1/Hướng từng nhóm luyện đọc
-rèn học sinh còn chậm
-giáo viên nhân xét bài cùng lớp
2/Luyện viết:
-Luyện viết bài chính tả
-Bài viết chính xác trình bày bày đẹp
-Chấm chữa bài -Đông viên học sinh thưc hiện tốt
33 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1135 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 14 - Trần Viết Quang, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
...................................................................................
Ngày soạn:
Ngày dạy.../.../200
CHIA SỐ CÓ 2 CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ 1 CHỮ SỐ
(Tiếp theo)
I. Mục tiêu:
1/KT: Biết thực hiện phép chia số có 2 chữ số với số có 1 chữ số (có dư ở các lượt chia).
2/KN:Củng cố về giải toán và vẽ hình tứ giác có hai góc vuông.
3/TĐ: Tích cực học toán.
II. Hoạt động dạy - học:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3p
2p
13p
14p
2p
A- Bài cũ:
- Chia số có 2 chữ số cho số có 1 chữ số.
B- Bài mới:
ª Hoạt động 1: Giới thiệu bài
ª Hoạt động 2: Hướng dẫn HS thực hiện phép chia: 78 : 4
- GV nêu phép chia 78 : 4 của phép chia và nêu kết quả phép chia.
ª Hoạt động 3: Thực hành.
* Bài 1: Cho HS làm bài rồi chữa.
* Bài 2:
* Bài 3: Cho HS vẽ hình.
Bài 4 Giáo viên hướng dẫn thực hiện
ª Củng cố - Dặn dò:
-Về nhà viết lại bài thêm ở nhà.
-Nhận xét tiết học.
- HS lên bảng chữa bài 2.
Bài giải:
Số phút của giờ là:
60 : 5 = 12 (phút)
Đáp số: 12 phút
- HS lên bảng đặt tính rồi thực hiện phép chia.
- Cho HS nêu lại cách thực hiện từng bước chia của phép chia.
- HS làm bài.
- HS tự làm, tự tìm cách trình bày.
Bài giải:
- Thực hiện phép chia
33 : 2 = 16 (dư 1)
- Số bàn có 2 học sinh ngồi là 16 bàn, còn 1 học sinh nữa nên cần có thêm 1 bàn nữa.
- Vậy số bàn cần có ít nhất là:
16 + 1 = 17 (cái bàn
Đáp số: 17 cái bàn
@&?
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TẬP LÀM VĂN
Nghe kể : Tôi cũng như bác
I. Mục tiêu:
- Nghe và kể lại đúng, tự nhiên truyện vui "Tôi cũng như bác" . Biết giới thiệu một cách mạnh dạn, tự tin với đoàn khách về thăm lớp.
- Làm cho HS thêm yêu mến nhau.
II. Đồ dùng:
- Tranh minh họa truyện vui "Tôi cũng như bác"
III. Các hoạt động:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3p
2p
13p
16p
3p
A – Bài cũ:
- "Viết thư"
B – Bài mới:
ª Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
* Bài tập 1: Để rèn kỹ năng nghe và kể, các em sẽ nghe một chuyện vui.
* Bài tập 2: Các em tập giới thiệu mạnh dạn, tự tin.
ª Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập.
* Bài 1:
- GV kể chuyện lần 1.
+ Câu chuyện này xảy ra ở đâu?
+ Trong câu chuyện có mấy nhân vật?
+ Vì sao nhà văn không đọc được bản thông báo này?
- GV kể tiếp lần 2 hoặc 3. Nội dung sách GV trang 276.
ª Củng cố - Dặn dò:
-Về nhà viết lại bài thêm ở nhà.
-Nhận xét tiết học.
- 3 hoặc 4 HS đọc lại bức thư viết gửi bạn miền khác.
- Một HS đọc yêu cầu của bài.
- Cả lớp quan sát tranh.
+ 2 nhân vật: nhà văn già và người đứng canh.
+ Vì ông quên không mang theo kính.
- HS thi kể lại câu chuyện.
- HS làm việc theo tổ.
- Một nhóm đóng vai.- Các em chú ý thực hành tốt.
@&?
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Bài 27 - 28:
Tỉnh (thành phố)nơi bạn đang sống
I. Mục tiêu: Sau bài học, học sinh biết:
- Kể tên một số cơ quan hành chính, văn hóa, giáo dục, y tế của tỉnh (thành phố).
- Cần có ý thức gắn bó, yêu quê hương.
II. Đồ dùng:
- Các hình trang 52, 53, 54, 55.
- Tranh ảnh sưu tầm, bút vẽ.
III. Hoạt động dạy và học:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
13p
12p
10p
2p
* Hoạt động 1: Làm việc với SGK.
- Bước 1: Làm việc theo nhóm.
- Bước 2:
- Kết luận: Mỗi tỉnh (thành phố) đều có các cơ quan: hành chính, văn hóa, giáo dục, y tế… để điều chỉnh công việc, phục vụ đời sống vật chất, tinh thần và sức khỏe nhân dân.
* Hoạt động 2: Nói về tỉnh (thành phố) nơi bạn đang sống.
* Hoạt động 3: Vẽ tranh.
* Củng cố - Dặn dò:
-Về nhà viết lại bài thêm ở nhà.
-Nhận xét tiết học
- Chia thành 4 nhóm.
- Quan sát hình trang 52, 53, 54 và nói những gì em quan sát được.
- Các nhóm lên trình bày.
- Nhóm khác bổ sung.
- Các em kể lại các cơ quan hành chính, văn hóa, giáo dục, y tế các em đang sống.
- Vẽ những nét chính về cơ quan hành chính, văn hóa, khuyến khích trí tưởng tượng của HS.
- Dán tranh.
@&?
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Chủ đề 4: TRƯỜNG HỌC
Nơi em học tập vui chơi và giúp em trưởng thành
Nhiệm vụ của em ở trường học
I. Mục đích, yêu cầu:
1. Kiến thức:
HS hiểu được:
Trẻ em không phân biệt giới tính, khuyết tật giàu nghèo đều hưởng quyền bình đẳng trong học tập.
Trường học là nơi em được thụ hưởng quyền học hành, do vậy em cần có bổn phận thực hiện nghĩa vụ của người học sinh.
2. Thái độ, kĩ năng:
HS yêu quý trường lớp.
HS tham gia các hoạt động của nhà trường, thực hiện các quy định của trường.
II. Phương tiện dạy học:
Phiếu học tập.
Các bức tranh.
III. Các hoạt động dạy học:
TG
Hoat động của giáo viên
Hoat động của học sinh
13p
Hoạt động 1: Quan sát tranh và thảo luận theo tranh.
- Tổ chức cho HS thảo luận.
- Chốt lại: trẻ em không phân biệt giàu nghè, khuyết tật đều được hưởng quyền bình đẳng trong học tập. Nhà nước có các hệ thống trường lớp chuyên biệt dành cho các em khuyết tật, trẻ em lang thang cơ nhỡ, đảm bảo quyền học hành cho các em.
- Xem tài liệu
- Nhắc lại.
12p
Hoạt động 2: Làm việc trên phiếu học tập.
- Chốt lại các quyền liên quan đến học tập.
- Xem tài liệu
- Làm theo nhóm.
14p
Hoạt động 3: Xử lý tình huống
- Nhận xét, kết luận.
- Chốt lại: Đi học là quyền lợi và nghĩa vụ của mọi trẻ em không phân biệt giới tính, khuyết tật giàu nghèo. Mọi trẻ em được tạo mọi điều kiện để phát triển năng lực của mình. Khi đến trường học có nhiệm vụ chăm chỉ học tập, vâng lời thầy cô giáo.
- Xem tài liệu.
- Làm việc theo nhóm.
- Các nhóm trình bày ý kiến.
- Nhắc lại
Hoạt động bổ trợ:
- Vẽ tranh.
- Hát múa ngâm thơ về trường em.
@&?
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TOÁN+
ÔN LUYỆN BẢNG CHIA 9
I. Mục tiêu:
1/KT: Lập bảng chia 9 từ bảng nhân 9.
2/KN: Biết dùng bảng chia 9 trong luyện tập, thực hành.
3/TĐ:Tích cực học tập, thích học toán.
II. Đồ dùng: Các tấm bìa, mỗi tấm có 9 chấm tròn.
III. Hoạt động dạy - học:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3p
2p
14p
15p
2p
A- Bài cũ: Luyện tập.
- Chữa bài 2.
- Lớp nhận xét – Ghi điểm.
B- Bài mới:
ª Hoạt động 1: Giới thiệu bài
ª Hoạt động 2: Hướng dẫn bài.
a) Nêu phép nhân 9.
- Có 3 tấm bìa, mỗi tấm có 9 chín chấm tròn. Hỏi có tất cả bao nhiêu chấm tròn?
9 O 3 = 27 (chấm tròn)
- Lập bảng chia.
ª Hoạt động 3: Thực hành.
* Bài 1: Cho HS tính nhẩm dựa vào bảng chia 9.
* Bài 2: HS tính nhẩm.
* Bài 3: Cho HS làm bài.
* Bài 4:
ª Củng cố - Dặn dò:
-Về nhà xem lại bài.
-Nhận xét tiết học.
- Một HS lên bảng làm.
Bài giải:
- Cả 4 gói kẹo cân nặng là:
130 O 4 = 520 (g)
- Cả kẹo và bánh cân nặng:
520 + 175 = 695 (g)
- Lớp chữa bài.
b) Nêu phép chia 9.
- Có 27 chấm tròn trên các tấm bìa, mỗi tấm có 9 chấm tròn. Hỏi có mấy tấm bìa?
27 : 9 = 3 (tấm)
c) Từ phép nhân 9 ta lập được phép chia 9.
- Từ 9 O 3 = 27, ta có:
27 : 9 = 3
- HS chuyển từ phép nhân 9 sang phép chia 9.
9 O 1 = 9 thì 9 : 9 = 1
9 O 2 = 18 thì 18 : 9 = 2
.......................................
9 O 10 = 90 thì 90 : 9 = 10
- Tổ chức cho HS học bảng chia 9.
Bài giải:
- Số túi gạo có tất cả là:
45 : 9 = 5 (túi)
Đáp số: 5 túi gạo.
@&?
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiếng việt +
Ôn luyện đọc luyện viết
I/Mục tiêu:
1/Luyên đọc phần học sinh chưa hiểu
2/ Luyện viết phần chính tả học sinh còn yếu
3/Học sinh thích học tiếng việt
II/Đồ dùng
-Vở bài tập
II/Hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
17phút
18phút
2phút
1/Hướng từng nhóm luyện đọc
-rèn học sinh còn chậm
-giáo viên nhân xét bài cùng lớp
2/Luyện viết:
-Luyện viết bài chính tả
-Bài viết chính xác trình bày bày đẹp
-Chấm chữa bài -Đông viên học sinh thưc hiện tốt
III/Củng cố dặn dò:
-Dăn xem lại bài ở nhà
-Nhận xét tiết học
-Học sinh lắng nghe thực hiện
học sinh thảo luận theo 2 nhóm
-học sinh theo dõi thực hiện
-xem lại bài ở nhà
@&?
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
File đính kèm:
- Giao An lop 3 tuan 14 chuan ktkn.doc