Giáo án lớp 3 tuần 14 - Trường tiểu học Số 4 Xuân Quang

TIẾT 2+3 TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN

Tiết 27: NGƯỜI LIÊN LẠC NHỎ

I. MỤC TIÊU

1. Tập đọc

- Biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện và lời các nhân vật (Ông Ké, Kim Đông, bọn lính)

- Hiểu ND truyện: Kim Đồng là một người liên lạc rất nhanh trí, dũng cảm khi làm nhiệm vụ dẫn đường và bảo vệ cán bộ cách mạng ( trả lời được các câu hỏi trong SGK).

B. Kể chuyện

- Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ 4 đoạn của câu chuyện, HS kể lại được toàn bộ ( hoặc từng đoạn ) câu chuyện "Người liên lạc nhỏ".

- Giọng kể linh hoạt, phù hợp với diễn biến của câu chuyện.

* Các kĩ năng sống được giáo dục trong bài

- Tự nhận thức (Biết bảo vệ bản thân và biết bảo vệ người khác khi gặp nguy hiểm)

- Biết tư duy và ra quyết định giải quyết vấn đề một cách tốt nhất

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh minh hoạ truyện trong SGK.

- Bản đồ địa lí để giới thiệu vị trí tỉnh Cao Bằng.

 

doc22 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1201 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 3 tuần 14 - Trường tiểu học Số 4 Xuân Quang, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ I. MỤC TIÊU - Biết đặt tính và thực hiện phép chia số có hai chữ số cho số có 1 chữ số ( chia hết và chia có dư ). - Biết tìm một trong các phần bằng nhau của một số và giải bài toán liên quan đến phép chia. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ôn luyện: Đọc bảng chia 9 (2HS) - HS + GV nhận xét. 2. Bài mới 1. Hoạt động 1: HD học sinh thực hiện phép chia số có hai chữ số cho số có một chữ số: * HS nắm được cách chia. - GV nêu phép chia 72: 3 - HS nêu cách thực hiện. 72 3 7 chia 3 được 2 viết 3 6 24 2 nhân 3 bằng 6; 7 - 6 bằng 1 12 Hạ 2 được 12; 12 chia 3 được 4 12 viết 4. 4 nhân 3 bằng 12; 12 trừ 0 12 bằng 0. - GV gọi HS nhắc lại - Nhiều HS nhắc lại cách làm - GV nêu tiếp phép tính - HS nêu cách thực hiện 65 : 2 = ? 65 2 6 chia 2 được 3, viết 3 6 32 3 nhân 2 bằng 6; 6 trừ 6 bằng 0 05 Hạ 5; 5 chia 2 được 2, viết 2 4 2 nhân 2 bằng 4; 5 trừ 4 bằng 1 1 Vậy 65 : 2 = 32 dư 1 - GV gọi HS nhắc lại cách tính - Nhiều HS nhắc lại 2. Hoạt động 2: Thực hành a. Bài 1: - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm bảng con 84 3 96 6 68 6 - GV quan sát sửa sai cho HS sau mỗi lần giơ bảng 6 28 6 16 6 11 24 36 08 24 36 6 b. Bài 2: 0 0 2 - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu bài học - GV gọi HS nêu yêu cầu cách làm - HS giải vào vở - nêu kết quả - GV theo dõi HS làm bài Bài giải - Gọi HS nêu kết quả Số phút của 1/5 giờ là: - GV nhận xét 60 : 5 = 12 phút c. Bài 3: Đáp số: 12 phút - GV gọi HS nêu yêu cầu - HS nêu yêu cầu bài tập - GV gọi HS nêu cách làm - HS làm vào vở - HS làm vào vở Bài giải - GV gọi HS đọc bài Ta có: 31 : 3 = 10 (dư 1) - GV nhận xét Như vậy có thể may được nhiều nhất là 10 bộ quần áo và còn thừa 1m vải Đ/S: 10 bộ quần áo, thừa 1 m 3. Củng cố - dặn dò - Nêu lại cách chia số có 2 chữ số..? (1HS) - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. TIẾT 4 TỰ NHIÊN Xà HỘI Tiết 28: TỈNH (THÀNH PHỐ) NƠI BẠN ĐANG SỐNG I. MỤC TIÊU - Kể tên một số cơ quan hành chính, văn hoá, giáo dục, y tế của nơi em đang sống. - Cần có ý thức gắn bó, yêu quê hương , bảo vệ môi trường xung quanh. * Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài - Kỹ năng tìm kiếm và sử lí thông tin: Quan sát tìm kiếm thông tin nơi mình đang sống. - Sưu tầm, tổng hợp, sắp xếp các thông tin về nơi mình đang sống II. CÁC HOẠT ĐỘNG - DẠY HỌC 1. KTBC: - Nơi em đang sống có những cơ quan hành chính nào ? (2 HS) - HS + GV nhận xét. 2. Bài mới: a. Hoạt động 1: Nói về tỉnh (thành phố) nơi bạn đang sống. * Mục tiêu: HS có hiểu biết về các cơ quan hành chính, văn hoá, giáo dục, y tế ở tỉnh nơi đang sống. * Tiến hành: Bước 1: + GV yêu cầu HS sưu tầm tranh ảnh nói về các cơ sở văn hoá, GV, hành chính, y tế. - HS nghe Bước2: + GV yêu cầu HS hoạt động nhóm. - HS tập trung tranh ảnh sau đó trang trí, xếp đặt theo nhóm và cử người lên giới thiệu. Bước 3: + GV yêu cầu HS đóng vai. - HS đóng vai hướng dẫn viên du lịch để nói về cơ quan ở tỉnh mình - GV nhận xét . b. Hoạt động 2: Vẽ tranh . * Mục tiêu Biết vẽ và mô tả sơ lược về bức tranh toàn cảnh có các cơ quan hành chính, văn hoá, y tế…của tỉnh nơi em đang sống * Tiến hành : - Bước 1: GV gợi ý cách thể hiện những nét chính về những cơ quan hành chính, văn hoá… - HS tiến hành vẽ. - Bước 2: - HS dán tất cả tranh vẽ lên tường. - 1 số HS mô tả tranh vẽ - GV nhận xét. 3. Củng cố - dặn dò: - Nêu lại ND bài? (1HS) - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. * Đánh giá tiết học. Thứ sáu ngày 30 tháng 11 năm 2012 TIẾT 1 ÂM NHẠC TIẾT 14: HỌC BÀI HÁT “ NGÀY MÙA VUI ” I. MỤC TIÊU: - Biết hát theo giai điệu và lời 1. Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát. - Giáo dục tình yêu quê hương đất nước. II. CHUẨN BỊ: Hát chuẩn xácbài hát. Chép lời ca vào bảng phụ NHạc cụ, băng nhạc, một vài nhạc cụ gõ. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1 : Dạy bài hát Ngày mùa vui( lời 1 ) Giới thiệu bài Hát mẫu. Đọc lời câu. Dạy hát từng câu. 2, HĐ 2: Hát kết hợp gõ đệm. - HD gõ đệm theo phách. HD gõ đệm theo nhịp 2. 3, Củng cố : - Cho hs hát lại lời 1 kết hợp gõ theo phách. - Em thấy cảnh ngày mùa ở làng quê như thế nào? - Tình cảm của em đối với quê hương như thế nào? =>GD tình yêu quê hương đất nước cho HS. - Nhận xét tiết học. - Dặn hs về nhà ôn lại lời 1. Lắng nghe hát mẫu. Đọc thuộc lời ca. Học hát từng câu. Ngoài đồng lúa chín thơm. Con chim hót x x x x x x trong vườn. x x Ngoài đồng lúa chín thơm. Con chim hót x x x x x x x x trong vườn x x - Hát lại lời 1 kết hợp gõ theo phách. TIẾT 2 CHÍNH TẢ (Nghe - viết) Tiết 28: NHỚ VIỆT BẮC I. MỤC TIÊU 1. Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng (thể thơ lục bát) 10 dòng đầu của bài thơ nhớ Việt Bắc. 2. Làm đúng các bài tập phân biệt: Cặp vần dễ lẫn (an,ân); âm đầu (l/n), âm giữa vần (i,iê) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng lớp viết 2 lần nội dung bài tập 2 - 3 băng giấy viết nội dung các câu tục ngữ ở bài tập 3a. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. KTBC: - GV ®äc: Thø b¶y, giÇy dÐp,d¹y häc (HS viÕt b¶ng con) - GV nhËn xÐt. 2. Bµi míi 1. Giíi thiÖu bµi ghi ®Çu bµi 2. H­íng dÉn nghe - viÕt: a. H­íng dÉn HS chuÈn bÞ: - GV ®äc 1 lÇn ®o¹n th¬. - HS chó ý nghe. - 2HS ®äc l¹i. - GV h­íng dÉn nhËn xÐt + Bµi chÝnh t¶ cã mÊy c©u th¬? - 5 c©u lµ 10 dßng th¬. + §©y lµ th¬ g×? - Th¬ 6 - 8 cßn gäi lµ lôc b¸t - C¸ch tr×nh bµy c¸c c©u th¬ thÕ nµo? - HS nªu - Nh÷ng ch÷ nµo trong bµi chÝnh t¶ viÕt hoa. - C¸c ch÷ ®Çu dßng th¬, danh tõ riªng VÞªt B¾c. - GV nhËn xÐt. - HS luyÖn viÕt vµo b¶ng con nh÷ng tõ khã. b. GV ®äc bµi - HS nghe viÕt vµo vë - GV quan s¸t,uèn n¾n cho HS c. ChÊm - ch÷a bµi: - GV ®äc l¹i bµi - HS ®æi vë so¸t lçi - GV thu bµi chÊm ®iÓm. - NhËn xÐt bµi viÕt. 3. H­íng dÉn HS lµm bµi tËp a. Bµi tËp 2: GV gäi HS nªu yªu cÇu - 2HS nªu yªu cÇu BT. - HS lµm bµi c¸ nh©n . - GV mêi 2 tèp HS nèi tiÕp nhau thi lµm bµi trªn b¶ng líp - HS ch¬i trß ch¬i - HS nhËn xÐt kÕt qu¶ - GV nhËn xÐt, chèt l¹i lêi gi¶i: Hoa mÉu ®¬n - m­a mau h¹t l¸ trÇu - ®µn tr©u - s¸u ®iÓm - qu¶ sÊu b. Bµi tËp 3 (a): Gäi HS nªu yªu cÇu - 2HS nªu yªu cÇu nµi tËp - GV mêi 3 tèp nèi tiÕp nhau lµm bµi trªn b¨ng giÊy. - HS lµm bµi CN. - HS ®äc l¹i c©u tôc ng÷ ®· hoµn chØnh - GV gi¶i nghÜa tõ: Tay quai; miªng trÔ. - GV nhËn xÐt bµi ®óng - Lµm - no l©u, lóa. - HS ch÷a bµi ®óng vµo vë 3. Cñng cè dÆn dß - Nªu l¹i ND bµi? (1HS) - VÒ nhµ häc bµi, chuÈn bÞ bµi sau. TIẾT 3 TẬP LÀM VĂN Tiết 14: NGHE - KỂ: TÔI CŨNG NHƯ BÁC GIỚI THIỆU HOẠT ĐỘNG I. MỤC TIÊU - Nghe và kể lại đúng, tự nhiên truyện vui Tôi cũng như bác. - Biết giới thiệu một cách đơn giản ( theo gợi ý)về các bạn trong tổ của mình với người khác. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - Tranh minh hoạ truyện vui Tôi cũng như bác - Bảng lớp viết gợi ý kể lại truyện vui. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. KTBC: - Đọc lại bức thư viết gửi bạn miền khác ? (2HS) - GV nhận xét, chấm điểm. 2. Bài mới 1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài. 2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập. a. Bài tập 1:(Nếu còn thời gian gv có thể cho hs làm) - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập. - 2 HS nêu yêu cầu bài tập. - HS quan sát tranh minh hoạ và đọc lại 3 câu hỏi gợi ý. - GV kể chuyện một lần. - HS chú ý nghe - GV hỏi. + Câu chuyện này xảy ra ở đâu ? - ở nhà ga. + Trong câu chuyện có mấy nhân vật? - Hai nhận vật + Vì sao nhà văn không đọc được bản thông báo? + Ông nói gì với người đứng cạnh? - Phiền ông đọc giúp tôi tờ báo này với + Người đó trả lời ra sao? - HS nêu. + Câu trả lời có gì đáng buồn cười? - Người đó tưởng nhà văn không biết chữ.. - GV nghe kể tiếp lần 2 - HS nghe - HS nhìn gợi ý trên bảng kể lại câu chuyện - GV khen ngợi những HS nhớ chuyện, kể phân biệt lời các nhân vật b. Bài tập 2: Gọi HS nêu yêu cầu. - HS nêu yêu cầu bài tập - GV chỉ bảng lớp đã viết sẵn gợi ý nhắc HS: Các em phải tưởng tượng đang giới thiệu với 1 đoàn khách… - GV mời HS khá, giỏi làm mẫu. - 1HS khá làm mẫu. - HS làm việc theo tổ; lần lượt từng HS đóng vai người giới thiệu. - GV gọi HS thi giới thiệu - Đại diện các tổ thi giới thiệu về tổ mình trước lớp. - HS nhận xét. - GV nhận xét ghi điểm 3. Củng cố - dặn dò. - Nêu lại ND bài? - 1HS. - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. Đánh giá tiết học. TIẾT 4 TOÁN Tiết 70: CHIA SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ 1 CHỮ SỐ (tiếp theo) I. MỤC TIÊU - Biết thực hiện phép chia số có hai chữ số cho số có một chữ số (có dư các lượt chia). - Biết giải toán có phép chia và biết xếp hình tạo thành hình vuông. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ôn luyện: 2 HS lên bảng - Mỗi HS làm 2 phép tính: 97 3 59 5 89 2 91 7 - HS + nhận xét. 2. Bài mới 1. Hoạt động 1: HD học sinh thực hiện phép chia 78 : 4. + HS nắm được cách chia và nhận ra được có đủ ở các lượt chia. - GV nêu phép chia 78 : 4 - HS lên bảng đặt tính rồi thực hiện phép chia và nêu các bước chia. 78 4 78 4 7 chia 4 được 1, viết 1. 4 19 1 nhân 4 bằng 4; 7 trừ 4 bằng 3 38 36 Hạ 8, được 38; 38 chia 4 được 9. 2 9 nhân 4 bằng 36; 38 trừ 36 bằng 2 - GV gọi HS nêu lại cách thực hiện - Vài HS nêu lại cách thực hiện và kết quả: 78 : 4 = 19 (dư 2) 2. Hoạt động 2: Thực hành a. Bài 1: - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm bảng con 77 2 87 3 86 6 - GV nhận xét sửa sai cho HS sau mỗi lần giơ bảng. 6 38 6 29 6 14 17 27 26 16 27 24 1 0 2 b. Bài 2 - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm vào vở + 1 HS lên bảng - GV yêu cầu HS làm vào vở + 1HS lên bảng giải. Bài giải Thực hiện phép chia 33 : 2 = 16 (dư 1) - GV theo dõi HS làm bài Số bàn có 2 HS ngồi là 16 bàn, còn 1 HS nữa nên cần thêm một cái bàn nữa. Vậy số bàn cần có ít nhất là: - GV gọi HS nhận xét. 16 + 1 = 17 (cái bàn) - GV nhận xét ghi điểm. c. Bài 4: - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu BT. - HS quan sát hình trong SGK. - HS dùng 8 hình xếp thành 1 hình vuông - GV yêu cầu HS xếp thi - HS thi xếp nhanh đúng 3. Củng cố - dặn dò - Nêu lại ND bài (1HS). TIẾT 5 SINH HOẠT LỚP NHẬN XÉT TUẦN 14

File đính kèm:

  • docTuan 14.doc
Giáo án liên quan