Môn: ĐẠO ĐỨC
Bài: Quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng.
I.MỤC TIÊU:
1.Giúp HS hiểu và khắc sâu kiến thức:
- Thế nào là quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng.
- Sự cần thiết phải quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng.
2.Thái độ:
- Biết quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng trong cuộc sống hàng ngày.
3.Hành vi:
- Có thái độ tôn trọng quan tâm tới hàng xóm láng giềng.
II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC.
-Vở bài tập đạo đức 3
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU.
29 trang |
Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 561 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 13 - Trường TH Lê Thị Hồng Gấm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n nhiều phung phí ( cở nhỏ).
II. Đồ dùng dạy – học.
-Mẫu chữ:I, Ô, K.
-Bài mẫu ở dòng kẻ li.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
-1.Kiểm tra bài cũ. 3.
2.Bài mới.
2.1 Giới thiệu bài. 2’
2.2 Giảng bài.
-Luyện viết chữ hoa 6’
-Luyện viết từ: Ông Ích Khiêm. 5’
-Câu ứng dụng 5’
-Hướng dẫn viết vở 12’
-Chấm – chữa. 5’
3. Củng cố – dặn dò. 2’
-GV đọc:H, N, Hàm Nghi, Hải Vân...
-Nhận xét bài viết trước.
-Dẫn dắt – giới thiệu bài.
-Tìm những chữ viết hoa trong bài.
-đưa mẫu chữ hoa.
-Viết mẫu + mô tả.(Chú ý điểm bắt đầu – diểm kết thúc).
-GV sửa
-Ông Ích Khiêm là một vị quan thời nguyễn...
-Nêu độ cao các con chữ, nét chữ trong 1 chữ thế nào?
-Khoảng cách các chữ?
-Theo dõi – sửa.
-Khuyên mọi người tiết kiệm.
-Trong câu cần chú ý độ cao của con chữ nào?
-Nêu yêu cầu.
-Y 1dòng.
-Ô, K 1 dòng.
-Ông Ích Khiêm 2 dòng.
-Câu ứng dụng 5 lần.
-Theo dõi, nhắc nhở.
-Chấm một số bài.
Nhận xét tiết học.
-Dặn HS.
-Viết bảng
-Đọc.
-Nhắc lại.
-Đọc bài viết.
-Ô, I, K
-Quan sát, nhận xét.
-(Nét – độ cao)
-Nghe + quan sát.
-Viết bảng:Ô, I, K.
-Viết lại – đọc.
-Ích 2.5 li.
-Khiêm: Kh 2.5 li+iêm 1 li.
-Viết liền nét_Cách nhau bằng 1 thân chữ.
-Viết bảng con.
-Đọc.
-t 1.5 li.
-Viết : Ít, phung phí.
-Ngồi đúng tư thế.
-Viết theo yêu cầu của GV.
-Viết lại bài nếu sai 3 lỗi chính tả.
?&@
Môn: TOÁN
Bài: Luyện tập
I. Mục tiêu:
Giúp HS:Củng cố kĩ năng học thuộc bảng nhân 9.
Vận dụng bảng nhân 9 vào giải toán.
II. Chuẩn bị:
Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ. 3’
2.Bài mới.
2.1.Giới thiệu bài. 2’
2.2. Giảng bài.
Bài 1. Tính.
5’
5’
Bài 2. Tính. 9’
Bài 3. 9’
Bài 4. 6’
3.Củng cố, dặn dò. 2’
-Nhận xét, ghi điểm.
-Dẫn dắt – ghi tên bài.
-Nhận xét, sửa.
-GV ghi
-Nhận xét các thừa số, tích và vị trí của các thừa số.
-Chấm , nhận xét.
-Bài toán cho biết gì?
-Bài toán hỏi gì?
-Chấm, chữa bài.
-Gv hướng dẫn: Lấy số ở cột dọc nhân số ở cột ngang – điền kết quả vào ô tương ứng,
-GV ghi.
-Nhận xét chung giờ học.
-Dặn HS:
-Đọc bảng nhân 9.
-Nhận xét.
-Nhắc lại.
-HS đọc yêu cầu.
-Đọc nối tiếp nhau.
-9 x 1 9 x 5 9 x 4...
-HS đọc theo cột.
9 x 2 9 x 5 9 x 8 9 x10
9 x3 5 x 9 8 x 9...
-Đổi chỗ các thừa số trong 1 tích thì tích không thay đổi.
-HS đọc yêu cầu.
-Nêu cách làm – làm vở.
9 x 3 + 9 9 x 8 + 9
9 x 4 + 9...
-HS đọc đề.
Đội 1 :10 xe
3 đội còn lại:(1 đội 9 xe) xe.
-HS giải vào vở.
-HS đọc đề
-HS làm miệng
-Đọc lại.
-Học thuộc lòng bảng nhân, chia đã học.
Thứ sáu ngày 3 tháng 12 năm 2005
?&@
Môn: TOÁN
Bài: Gam.
I. Mục tiêu.
Giúp HS:Nhận biết về Gam(1 đơn vị đo khói lượng) và sự liên hệ giữa Gam và Ki lô gam.
Biết đọc kết quả khi cân 1 vật bằng cân 2 đĩa và đồng hồ.
Biết thực hiện tính cộng, trư,ø nhân , chia với đơn vị đo khối lượng và áp dụng giải toán.
II. Chuẩn bị.
Cân đĩa, cân đồng hồ và quả cân.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ. 3’
2.BÀi mới.
Giới thiệu bài. 2’
2.2.Giảng bài.
-Giới thiệu cho HS về gam. 12’
-Thực hành.
Bài 1.Đọc số gam 3’
Bài 2 Nhìn cân đọc. 3’
Bài 3 Tính theo mẫu. 5’
Bài 4 5’
Bài 5 5’
3.Củng cố, dặn dò 2’
-Nhận xét.
-Nêu tên đơn vị đo khối lượng đã học?
-Dẫn dắt , ghi tên bài.
-Nêu: “Gam là đơn vị đo khối lượng”
“Gam viết tắt là g
1000gam = 1kg.
-Đưa cân đĩa giới thiệu.
-Ngoài quả cân 1kg, 2kg, 5kg.
Còn có quả cân10 g, 20 g, 5g 100g,200g,500g.
Giới thiệu cân đồng hồ.
Cân mẫu.
Nhận xét – sửa.
-nhận xét – sửa.
Làm mẫu.
22g + 47g = 69g
chấm – nhận xét – chữa.
-Bài toán cho biết gì?
hỏi gì
-Chấm – chữa bài.
-Bài toán cho biết gì?
hỏi gì?
-Chấm – chữa bài.
-Vừa học đơn vị đo khối lượng gì?
1 kg = ... g?
Nhận xét tiết học.Dặn HS.
-Chữa miệng bài tập 4.
Kg.
-Nhắc lại.
-HS nêu CN,ĐT
-HS nêu CN,ĐT
HS nêu CN,ĐT
HS quan sát.
HS nhìn quả cân đọc.
-HS quan sát.
-HS đọc số g.
-HS quan sát hình vẽ(cộng nhẩm) đọc nối tiết số gam.
a.200g, b.700g...
-Đọc yêu cầu.
1 HS nêu câu hỏi
1 hs nêu trả lời
a.Đu đủ nặng 800g
b.Bắp cải nặng 600g
-Nhận xét.
-HS đọc đề.
-Quan sát.
-Làm vở – chữa.
163g +28g...
-Đọc đề.
Hộp sữa:455g vỏ hộp:58g
Sữa:...g?
-HS giải vào vở –chữa.
1 túi :210g
4 túi :...g?
-Giải vở – chữa.
-gam
1kg = 1000g.
-Về nhà làm lại bài tập.
?&@
Môn: TẬP LÀM VĂN
Bài: Viết thư.
I.Mục đích - yêu cầu.
Biết viết một lá thư cho bạn cùng lứa tuổi thuộc miền Nam, Bắc ,Trung theo gợi ý. Trình bày đúng thể thức một bức thư.
Dùng từ đặt câu đúng viết đúng chínhtả, Biết bộc lộ thân ái tình cảm đối với người bạn mình viết thư.
II.Đồ dùng dạy – học.
Bảng phụ
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ 3’
2. Bài mới.
2.1 Giới thiệu bài 2’
2.2 Giảng bài
Phân tích đề 7’
làm mẫu 5’
2.3 Thực hành 20’
4. Củng cố – dặn dò. 2’
- yêu cầu
- Nhận xét- sửa- đánh giá.
- Dẫn dắt – ghi tên bài.
-Ghi đề bài.
Đề yêu cầu gì?
Viết cho ai?
- Xác định được bạn tên là gì? Ở tỉnh nào miền nào?
Mực đích viết thư.
- nội dung cơ bản của lá thư?
- Hình thức viết thư?
- Nhận xét bổ xung.
Theo dõi hướng dẫn.
-Nhận xét – chấm điểm
- Tuyên dương hs viết hay
- Dặn dò HS
- Đọc bài cảnh đẹp non sông của đất nứơc.
- Nhân xét.
Nhắc lại đề bài.
- Đọc đề: “ Viết một bức thư cho bạn thuộc tỉnh miền Nam (Trung , Bắc) để làm quen và hẹn bạn cùng thi đua học tốt.
Viết thư
Cho bạn ở khác miền em ở. (Bắc, trung)
+Làm quen.
+Hẹn cùng thi đua học tốt.
- Nêu lí do viết thư – tự giới thiệu về mình – hỏi thăm bạn – hẹn cùng học tốt.
(Mẫu “Thư gửi bà”)
2 HS khá làm mẫu
HS viết vào vở bài tập
Đọc thư
Nhận xét
- Viết lại – gửi theo địa chỉ
@&?
Môn: TỰ NHIÊN XÃ HỘI.
Bài:Không chơi trò chơi nguy hiểm.
I.Mục tiêu:
Giúp HS:
sử dụng thời gian nghỉ nghơi giữa giờ sao cho vui sẻ khoẻ mạnh và an toàn.
Nhận biết những trò chơi dễ gây nguy hiểm cho bản thân và cho người khác khi ở trường.
Lựa chọn và chơi những trò chơi để phòng tránh nguy hiểm khi ở trường.
II.Đồ dùng dạy – học.
Các hình trong SGK.
III.Các hoạt độâng dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1. kiểm tra bài cũ. 3’
2. bài mới.
2.1 Giới thiệu bài. 2’
2.2 Giảng bài.
HĐ 1: Quan sát. 17’ MT: Biết sử dụng thời gian ngỉ ở trường sao cho vui và an toàn.
-Nhận biết được trò chơi dễ gây nguy hiểm.
- HĐ 2: Thảo luận
MT : Lựa chọn và chơi những trò chơi phòng tránh nguy hiểm 17’
3. Củng cố – dặn dò 1’
- Nêu một số hoạt động ngoài giờ mà em đã tham gia, các hoạt động đó có ích lợi gi?
Nhận xét – đánh giá
dẫn dắt – ghi tên bài
- Treo tranh và giao nhiệm vụ.
- Quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
Bạn chơi trò gì?
Trò chơi nào dễ gây nguy hiểm?
Điều gì sảy ra nếu chơi trò đó?
- Khuyên bạn thế nào?
KL: sau giờ học cần vận động chơi giải trí nhưng không chơi quá sức ...
Nêu nhiệm vụ
+ Kể những trò chơi mà mình thích chơi.
+Nhận xét trò chơinào có ích trò chơi nào nguy hiểm.
+ Lựa chọn trò chơi có ít an toàn.
- Nhận xét – KL: ..
Nhận xét chung.
Dặn HS.
- Nêu
- Nhận xét.
Nhắc lại.
- Trao đổi cặp ... trình bày trước. (1hỏi – 1 trả lời)
- Ô, nhảy dây, đá bóng, đọc báo, đánh quay, đuổi nhau, khi đánh và người bạn, làm mất sức.
Không nên chơi trò đó.
Phân nhóm – cử thư kí
- Từng thành viên kể – thư kí ghi.
- Thảo luận
- Thao luận
Đại diện trình bày
Nhóm khác nhận xét
- Thực hành các giờ chơi như sau.
?&@
HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ
Bài 3 . An toàn giao thông
I. Mục tiêu.
HS hiểu biển báo giao thônglà gì và biết một số biển báo nguy hiểmm biển chỉ dẫn.
Vận dụng vào thực tiễn khi đi đường.
II. Chuẩn bị:
- Chuẩn bị biển báo.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1. Giới thiệu bài 2’
2. Giảng bài
a-Biển bào giao thông là gì 10’
b- Một số biển báo cần biết.
+ Biển báo nguy hiểm 12’
+ Biển chỉ dân 13’
3. Củng cố – dặn dò.
Dẫn dắt – nêu vấn đề – ghi bài.
- đưa ra một số biển báo giao thông- nêu: Đây là biển báo giao thông
* Chốt ý: Là hiệu lệnh cảnh báo (hoặc chỉ dẫn) giao thông trên đường, mà người tham gia giao thông cần biết để đảm bảo an toan giao thông.
Biển báo giao thông được đặt ở đâu?
Đưa ra biển báo nguy hiểm “Đường hai chiều” “đường bộ giao đường sắt có rào chắn ...”
- Kết luận:
- GV đưa biển chi dẫn – giới thiệu.
“ Đường dành cho người đi bộ, cầu vượt dành cho người đi bộ” ...
KL: Khi đi trên đường ta phải tuân theo chỉ dẫn của biển báo hiệu.
- Vì sao phải tuân theo luật lệ giao thông?
- Dặn HS.
- Nhắc lại
- Quan sát nhắc lại.
- 2 Bên đường phố, ngã ba, ngã tư, ....
- HS quan sát nhận xét.
+ Hình tam giác.
+Viền đỏ, vàng.
+ Giữa vẽ hình màu đen. Biểu thị nội dung sự nguy hiểm.
Quan sát nhận xét.
+ Hình vuông (chữ nhật)
+ Nền xanh.
+ Giữa có hình vẽ hoặc chữ chỉ đường màu trắng
Nhắc lại.
An toàn cho bản thân và người khác.
File đính kèm:
- tuan 13.doc