinh lên bảng giải .
- Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài.
3) Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét đánh giá tiết học.
- Dặn về nhà xem lại các bài tập đã làm .
- Hai học sinh lên bảng làm bài 2 và 4 tiết trước.
- Lớp theo dõi nhận xé.
- Lớp theo dõi giới thiệu bài.
Bài 1
213
3
639
374
2
748
208
4
832
.Bài 2
948 4
14 237
28
0
9 chia 4 ®îc 2 viÕt 2; 2 nh©n 4 b»ng 8, 9 trõ 8 b»ng 1.
H¹ 4, ®îc 14, 14 chia 4 ®îc 3, viÕt 3; 3 nh©n 4 b»ng 12, 14 trõ 12 b»ng 2.
H¹ 8 ®îc 28, 28 chia 4 ®îc 7; 7 nh©n 4 b»ng 28. 28 trõ 28 b»ng 0.
396 3
09 132
06
0
630 7
00 90
0
0
457 4
05 114
17
0
Bài 3
Giải :
Quãng đường BC dài là :
172 x 4 = 688 (m)
Quãng đường AC dài :
172 + 688 = 860 (m)
Đ/ S: 860 m
- Học sinh đổi chéo vở để kiểm tra bài nhau .
- Một em đọc đề bài 4.
- Cả lớp làm vào vào vở.
- Một học sinh lên bảng giải bài, lớp bổ sung:
Bài 4:
Giải :
Số chiếc áo len đã dệt:
450 : 5 = 90 ( chiếc áo )
Số chiếc áo len còn phải dệt :
450 – 90 = 360 ( chiếc áo )
Đ/S :360 chiếc áo
Tập làm văn:
NGGIỚI THIỆU VỀ TỔ EM
A/ Mục tiêu:
- Viết được một đoạn văn từ 5 đến 7 câu, ngắn gọn đủ ý giới thiệu về tổ mình.
- Rèn kỹ năng nói viết, giáo dục tính tự lập làm bài.
B/ Đồ dùng dạy học:
C/ Các hoạt động dạy - học::
Ho¹t ®éng cña gi¸o viªn
Ho¹t ®éng cña häc sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- KT sự chuẩn bị của HS
2.Bài mới:
a/ Giới thiệu bài :
b) Hướng dẫn làm bài tập :
Bài tập 2 :
- Gọi 1 học sinh đọc bài 2.
- Nhắc học sinh dựa vào bài tập nói tiết trước để viết bài.
- Yêu cầu lớp viết bài vào vở.
- Mời 5 – 7 em thi đọc bài văn của mình trước lớp. - Nhận xét, chấm điểm.
c) Củng cố - Dặn dò:
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học.
- Dặn về nhà chuẩn bị tốt cho tiết sau .
.
- Một học sinh đọc đề bài tập 2.
- Nêu nội dung yêu cầu của bài tập . Quan sát mẫu các câu hỏi gợi ý và dựa vào tiết làm văn trước để viết vào vở đoạn văn giới thiệu về tổ của mình.
- 5 - 7 em thi đọc đoạn văn trước lớp .
- Lớp theo dõi nhận xét bình chọn bạn làm tốt nhất .
File đính kèm:
- GA 15.doc