- Nêu được một số việc làm thể hiện quan tâm , giúp đỡ hàng xóm láng giềng .
- Biết quan tâm , giúp đỡ hàng xóm láng giềng bằng những việc làm phù hợp với khả năng.
* Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm quan tâm , giúp đỡ hàng xóm láng giềng trong những việc vừa sức.
18 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1264 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo Án lớp 3 – Tuần 14 Trường Tiểu Học Lý Thường Kiệt, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
oá, giáo dục, y tế, hành chính.
Bớc 2: Thực hành dán tranh theo yêu cầu nêu ở bước 1.
Bước 3 :Trình bày KQ :
- Nhận xét.
HĐ2 : Vẽ tranh :
Bước 1:
- GV gợi ý cách thể hiện những nét về cơ quan hành chính, văn hoá, giáo dục.. của tỉnh nơi em đang sống.
Bước 2: Báo cáo KQ:
4- Củng cố – dặn dò
GV hệ thống lại bài họ , nhận xét tiết học.
- Vài HS nêu các cơ quan hành chính cấp tỉnh mà em biết.
- Bổ sung
- HS làm theo nhóm
- Thực hành dán tranh theo yêu cầu xếp các tranh sưu tầm được về các cơ quan.
- HS dán tranh
- Cử 1 bạn đóng vai hướng dẫn viên du lịch nói về các cơ quan của nhóm mình.
Làm việc cá nhân
- HS tiến hành vẽ.
Dán tranh , HS mô tả về bức tranh mình vẽ.
---------------------------------------------------------------------------
TOÁN:
Tiết 69 CHIA SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ.
I/ Mục tiêu:
Biết thực hiện phép chia số có hai chữ số cho số có một chữ số. ( Chia hết và chia có dư).
Củng cố về tìm một trong các phần bằng nhau của một số.
II/ Lên lớp
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1/ Ổn định: (1’)
2/ Lên lớp: (37’)
a/ GTB: Ghi tựa:
a/ HD thực hiện phép chia:
* Phép chia 72 : 3.
-Viết lên bảng phép tính: 72 : 3 = ? và YC HS đặt tính theo cột dọc.
-YC HS cả lớp suy nghĩ và tự thực hiện phép tính trên
-YC HS thực hiện lại phép chia trên.
* Phép chia 65 : 2
-Tiến hành các bước như với phép chia 72 : 3
-Giới thiệu về phép chia có dư.
c/ Luyện tập:
Bài 1:
-Xác địmh YC của bài sau đó HS tự làm bài.
-Chữa bài, HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
-YC 4 HS nêu rõ từng bước thực hiện phép tính
Bài 2:
Gọi HS đọc YC bài 2.
- YC HS nêu cách tìm của một số và tự làm bài.
-Chũa bài và cho điểm HS.
Bài 3:-Gọi 1 HS đọc đề.
GV HD tương tự như các bài trước
Chú ý: Bài toán đố có dư.
Sau khi HD xong Yc HS tự giải.
Củng cố – dặn dò: (1’)
GV hệ thống lại bài , GV nhận xét tiết học
-1 HS lên bảng đặt tinh, lớp làm bảng con.
72 3 * 7 chia 3 được 2 , viết 2 .
6 24 2 nhân 3 bắng 6, 7 trừ 6 bằng1.
12 Hạ 2, được 12; 12 chia 3 bằng 4.
12 4 nhân 3 bằng 12, 12 trừ 12
0 bằng 0.
-HS nhắc lại cách thực hiện.
-Yêu cầu HS thực hiện phép chia
- HS thực hiện phép tính
-1 HS đọc đề bài SGK
Bài giải:
Số phút của giờ là:
60 : 5 = 12 (phút)
Đáp số: 12 phút
Bài giải:
Ta có: 31 : 3 = 10 (dư 1)
Vậy có thể may nhiều nhất là 10 bộ quần áo và còn thừa 1m vải.
Đáp số:10 bộ quần áo,thừa 1m vải.
-----------------------------------------------------------------------------------------
CHÍNH TẢ (nghe – viết)
Tiết 28 NHỚ VIỆT BẮC
I . Mục tiêu:
-Nghe- viết chính xác đoạn Ta về, mình có nhớ ta... Nhớ ai tiếng hát ân tình thuỷ chung
-Làm đúng các bài tập chính tả: phân biệt au/ âu, l/n hay i/iê.
-Trình bày đúng, đẹp thể thơ lục bát.
II . Đồ dùng dạy- học:-SGK
III . Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định: (1’)
2.Kiểm tra bài cũ: (3’)
-Gọi HS lên bảng đọc và viết các từ sau: giày dép, no nê, lo lắng.
-Nhận xét, cho điểm HSỉnh.
3. Bài mới: (35’)
Giới thiệu bài, ghi tựa.
Hướng dẫn viết chính tả:
*Trao đổi về nội dung bài viết.
-GV đọc đoạn thơ 1 lượt.
-Người cán bộ về xuôi nhớ những gì ở Việt Bắc?
*Hướng dẫn cách trình bày:
-Đoạn thơ có mấy câu?
-Đoạn thơ viết theo thể thơ nào?
-Trình bày thể thơ này như thế nào?
-Những chữ nào trong đoạn thơ phải viết hoa?
*Hướng dẫn viết từ khó:
-Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả.
-Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm được.
*Viết chính tả.
*Soát lỗi.
*Chấm bài.
Hướng dẫn làm bài tập chính tả.
Bài 2.
-Gọi HS đọc yêu cầu.
-Yêu cầu HS tự làm.
-Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Bài 3:
Gọi HS đọc yêu cầu.
- -Cho HS tự làm.
-Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc.
-Yêu cầu HS đọc lại lời giải và làm bài.
4.Củng cố, dặn dò: (1’)
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà học thuộc các câu tục ngữ ở bài tập 3 và chuẩn bị bài sau.
-1 HS đọc cho 3 HS viết bảng lớp, HS dưới lớp viết vào vở nháp.
-HS lắng nghe, nhắc lại.
-Theo dõi GV đọc, 2 HS đọc lại.
-Người cán bộ nhớ hoa, nhớ người Việt Bắc.
-Đoạn thơ có 5 câu.
-Đoạn thơ viết theo thể thơ lục bát.
-Dòng 6 chữ viết lùi vào 1 ô, dòng 8 chữ viết sát lề.
-Những chữ đầu dòng thơ và tên riêng
-Thắt lưng,chuốt,trăng rọi, thuỷ chung,...
-Đọc: 3 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết vào bảng con.
-Đổi chéo vở và dò bài.
-Thu 5 -7 bài chấm điểm nhận xét.
-1 HS đọc yêu cầu trong SGK.
-3 HS lên bảng làm, HS dưới lớp làm vào nháp.
-hoa mẫu đơn – mưa mau hạt
sáu điểm – quả sấu
HS đọc yêu cầu trong SGK.
-Các nhóm lên làm theo hình thức tiếp nối. Mỗi HS điền vào 1 chỗ trống.
+Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ.
+Nhai kĩ no lâu, cày sâu tốt lúa.
------------------------------------------------------------------------
Thể dục
GV bộ môn dạy
Thứ sáu ngày 23 tháng 11 năm 2012
THỦ CÔNG
Tiết 14 CẮT, DÁN CHỮ H, U (Tiết 2)
I.Mục tiêu: - HS biết cắt kẻ, cắt dán chữ H, U.
- Kẻ, cắt, dán được chữ H, U đúng quy trình kĩ thuật.
- HS thích cắt, dán chữ.
II. Chuẩn bị: Mẫu chữ H, U.
Giấy thủ công, thước kẻ, bút chì,……
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định: (1’)
2.KTBC: (2’) KT đồ dùng của HS.
- Nhận xét tuyên dương.
3. Bài mới: (30’)
a.GTB: Ghi tựa.
b. Thực hành:
Hoạt động 1:HS thực hành cắt dán chữ H, U.
-GV YC HS nhắc lại và thực hiện các bước kẻ, cắt chữ H, U.
-GV nhận xét và hệ thống các bước kẻ, cắt, dán chữ H, U theo quy trình.
-GV tổ chức cho HS thực hành kẻ, cắt, dán chữ H, U.
-Trong khi HS thực hành, GV quan sát, uốn nắn, giúp đỡ -GV tổ chức cho HS trưng bày SP, đánh giá và nhận xét
-Đánh giá SP thực hành của HS.
4. Củng cố – dặn dò: (2’)
-GV nhận xét sự chuẩn bị của HS, tinh thần thái độ học tập và kĩ năng thực hành của HS.
-Dặn dò HS giờ học sau mang giấy thủ công, thước kẻ, bút chì, kéo, …… cắt dàn chữ V.
-HS mang đồ dúng cho GV KT.
-HS nhắc.
- 3 HS nhắc lại quy trình, lớp theo dõi nhận xét bổ sung.
+Bước 1: Kẻ chữ H, U.
+Bước 2: Cắt chữ H, U.
+Bước 3: Dán chữ H, U.
-HS thực hiện .
-HS thực hiện dán vào vở theo YC của GV.
- Mang SP lên trưng bày.
-Lắng nghe rút kinh nghiệm.
- Ghi vào vở chuẩn bị cho tiết sau.
---------------------------------------------------------------------
TẬP LÀM VĂN
Tiết 14 GIỚI THIỆU HOẠT ĐỘNG
I . Mục tiêu:
- Dựa vào gợi ý kể lại được những hoạt động của tổ trong tháng vừa qua.
II. Đồ dùng dạy - học:
-SGK
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Kiểm tra bài cũ:
Dạy – học bài mới:
Giới thiệu bài, ghi tựa.
Hướng dẫn kể chuyện
Kể về hoạt động của tổ em
-Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài 2.
-Bài tập yêu cầu em giới thiệu điều gì?
-Em giới thiệu những điều này với ai?
-GV hướng dẫn cách giới thiệu
-Gọi 1 HS khá nói
-Chia HS thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm có từ 4 -Nhận xét và cho điểm HS.
Củng cố, dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Dặn dò HS về nhà kể lại câu chuyện Tôi cũng như bác và hoàn thành bài giới thiệu về tổ mình.
-1 HS đọc yêu cầu, 1 HS đọc nội dung gợi ý, cả lớp đọc thầm đề bài.
-Giới thiệu về tổ em và hoạt động của tổ em trong tháng vừa qua.
-Em giới thiệu với 1 đoàn khách đến thăm lớp.
-2 đến 3 HS nói lời chào mở đầu.
-1 HS nói trước lớp, cả lớp theo dõi và nhận xét, bổ sung, nếu cần.
-Hoạt động theo nhóm nhỏ,một số HS trình bày
------------------------------------------------------------------------
Anh văn
GV bộ môn dạy
----------------------------------------------------------------------------
TOÁN
Tiết 70 CHIA SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (TT)
I/ Mục tiêu:
Biết thực hiện phép chia số có hai chữ số cho số có một chữ số (Có dư ở các lượt chia).
Giải bài toán có lời văn bằng một phép tính chia.
Vẽ hình tứ giác có 2 góc vuông.
Củng cố biểu tượng về hình tam giác, hình vuông, xếp hình theo mẫu.
II/ Đồ dùng:
8 miếng bìa bằng nhau hình tam giác vuông như BT4.
III/ Lên lớp:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1/ Ổn định:
2/ KTBC:
KT các BT của tiết 69.
Nhận xét – ghi điểm.
3/ Bài mới:
a/ GTB: Ghi tựa.
b/ HD thực hiện phép chia: 78 : 4
-Viết lên bảng phép tính 78 : 4 = ? và YC HS đặt tính theo cột dọc.
-YCHS cả lớp suy nghĩ và tự thực hiện phép tính trên, GV cho HS nêu cách tính, sau đó GV nhắc lại
C/ Thực hành:
Bài 1:
-Xác định YC của bài của bài, sau đó cho HS tự làm
-Chữa bài YC HS nhận xét bài của bạn trên bảng.
-YC 4 HS vừa lên bảng nêu rõ từng bước thực hiện.
Bài 2:
-Gọi 1 HS đọc đề bài.
-Lớp có bao nhiêu HS?
-Loại bàn trong lớp là loại bàn ntn?
-YC HS tìm số bàn có 2 HS ngồi.
-Vậy sau khi kê 16 bàn thì còn mấy bạn chưa có chỗ?
-Vậy chúng ta phải kê thêm ít nhất là 1 bàn nữa
Bài 3:
-Giúp HS xác định YC của bài, sau đó các em tự làm
-Chữa bài và giới thiệu 2 cách vẽ :
Bài 4:
-Tổ chức cho HS thi ghép hình nhanh giữa các tổ
4/ Củng cố – dặn dò:- YC HS về nhà luyện tập thêm về các phép chia -Nhận xét tiết học.
-4 HS lên bảng thực hiện 4 phép tính do GV nêu
-1 HS lên bảng đặt tính, lớp thực hiện vào b/con.
78 4 * 7 chia 4 được 1, viết 1, 1 nhân 4
4 19 bằng 4; 7 trừ 4 bằng 3.
38 *Hạ 8, được 38; 38 chia 4 bằng 9,
36 viết 9, 4 nhân 9 bằng 36; 38 trừ
2 36 bằng 2.
-4 HS lên bảng thực hiện các phép tính
77 : 2; 86 : 6; 69 : 3; 78 : 6;
HS cả lớp làm bài vào VBT.
- 1 HS đọc đề bài SGK.
-Lớp học có 33 HS.
-……là loại bàn 2 chỗ ngồi.
Bài giải: Ta có 33 : 2 = 16 (dư 1)
Số bàn có 2 HS ngồi là 16 bàn, còn 1 HS nữa nên cần kê thêm ít nhất là một bàn nữa .
Vậy số bàn cần có ít nhất là:
16 + 1 = 17 (cái bàn)
Đáp số : 17 cái bà
-1 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào VBT.
- HS thi ghép hình
-----------------------------------------------------------------------------------------
Sinh hoạt lớp – Tuần 14
1 GV nhận xét ưu điểm : - Giữ gìn vệ sinh chung, vệ sinh sạch sẽ
- Thực hiện tốt nề nếp lớp, xếp hàng ra vào lớp nhanh
2. Nhược điểm : - Một số em đi học muộn .
- Chữ viết chưa đẹp, sai nhiều lối chính tả .
3 HS bổ xung
4 Vui văn nghệ
5 Đề ra phương hướng tuần sau
- Duy trì nề nếp lớp
- Trong lớp chú ý nghe giảng, chịu khó phát biểu
- Chấm dứt tình trạng đi học muộn
File đính kèm:
- giaoanlop3udshfuusdifsdaiodfifid (19).doc