Giáo án Lớp 3 Tuần 13 - Nguyễn Thị Bích Liễu

I. Mục tiêu: Giúp HS:

 Biết cách so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn.

II. Đồ dùng dạy- học : Tranh vẽ bài toán trong SGK.

III. Các hoạt động dạy- học:

 A. Bài cũ (5'): Chữa bài tập 2. Nhận xét, cho điểm.

 B. Bài mới: (29/)

 

doc21 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1037 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 13 - Nguyễn Thị Bích Liễu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
. II. Đồ dùng dạy học: Bảng lớp viết đề bài và gợi ý SGK III. Các hoạt động dạy học: A. Bài cũ: (4') 3 HS đọc đoạn viết về cảnh đẹp của đất nước ta. B. Bài mới: (29') Hoạt động của thày Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn tập viết thư cho bạn: a. Hướng dẫn phân tích đề bài (thật nhanh)để viết được lá thư đúng yêu cầu. - HS đọc yêu cầu bài tập và gợi ý: + Bài tập yêu cầu các em viết thư cho ai? - việc đầu tiên cần xác định rõ: em viết thư cho bạn tên là gì? ở tỉnh nào? ở miền nào? - Lưu ý: Nếu các em không có thật một người bạn ở miền khác của đất nước thì có thể viết thư cho một người bạn mình được biết qua sách báo, nghe đài, hoặc một người bạn em tưởng tượng ra. - Mục đích viết thư là gì?( Nêu lý do viết thư- tự giới thiệu, hẹn bạn cùng thi đua học tốt) - Hình thức của lá thư như thế nào? (như mẫu của bài thư gửi bà tr 81) - 3, 4 HS nói tên địa chỉ người các em muốn viết thư. b. Hướng dẫn làm bài mẫu: Nói về nội dung thư theo gợi ý. - 1 HS làm mẫu phần lý do: Tự giới thiệu. - HS viết thư vào vở. - Gọi một số HS đọc thư. Cả lớp và GV nhận xét chấm điểm những lá thư viết đủ ý, viết hay, giàu cảm xúc. - HS đọc bài, nêu yêu cầu bài. C. Củng cố, dặn dò (1') - Nêu nội dung chính của tiết học. - Nhận xét giờ. - Dặn dò: Về nhà viết lại bức thư cho sạch đẹp, gửi qua đường bưu điện. giáo dục tập thể(tuần 10) bình tuần I. Mục tiêu - HS thấy được ư u, nhợc điểm trong tuần, hướng khắc phục - Nắm được công tác trong tuần tới, có ý thức thực hiện tốt các công việc - HS có ý thức phê và tự phê II. Chuẩn bị: Các tổ tổng kết thi đua. ND sinh hoạt, ý kiến của TPT, ĐSĐ III. Tiến hành bình tuần Đánh giá các mặt giáo dục trong tuần - Lớp trưởng lên bình tuần trớc lớp - các tổ bổ sung ý kiến, bình xét thi đua + GV CN nhận xét tuần về các mặt * Đạo đức - ............................................................................................................................. -............................................................................................................................... * Học tập -............................................................................................................................... -............................................................................................................................... * Văn- thể- vệ -............................................................................................................................... -............................................................................................................................... + Lớp bình bầu cá nhân, tổ xuất sắc trong tuần Tổ:............................................................................................................................ - Cá nhân: ................................................................................................................. 2) GVCN phổ biến công tác tuần tới -................................................................................................................................ -................................................................................................................................ -................................................................................................................................ 3) Hoạt động văn nghệ: - GV tổ chức cho HS vui văn nghệ: hát, múa, đọc thơ.... - GV động viên, khuyến khích các em Phần nhận xét, ký duyệt của ban giám hiệu ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Tự nhiên xã hội Đ25 Một số hoạt động ở trường. I.Mục tiêu: Sau bài học HS có khả năng: - Kể được tên 1 số hoạt động ở trường ngoài hoạt động học tập trong giờ học.(HĐ1) - Nêu lợi ích các hoạt động trên.(HĐ2) - Tham gia tích cực các hoạt động ở trường phù hợp với sức khoẻ và khả năng của mình.(HĐ2) II.Đồ dùng dạy học: các hình trang 48, 49 SGK. III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: Nêu một số hoạt động ở trường. B Bài mới: (33') 1. GTB. 2. Hoạt động 1: quan sát theo cặp: - Bước 1: Quan sát hình 48, 49 sau đó trả lời câu hỏi theo cặp. - Bước 2: 1 số cặp lên hỏi và trả lời. + hình 1 thể hiện nội dung gì? + hoạt động này diễn ra ở đâu? + bạn có nhận xét gì về thái độ và ý thức của các bạn trong hình? - KL: Hoạt động ngoài giờ lên lớp ở HS tiểu học bao gồm : vui chơi, giải trí, văn nghệ, thể thao, làm vệ sinh, trồng cây, tướicây, giúp gia đình thương binh liệt sĩ. 3. Hoạt động 2: Thảo luận theo nhóm: - Bước 1: nhóm thảo luận và hoàn thành bảng sau: STT Tên hoạt động Lợi ích của hoạt động Em phải làm gì để hoạt động đó đạt kết quả tốt 1 2 3 4 - Bước 2: Đại diện nhóm trình bày kết quả của nhóm. - Bước 3: Nhận xét về ý thức thái độ của HS trong lớp khi tham gia các hoạt động ngoài giờ lên lớp. Khen ngợi tinh thần và thái độ của những HS tích cực tham gia, có ý thức tinh thần kỉ luật. - KL: Hoạt động ngoài giờ lên lớp làm cho tinh thần các em vui vẻ, cơ thể khoẻ mạnh, giúp các em nâng cao và mở rộng kiến thức, mở rộng phạm vi giao tiếp, tăng cường tinh thần đồng đội, biết quan tâm và giúp đỡ mọi người. C. Củng cố ,dặn dò:(1') - Nêu đơn vị kiến thức của tiết học. - Nhận xét giờ. - Dặn dò:Tích cực tham gia vào các hoạt động ở trường. Thủ công Đ 13 Cắt, dán chữ H, U( tiết 1). I Mục tiêu: - HS biết cách cắt, dán chữ H, U. - Cắt, dán chữ H, U đúng quy trình kỹ thuật. - HS hứng thú với giờ cắt, dán chữ. II. Đồ dùng dạy học: Giấy, kéo thủ công. III. Các hoạt động dạy học: A, Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. B, Dạy bài mới: 1, GTB. 2, HD quan sát nhận xét: - GV giới thiệu mẫu các chữ H, U và hướng dẫn HS quan sát để rút ra nhận xét: + Nét chữ rộng 1 ô . + Chữ H, U có nửa bên trái và nửa bên phải giống nhau. Nếu gấp đôi theo chiều dọc thì nửa bên trái và nửa bên phải trùng khít . 3, Hướng dẫn mẫu: - Bước 1: Kẻ chữ H, U: + Lật mặt sau tờ giấy thủ công, kẻ cắt hai hình chữ nhật có chiều dài 5ô, chiều rộng 3ô. + Kẻ chữ H, U vào 2 hình chữ nhật. Riêng chữ U không cần phải vẽ lượn. - Bước 2: Cắt chữ H, U: Gấp đôi hình chữ nhật theo đường dấu giữa. Cắt theo đường đã kẻ chữ bỏ phần gạch chéo mở ra được chữ H, U. - Bước 3: Dán chữ H, U: + Kẻ 1 đường chuẩn, sắp xếp chữ cân đối trên đường chuẩn. + Bôi hồ đều vào mặt kẻ ô và dán chữ vào vị trí đã định. + Đặt tờ giấy nháp lên trên chữ vừa dán để miết cho phẳng. - HS nhắc lại quy trình cắt dán chữ I, T. 4,Thực hành: HS tập kẻ, cắt chữ H, U. GV quan sát giúp đỡ HS. C, Củng cố ,Dặn dò: (2/) - Hệ thống bài. - Nhận xét giờ. - Dặn dò: Chuẩn bị giấy kéo giờ sau kẻ cắt dán chữ H, U. Tự nhiên xã hội Đ26 Không chơi các trò chơi nguy hiểm. I, Mục tiêu: Sau bài học, HS có khả năng: - Sử dụng thời gian nghỉ ngơi giữa giờ và trong giờ ra chơi sao cho vui vẻ, khoẻ mạnh và an toàn. - Nhận biết những trò chơi dễ gây nguy hiểm cho bản thân và cho người khác khi ở trường.(HĐ1) - Lựa chọn và chơi những trò chơi để phòng và tránh nguy hiểm khi ở trường.(HĐ2) II, Các hoạt động dạy học A, Bài cũ: (4')Nêu các hoạt động ngoài giờ lên lớp và tác dụng của các hoạt động đó. B, Bài mới: (29') 1, GTB. 2, Hoạt động1: Quan sát theo cặp: - HS quan sát hình50, 51 SGK và thảo luận nhóm đôi: + Bạn cho biết tranh vẽ gì? + Chỉ và nói tên các trò chơi nguy hiểm có trong tranh? + Điều gì sẽ xảy ra nếu chơi các trò chơi nguy hiểm đó? + Bạn sẽ khuyên các bạn trong tranh như thế nào? - KL: sau giờ học mệt mỏi cần đi lại vận động giải trí bằng cách chơi1 số trò chơi song không nên chơi quá sức làm ảnh hưởng đến những giờ học sau và không nên chơi những trò chơi nguy hiểm như bắn súng cao su, đánh quay, ném nhau. 3, Hoạt động 2: Thảo luận nhóm: - Lần lượt trong nhóm kể cho nhau về những trò chơi mình thường chơi trong giờ ra chơivà trong thời gian nghỉ giữa giờ. Thư kí ghi lại những gì mà các bạn đã kể. - Cả nhóm lựa chọn những trò chơi sao cho vui vẻ khoẻ mạnh và an toàn. - Đại diện nhóm trình bày kết quả. - GV phân tích mức độ nguy hiểm của 1 số trò chơi có hại. VD: bắn súng cao su có thể bắn vào đầu vào mắt người khác. Leo trèo có thể ngã gãy chân, gãy tay… C, Củng cố dặn dò (2') - Nêu nội dung kiến thức của tiết học . - Nhận xét giờ. - Dặn dò: Không chơi những trò chơi nguy hiểm trong giờ ra chơi. Thể dụcĐ26 Ôn bài thể dục phát triển chung- Trò chơi: Đua ngựa I, Mục tiêu: - Ôn bài thể dục phát triển chung.Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác. - Học trò chơi " Đua ngựa ". Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi chủ động. II, Địa điểm, phương tiện : Sân trường vệ sinh sạch sẽ .Còi. III, Nội dung và phương pháp lên lớp: A, Phần mở đầu: (5') - HS tập hợp báo cáo . - GV phổ biến nội dung yêu cầu giờ học. - Tập khởi động: Đứng tại chỗ khởi động các khớp. - Trò chơi: Chẵn lẻ B, Phần cơ bản: (20/) 1, Ôn luyện bài thể dục phát triển chung: - Chia tổ tập luyện bài thể dục phát triển chung. GV quan sát uốn nắn. - Thi giữa các tổ . GV điều khiển 1 lần. 2, Học trò chơi "Đua ngựa " - GV tổ chức các đội chơi và nêu tên cách chơi, rồi giải thích cách chơi. - HS chơi thử, sau đó chơi chính thức. C, Phần kết thúc (5/) - Đi thường theo nhịp và hát. - Hệ thống bài. Nhận xét giờ học. - Dặn: về nhà ôn bài thể dục và phát triển chung đã học.

File đính kèm:

  • docldfahojweopkadihfiouaƯPFJAKSLDA (6).doc
Giáo án liên quan