I.Mục tiêu:
-Sinh hoạt Sao nhi đồng theo chủ điểm “Trò giỏi”
-HS biết được các ngày lễ lớn trong tháng
-Ôn các hoạt động Sao nhi đồng: ĐHĐN, múa hát tập thể.
II. Nội dung sinh hoạt:
Bước 1: Ổn định tổ chức sao
Lớp trưởng hướng dẫn lớp tập hợp 3 hàng dọc.
-Các sao điểm số báo cáo: Tập hợp vòng tròn, hát tập thể bài “Sao vui của em’’
-Lớp trưởng hướng dẫn lớp sinh hoạt theo sao.
- Sao trưởng mỗi sao: dẫn sao mình tập hợp một vòng tròn vừa đi vừa hát bài “Sao vui của em”
18 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1012 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 13 (Từ ngày: 12/ 11/ 2012 Đến ngày: 16/11 /2012), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
sông Bến Hải gặp biển.
1HS đọc đoạn 1
-Thôn xóm mướt màu xanh của lũy tre làng và những rặng phi lao rào gió thổi.
1 HS đọc đoạn 2
-Là bãi tắm đẹp nhất trong các bãi tắm.
HS đọc thầm đoạn 3 (thảo luận nhóm)
-Thay đổi 3 lần trong ngày: Bình minh - mặt trời đỏ ối chiếu xuống mặt biển nhuộm màu hồng.
-Buổi trưa - nước biển xanh lơ.
-Chiều tà - nước biển đổi sang màu xanh lục.
+Chiếc lược đồi mồi cài vào mái tóc bạch kim của sóng biển.
-Tả vẻ đẹp kì diệu của cửa Tùng - một cửa biển thuộc miền Trung nước ta.
Toán BẢNG NHÂN 9
I.Mục tiêu:
-Bước đầu thuộc bảng nhân 9 và vận dụng được phép nhân trong giải toán, biết đếm thêm 9.
II.Các hoạt động dạy học
-Các tấm bìa mỗi tấm bìa có 9 chấm tròn.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Kiểm tra bài cũ: (5p)
Bài tập 2/ 62 SGK
B.Dạy bài mới: (5p)
1) Hướng dẫn HS lập bảng nhân 9.Giới thiệu các tấm bìa mỗi tấm bìa có 9 chấm tròn.
Bài tập 1/ 63 SGK
Tính nhẩm
Bài tập 2/ 63 SGK
Bài tập 3/ 63 SGK
Bài tập 4/ 63 SGK
Củng cố - dặn dò: (5p)
Xem bài luyện tập trang 64.
1HS lên bảng làm bài
1HS đọc bảng nhân 8
9 x 1 = 9 9 x 6 = 54
9 x 2 = 18 9 x 7 = 63
9 x 3 = 27 9 x 8 = 72
9 x 4 = 36 9 x 9 = 81
9 x 5 = 45 9 x 10 = 90
-HS đọc thuộc bảng nhân 9.
Trò chơi đố bạn
-Vận dụng bảng nhân 9 để tính nhẩm
Nhận xét 2 phép tính sau:
0 x 9 = 0
9 x 0 = 0
-Số 0 nhân với số nào cũng bằng 0.
-Bất kì số nào nhân với 0 cũng bằng 0.
Làm vào bảng con
Tíng giá trị của biểu thức, tính từ trái sang phải, chẳng hạn:
9 x 6 + 17 = 54 + 17
= 71
Làm vào VBT
Tóm tắt
Có: 3 tổ
Mỗi tổ: 9 bạn
Có: ... bạn?
-Tìm số bạn của lớp 3B
Trò chơi: Ai nhanh hơn
Đếm thêm 9 rồi viết số thích hợp vào ô trống:
9
18
27
54
81
- 3 HS đọc bảng nhân 9
Chính tả VÀM CỎ ĐÔNG
I.Mục tiêu: -Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ 7 chữ. Làm đúng các bài tập điền đúng tiếng có vần it /uyt (BT2).Làm đúng BT(3) a/ b.
GDMT: GD tình cảm yêu mến dòng sông, từ đó thêm yêu quý môi trường xung quanh có ý thức BVMT.
II. Đồ dùng dạy học : Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Kiểm tra bài cũ: (5p)
B.Dạy bài mới: (30p)
1.Giới thiệu bài
2.Hướng dẫn HS viết chính tả
GV đọc 2 khổ thơ đầu
Hỏi: Dòng sông Vàm Cỏ Đông có nét gì đẹp?
GDMT: GD tình cảm yêu mến dòng sông, từ đó thêm yêu quý môi trường xung quanh có ý thức BVMT
Hướng dẫn cách trình bày
-Đoạn thơ viết theo thể thơ nào?
- Trong đoạn thơ những chữ nào phải viết hoa? vì sao?
Hướng dẫn viết từ khó
b) GV đọc HS viết
-GV chấm 20 bài nhận xét
2) Hướng dẫn làm bài tập.
Bài tập 2 / 110 (SGK)
-Điền vào chỗ trống it hay uyt?
Bài tập 3/ 110 (lựa chọn)
-Tìm những tiếng có thể ghép với các tiếng sau:
Củng cố - dặn dò: (5p)
Đọc lại bài tập 2, 3, ghi nhớ chính tả.
2 HS viết các từ sau : khúc khuỷu, khẳng khiu, khuỷu tay, tiu nghỉu.
- HS xung phong đọc thuộc lòng 2 khổ thơ
-Bốn mùa soi từng mảnh mây trời, hàng dừa soi bóng ven sông.
-Thể thơ mỗi khổ 4 dòng, mỗi dòng 7 chữ.
-Vàm Cỏ Đông, Hồng ( tên riêng), chữ Ở, Quê, Anh, Ơi, Đây, Bốn, Từng, Bóng các chữ đầu dòng thơ.
-Vàm Cỏ Đông, biết, mãi gọi, tha thiết, phe phẩy,...
-HS viết chính tả
-Huýt sáo, hít thở, suýt ngã, đứng sít vào nhau
Câu a) rá : rổ rá, rá gạo, rá xôi ...
Giá: giá cả, giá thịt, giá áo, giá sách.
rụng: rơi rụng, rụng xuống...
dụng: sử dụng , dụng cụ...
Câu b) Vẽ: vẽ vời, vẽ chuyện , bày vẽ...
vẻ: vui vẻ, vẻ mặt, vẻ vang...
nghĩ: suy nghĩ, nghĩ ngợi, nghỉ: nghỉ ngơi, nghỉ học...
Thứ năm ngày 15 tháng 11 năm 2012
Toán LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
-Thuộc bảng nhân 9 và vận dụng được trong giải toán (có một phép nhân 9).
-Nhận biết tính giao hoán của phép nhân qua các ví dụ cụ thể.
II. Đồ dùng dạy học: bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Kiểm tra bài cũ:(5p)
Bài tập 2 trang 63 SGK
B.Dạy bài mới: (30p)
Bài tập 1/ 64 (SGK)
-HS nhận xét bài tập 2b
Bài 2 /64 (SGK)
Bài 3 /64 (SGK)
Bài 4 (dòng 3, 4)/ 64 (SGK)
Dòng 1, 2 HS khá, giỏi.
Củng cố - dặn dò: (5p)
Học thuộc bảng nhân 9.
2 HS lên bảng làm bài.
Trò chơi đố bạn
-Vận dụng bảng nhân 9 để tính nhẩm.
a) Tính kết quả của các phép tính nhân .
b) Tính kết quả của các phép tính nhân.
-Khi đổi chỗ các thừa số của phép nhân thì tích không thay đổi.
Làm bảng con
- Trong biểu thức có cả phép nhân và phép cộng, ta thực hiện phép nhân trước, cộng sau.
Chẳng hạn: 9 x 3 + 9 = 27 + 9
= 36
Làm VBT
Tóm tắt
- Đội 1: 10 xe
Có 4 đội xe - 3 đội còn lại, mỗi đội có: 9 xe.
- Công ti có: ...xe ô tô?
-Tìm số xe ô tô của 3 đội còn lại.
-Tìm số ô tô của công ty đó.
Làm phiếu học tập
-Viết kết quả phép nhân vào ô trống.
HS đọc bảng nhân 9
Tập làm văn VIẾT THƯ
I.Mục tiêu: Biết viết một bức thư ngắn theo gợi ý.
GDKNS: Giao tiếpứng xử văn hoá. Thể hiện sự cảm thông. Tư duy sáng tạo.
II. Đồ dùng dạy: Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Kiểm tra bài cũ: (5p)
GV nhận xét ghi điểm
B.Bài mới: (30p)
1. Giới thiệu bài
2) Hướng dẫn HS tập viết thư cho bạn.
a) Hướng dẫn HS phân tích đề bài.
Hỏi: Bài tập yêu cầu các em viết thư cho ai?
+ Em viết thư cho bạn tên là gì?
ở tỉnh nào?
+Mục đích viết thư là gì?
GDKNS: ứng xử văn hoá.
+ Nội dung cơ bản trong thư là gì?
GDKNS: Thể hiện sự cảm thông. Tư duy sáng tạo.
-Hình thức của lá thư như thế nào?
Hướng dẫn làm mẫu
-GV chấm điểm những lá thư viết đủ ý, viết hay, giàu cảm xúc.
Củng cố - dặn dò: (5p)
Về nhà viết thư gửi cho bạn.
2 HS đọc đoạn viết về cảnh đẹp đất nước TLV tuần 11.
-HS đọc yêu cầu của BT và các gợi ý.
- Viết thư cho một bạn HS ở một tỉnh thuộc một miền khác với miền em đang ở.
- Nêu tên bạn, nơi ở cụ thể.
- Mục đích viết thư làm quen và hẹn bạn cùng thi đua học tốt.
-Nêu lí do viết thư - Tự giới thiệu - Hỏi thăm bạn - Hẹn bạn cùng thi đua học tốt.
-Như mẫu thư gửi bà SGK trang 81.
-4 HS nói tên, địa chỉ người các em muốn viết thư.
HS thảo luận nhóm 2
Trình bày bài trước lớp ( miệng)
-Lớp nhận xét
+HS thực hành viết thư.
5 7 HS đọc thư, lớp nhận xét.
Luyện viết CỬA TÙNG (đoạn 2)
- Viết đủ 97 chữ gồm cả đề bài viết đúng các từ khó trong đoạn chính tả: Hiền Lương, Bến Hải, Cửa Tùng, bãi cát, diệu kì, nhuộm màu hồng nhạt.
-Viết đúng độ cao các con chữ, viết đều nét.
-Nêu được nội dung đoạn chính tả: Màu sắc nước biển của Của Tùng đặc biệt là: Bình minh, nước biển nhuộm màu hồng nhạt. Trưa, nước biển xanh lơ và khi chiều tà
đổi sang màu xanh lục.
Thư sáu ngày 16 tháng 11năm 2012
Toán GAM
I.Mục tiêu
-Biết về gam là một đơn vị đo khối lượng và sự liên quan giữa gam và ki- lô- gam.
-Biết cách đọc kết quả khi cân một vật bằng cân hai đĩa và cân đồng hồ.
-Biết tính cộng, trừ, nhân, chia với số đo khối lượng là gam.
II. Đồ dùng dạy học -Cân đĩa và cân đồng hồ, các quả cân và 1 gói hàng nhỏ để cân.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Kiểm tra bài cũ: (5p)
Bài tập 2/ 64 SGK.
B.Dạy bài mới: (30p)
1)Giới thiệu cho HS về Gam
-Giới thiệu các qủa cân thường dùng ( cho HS nhìn thấy).
-Giới thiệu cân đĩa, cân đồng hồ.
2) Thực hành
Bài tập 1/ 65 SGK
Bài tập 2/ 66 SGK
Bài tập 3/ 66 SGK
Bài tập 4/ 66 SGK
Bài tập 5/ 66 SGK (HS khá, giỏi)
Củng cố - dặn dò: (5p)
Nêu tên đơn vị đo khối lượng.
2 HS lên bảng làm bài
-HS nêu lại đơn vị đo khối lượng: Kg, hg, dag, gam.
-Gam là một đơn vị đo khối lượng
-Gam viết tắt là (g), 1000g = 1 kg
-HS quan sát các quả cân.
-HS quan sát các loại cân.
Thảo luận nhóm 2 (miệng)
-HS quan sát tranh vẽ cân hộp đường trong bài học để trả lời “Hộp đường cân nặng 200g”
Câu b, c, d tương tự.
+HS lên thực hành cân
a) Quả đu đủ cân nặng 800g.
b) Bắp cải cân nặng 600g.
HS làm vào phiếu học tập
+Tính (theo mẫu): 22g + 47g = 69 kg
Làm VBT
Tóm tắt
Hộp sữa nặng : 455g
Vỏ hộp nặng: 58g
Trong hộp có:... gam sữa?
Tính số sữa trong hộp.
Làm VBT
Tóm tắt
Mỗi túi: 210 gam
4 túi: ....gam
Tìm số gam mì chính của 4 túi.
-HS nêu
Luyện toán BẢNG NHÂN 9
I.Mục tiêu
-HS thuộc bảng nhân 9. Biết cách lập bảng nhân 9
II. Các hoạt động dạy học
-HS Đọc bảng nhân 9
9 x 1 = 9
9 x 2 = 18
9 x 3 = 27
9 x 4 = 36
9 x 5 = 45
9 x 6 = 54
9 x 7 = 63
9 x 8 = 72
9 x 9 = 81
9 x 10 = 90
Cách tính 9 x 2 = 18 nên 9 x 3 = 18 + 9 = 27 do đó 9 x 3 = 27
-Từ 9 x 4 đến 9 x 10 có thể làm như sau:
Vì 9 x 3 = 27 nên 9 x 4 = 27 + 9 = 36 do đó 9 x 4 = 36
Vì 9 x 4 = 36 nên 9 x 5 = 36 + 9 = 45 do đó 9 x 5 = 45
Cứ tiếp tục như vậy cho đến 9 x 10 = 90.
Hoạt động tập thể SINH HOẠT LỚP
I. Đánh giá tình hình hoạt động của tuần 12
-Các tổ trưởng nhận xét, lớp trưởng nhận xét những công việc mà các bạn làm được và chưa làm được trong tuần qua.
-GV nhận xét cụ thể từng mặt hoạt động. Trong tuần 12 các em đã làm được nhiều việc tốt như giữ trật tự lớp học, vệ sinh trong ngoài lớp sạch sẽ, đi tiểu đi tiêu đúng nơi quy định.
Nề nếp: Lớp chấp hành nội quy tốt. Duy trì sĩ số 100%. Đi học đúng giờ, xếp hàng ra vào lớp xếp hàng nghiêm túc. Thực hiện tốt nề nếp hát đầu giờ, ra chơi và khi ra về.
Tồn tại: Khi xếp hàng ra về một số em nam chưa nhanh nhẹn còn chậm trễ.
Học tập
-Lớp trưởng, lớp phó thường xuyên truy bài 15 phút đầu giờ.Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp. Chất lượng kiểm tra: Toán, Tiếng việt đạt kết quả tốt: Tiếng việt đạt 100% trung bình trở lên. Toán đạt 100% trung bình trở lên.
-Trong tuần này đáng khen một số em có tinh thần học tốt: Thi, Trang, Thuỷ, Ngân,
Tồn: Hưng, Vi, Thịnh, Quốc chưa thuộc các quy tắc tìm số bị chia, số chia chưa biết.
Em Bình, viết câu văn chưa đủ ý, toán chưa xác định đúng đề bài nên giải sai.
Lao động: Vệ sinh trong ngoài lớp sạch sẽ.
II. Phương hướng hoạt động trong tuần 13
-Tiếp tục củng cố nề nếp lớp. Phù đạo học sinh yếu, bồi dưỡng HS giỏi. Sinh hoạt sao nhi đồng thường xuyên. GV phân công một số em: Như, Trang, Ngân, Phụng thường xuyên kiểm tra các bạn học yếu ở các tổ giúp bạn cùng tiến bộ.
Phân công các tổ làm vệ sinh như sau:
+ Tổ 3: dọn vệ sinh khu vực sân trường
+ Tổ 1: quét lớp, tổ 2: tưới cây cảnh.
File đính kèm:
- TUAN 13 CO LAM.doc