Giáo án Lớp 3 Tuần 13 - Võ Duy Khánh

A.Tập đọc:

 - Bước đầu biết thể hiện tình cảm, thái độ của nhân vật qua lời thoại

 -Hiểu được nội dung : Câu chuyện ca ngợi anh hùng Núp và dân làng Kông Hoa

 đã lập được nhiều chiến công trong kháng chiến chống thực dân Pháp.( TLCHTB)

· HS khuyết tật đọc được bài tập đọc ở mức độ tương đối và trả lời một số câu hỏi ngắn gọn

B.Kể chuyện:- Biết kể một đoạn của câu chuyện.- Biết lắng nghe và nhận xét lời kể của bạn.

 

doc30 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1100 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 13 - Võ Duy Khánh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
học sinh . - Học sinh về nhà ghi nhớ các từ vừa tìm được, học sinh nào viết xấu, sai 3 lỗi trở lên phải viết lại bài cho đúng . Chuẩn bị bài : Người liên lạc nhỏ . 5.Giáo viên nhận xét tiết học ……………………………………………………….. TẬP LÀM VĂN - TIẾT 13 VIẾT THƯ I.Mục tiêu: Viết được một bức thư cho bạn miền Nam( hoặc miền Trung, miền Bắc) theo gợi ý của SGK. Biết trình bày đúng hình thức thư như bài tập đọc:Thư gửi bà. Biết dùng từ, viết thành câu, dùng từ đúng viết đúng chính tả HSKT Viết được một bức thư cho bạn miền Nam( hoặc miền Trung, miền Bắc). II.Chuẩn bị: III.Hoạt động lên lớp: 1.Khởi động : Hát bài hát 2.Kiểm tra bài cũ:Gọi 2 đến 3 học sinh lên bảng đọc đoạn văn viết về một cảnh đẹp đất nước GV: Nhận xét 3.Dạy bài mới : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ­Giới thịêu bài: ­Hoạt động: Hướng dẫn học sinh viết thư _Giáo viên hướng dẫn học sinh phân tích đề bài : _Em sẽ viết thư cho ai? _Em viết thư để làm gì? _Hãy nhắc lại cách trình bày một bức thư. _Giáo viên bổ sung cho đủ các nội dung chính thường có trong một bức thư, sau đó hướng dẫn học sinh viết từng phần _Em định viết thư cho ai? Hãy nêu tên và địa chỉ của người đó. _Gọi một số học sinh đọc thư của mình trước lớp, sau đó cả lớp nhận xét, bổ sung. -GV giảng cách viết từng phần của bức thư. _ Học sinh nghe giáo viên giới thiệu bài. _2 học sinh đọc yêu cầu đề bài. _Em sẽ viết thư cho một bạn ở miền Nam (Trung hoặc Bắc) _Em viết thư để làm quen và để hẹn cùng bạn thi đua học tốt. _Học sinh đọc thầm lại bài tập đọc Thư gửi bà và nêu cách trình bày một bức thư. _3 đến 5 học sinh trả lời. _Học sinh nghe giảng,sau đó 1 học sinh nói phần mở đầu thư trước lớp, học sinh cả lớp theo dõi và nhận xét. _Nghe hướng dẫn, sau đó 1 học sinh nói nội dung này trước lớp, cả lớp theo dõi và nhận xét. _ Học sinh làm việc cá nhân. _4 đến 5 học sinh đọc, cả lớp theo dõi và nhận xét. 4.Củng cố Dặn dò : Giáo viên biểu dương những học sinh viết thư hay - Học sinh về nhà hòan thành bức thư và gửi cho bạn. Chuẩn bị bài : Tôi cũng như bác . 5.Nhận xét tiết học .(KNS) …………………………………………………………………………………………………………………….. TOÁN-TIẾT 65 GAM I.Mục tiêu : _ - Nhận biết về đơn vị đo khối lượng gam và sự liên kết giữa gam và ki-lôâ-gam.Biết đọc kết quả khi cân một vật bằng cân 2 đĩa và cân đồng hồ. _Biết thực hiện bốn phép tính cộng, trừ, nhân, chia với số đo khối lượng. Giải bài toán có lời văn có các số đo khối lượng HSKT å giải bài toán có lời văn bằng đơn vị đo khối lượng II.Chuẩn bị : chiếc cân đĩa, 1 chiếc cân đồng hồ. III.Hoạt động lên lớp : 1.Khởi động : Hát bài hát 2.Kiểm tra bài cũ :Gọi 2 học sinh lên đọc bảng học thuộc lòng bảng nhân 9. GV: Nhận xét 3.Bài mới: Họat động của giáo viên Hoạt động của học sinh ­Giới thiệu bài: Gam ­Hoạt động 1 :Giới thiệu gam và mối quan hệ giữa gam và ki-lo-gam _Yêu cầu học sinh nêu đơn vị đo khối lượng đã học. _Đưa ra chiếc cân đĩa, một quả cân 1 kg, 1 túi đường có khối lượng nhẹ hơn 1 kg. _Thực hành cân gói đường và yêu cầu học sinh quan sát. _Gói đường như thế nào so với 1 kg ? _Chúng ta đã biết chính xác cân nặng của gói đường chưa ? _Để biết chính xác cân nặng của gói đường và những vật nhỏ hơn 1 kg, hay cân nặng không chẳng số lần của ki-lo- gam, người ta dùng đơn vị đo khối lượng nhỏ hơn ki-lô-gam là gam. Gam viết tắt là g, đọc là gam. _Giới thiệu các quả cân 1 g, 2 g, 5 g, 10 g, 20 g, _Giới thiệu 1000 g = 1 kg. _Thực hành cân lại gói đường lúc đầu và cho học sinh đọc cân nặng của gói đường. _Giới thiệu chiếc cân đồng hồ, chỉ và giới thiệu các số đo có đơn vị là gam trên cân đồng hồ. ­Hoạt động2:Luyện tập,thực hành +Bài 1:Yêu cầu học sinh quan sát hình minh hoạ bài tập để đọc số. _Hộp đường cân nặng bao nhiêu gam ? _3 quả táo câng nặng bao nhiêu gam _Vì sao con biết 3 quả táo cân nặng 700g ? +Bài 2:Quả đu đủ nặng bao nhiêu gam ? _Vì sao con biết ở đu đủ nặng 800 kg ? _Làm tương tự với phần b). +Bài 3: _Viết lên bảng 22 g + 47 g và yêu cầu học sinh tính. _Hỏi : Con đã tính thế nào để tìm ra 69 g? _Vậy khi thực hành tính với các số đo khối lượng ta làm như thế nào ? _Yêu cầu học sinh tự làm các phần còn lại. +Bài 4 :Gọi 1 học sinh đọc đề bài. _Cả hộp sữa cân nặng bao nhiêu gam ? _Cân nặng của cả hộp sữa chính là cân nặng của vỏ hộp cộng với cân nặng của sữa bên trong hộp. _Muốn tính số cân nặng của sữa bên trong hộp ta làm như thế nào? _Yêu cầu học sinh làm bài. +Bài 5 : Gọi 1 học sinh đọc đề bài. _Yêu cầu học sinh tự làm bài. _ Học sinh nghe giáo viên giới thiệu bài. _Ki – lô – gam. _ Học sinh quan sát . _Gói đường nhẹ hơn 1 kg. _Chưa biết. _Hộp đường cân nặng 200 g. _3 quả táo cân nặng 700 g . _Vì 3 quả táo cân nặng bằng hai quả cân 500 g và 200 g, 500 g + 200 kg = 700. _Quả đu đủ nặng 800g. _Vì kim trên mặt sân chỉ vào số 800g. _Tính 22g + 47g = 69g. _Lấy 22 + 47 = 69, ghi tên đơn vị đo là g vào sau số 69. _Ta thực hiện phép tính bình thường như đối với các số tự nhiên sau đó ghi tên đơn vị vào kết quả tính. _1 học sinh đọc đề, cả lớp theo dõi _ Cả hộp sữa cân nặng 455g. _Ta lấy cân nặng của cả hộp sữa trừ đi cân nặng của vỏ hộp. _1 học sinh lên bảng làm bài, học sinh cả lớp làm bài vào vở . _1 học sinh đọc đề , cả lớp theo dõi _1 học sinh lên bảng làm bài, học sinh cả lớp làm bài vào vở . 4.Củng cố .Dặn dò ø : Yêu cầu học sinh về nhà đọc, viết cân nặng của một số đồ vật. Chuẩn bị bài: Luyện tập 5. Giáo viên nhận xét tiết học ---------------------------------------------------------------------- TỰ NHIÊN XÃ HỘI - TIẾT 26 KHÔNG CHƠI CÁC TRÒ CHƠI NGUY HIỂM I.Mục tiêu : _Sử dụng các thời gian nghỉ ngơi giữa giờ và trong giờ ra chơi sao cho vui vẻ, khoẻ mạnh và an toàn. _Nhận biết những trò chơi nguy hiểm cho bản thân và cho người khác khi ở trường . _Lựa chọn và chơi những trò chơi để phòng tránh nguy hiểm khi ở trường. HSKT Lựa chọn và chơi những trò chơi để phòng tránh nguy hiểm khi ở trường. II.Chuẩn bị : Hình ảnh phóng to trong SGK. III.Hoạt động dạy và học : 1.Khởi động : Hát bài hát 2.Kiểm tra bài cũ : GV gọi HS nêu lại một số hoạt động ở trường GV: Nhận xét 3.Bài mới : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ­Giới thiệu bài:Tiết này các em sẽ thực hiện qua bài: Không chơi các trò chơi nguy hiểm. ­Hoạt động 1:Quan sát theo cặp +Bước 1 : Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát tranh trang 50, 51 và trả lời các câu hỏi. _Bạn biết tranh vẽ gì? _Chỉ và nói tên trò chơi nguy hiểm có trong tranh? _Điều gì có thể xảy ra nếu chơi trò chơi nguy hiểm ? _Bạn sẽ khuyên bạn trong tranh như thế nào? +Bước 2 : Giáo viên bổ sung thêm và chốt ý : Không nên chơi quá sức và những trò chơi nguy hiểm ­Hoạt động 2:Thảo luận nhóm +Bước 1 :Nêu những trò chơi trong giờ ra chơi ? +Bước 2 :Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm trước lớp. _ Giáo viên phân tích mức độ nguy hiểm khi chơi một số trò chơi có hại . *Kết thúc bài học, giáo viên nhận xét về việc sử dụng thời gian nghỉ giữa giờ và giờ ra chơi của học sinh lớp mình, nhắc nhơ ûnhững học sinh còn chơi những trò chơi nguy hiểm. _ Học sinh nghe giáo viên giới thiệu bài. _ Học sinh làm việc theo nhóm . _ Học sinh quan sát các hình trong SGK và trả lời câu hỏi _ Từng nhóm trả lời câu hỏi. _Các nhóm thảo luận trò chơi trong thời gian nghỉ giữa giờ . _ Học sinh ghi lại các trò chơi mà các thành viên trong nhóm kể . _Cả nhóm cùng nhận xét xem trong số các trò chơi đó , những trò chơi nào có ích , những trò chơi nào nguy hiểm ? _Cả nhóm cùng lựa chọn những trò chơi để chơi sao cho vui vẻ , khoẻ mạnh và an toàn . _Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm trước lớp 4.Củng cố Dặn dò : Giáo viên liên hệ thực tế trong giờ ra chơi - Bài nhà : Thực hành theo bài học là không nên chơi những trò chơi nguy hiềm . Chuẩn bị bài : Tỉnh thành phố nơi bạn sinh sống. 5. Giáo viên nhận xét tiết học (KNS) ------------------------------------------ SINH HOẠT LỚP-TUẦN 13 I. TRỌNG TÂM Nhận xét, đánh giá hoạt động của tuần qua, đề ra phương hướng hoạt động tuần tới. II. CÁC BƯỚC - Nhận xét, đánh giá tuần qua: + Đạo đức: …………………………………………………………………………………………………………………………. + Chuyên cần: Vắng ………. + Vệ sinh: …………………………………………………………………………………………………………………………. + Học tập: …………………………………………………………………………………………………………………………. + Hoạt động khác: - Hướng tuần tới: + HS đi học đều và đúng giờ. + HS chuẩn bị bài đầy đủ trước khi đến lớp. + Duy trì thực hiện truy bài đầu giờ. + Phụ đạo HS yếu. - Tổ chức đôi bạn học tập. - Rèn thêm chính tả, toán cho HS yếu. - Rèn thêm HS còn chậm. - Rèn thêm chính tả, toán cho HS yếu. - Các hoạt động khác. ……………………………………………………………………………………………………………..

File đính kèm:

  • docTUAN 13.doc
Giáo án liên quan