A.Tập đọc:
- Bước đầu biết thể hiện tình cảm, thái độ của nhân vật qua lời đối thoại.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi anh hùng Núp và dân làng Kông Hoa đã lập nhiều thành tích trong kháng chiến chống thực dân Pháp. (trả lời các CH trong SGK)
B.Kể chuyện.
- Kể lại được một đoạn của câu chuyện.
*Kể được một đoạn câu chuyện bằng lời của một nhân vật .
40 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1388 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 13 - Lê Thị Hà, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
li, đậu phộng- lạc, vừng - mè.
-Một HS nêu yêu cầu bài tập, lớp đọc thầm nêu nghĩa từ:
Ni:này, tê- kia, vô- vào.
-Một HS nêu yêu cầu bài tập, lớp đọc thầm nội dung đoạn văn.
-2 HS đọc đoạn văn, nói rõ các dấu câu được điền vào ô trống:
“Bác nhìn ... hỏi:
-Các... không?
-Thưa ... ạ!
Mọi ... hỏi:
-Các... không?
Một Bác:
-Đền... ạ!
-Nhưng vua nào? Bác ... bộ đội!”
-Một HS nêu yêu cầu bài tập, lớp thảo luận nhóm.
-Đại diện các nhóm nêu tên các thành phố: Việt Trì, Nam Định, Đà Nẵng, Biên Hoà, Cần Thơ, Nha Trang...
C. Củng cố, Dặn dò
-Nhắc lại nội dung bài học.
-Nhận xét tiết học
----------------------------------------
Luyện Toán:
I.Mục tiêu: Giúp HS:
-Củng cố bảng nhân 9.
-Rèn kĩ năng so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn.
-Rèn luyện kĩ năng giải toán có lời văn (hai bước tính).
II. Các hoạt động cơ bản.
A.Kiểm tra bài cũ: Chữa bài cũ -T nhận xét cho điểm.
B.Bài mới.-Giới thiệu bài. Luyện tập
HĐcủa thầy.
HĐ1:HD HS làm bài:
-GV ghi bảng đề bài.
-Yêu cầu HS đọc đề và làm bài
-Quan sát giúp HS yếu kém làm bài.
HĐ2: Chữa bài, củng cố
Bài 1: Viết vào ô trống.
-T củng cố về bảng nhân 9.
Bài 2: Tính (theo mẫu).
-T cùng cả lớp nhận xét, kết luận.
Bài3: Đàn gà có 9 con gà trống, số gà mái gấp 6 lần số gà trống. Người ta dênm bán đi 7 con gà mái. Hỏi còn lại bao nhiêu con gà mái?
Muốn tìm số con lại sau khi bán ta tìm gì trước?
Bài 4: Tìm x:
Bài 5*: Ngăn trên có 36 quyển sách, ngăn dưới có ít hơn ngăn trên 18 quyển. Hỏi số sách ở ngăn dưới bằng một phần mấy số sách của ngăn trên?
-Nêu cách tìm số bé bằng một phần mấy số lớn?
HĐcủa trò.
-Đọc bài tập và làm bài vào vở.
-1 HS lên bảng làm.
9
3
2
4
8
1
6
9
5
10
7
27
18
36
72
9
54
81
45
90
63
2 HS đọc bài làm của mình
- một HS lên bảng.
9 x 1 + 9= 9+9 9 x 2 + 9=18+9
=18 =27
9 x 2 =18 9 x 3 = 27
-Một HS lên bảng, lớp làm vào vở.
Bài giải
Số gà mái có là:
9 x 6 = 54 (con)
Sau khi bán số gà mái còn là:
54 - 7 = 47 (con)
Đáp số: 47con
-Một HS lên bảng, lớp làm bài vào vở.
x : 7 = 9 x: 8 = 9 x : 9 = 9
x = 9 x7 x = 9 x8 x = 9 x9
x = 63 x = 72 x = 81
Bài giải
Số sách ở ngăn dưới có là:
36 - 18 = 18 (quyển)
Số sách ở ngăn trên gấp số sách ở ngăn dưới số lần là:
36 : 18 = 2 (lần)
Vậy số sách ở ngăn dưới bắng số sách ở ngăn trên.
C. Củng cố-Dặn dò. - Nhận xét tiết học.
-Dặn ôn bài.
Chiều thứ năm ngày 27 tháng 11 năm 2008
Luyện Toán:
I.Mục tiêu: Giúp HS:
-Rèn kĩ năng học thuộc bảng nhân 9.
-Biết vận dụng bảng nhân 9 vào làm tính và giải toán bằng nhau và chia theo nhóm 9
II. Chuẩn bị : Bảng lớp ghi bài tập.
III.Các hoạt động cơ bản.
A.Kiểm tra bài cũ:
-2 HS đọc bảng nhân 9
-T nhận xét, cho điểm.
B.Bài mới.-Giới thiệu bài. Luyện tập
HĐcủa thầy.
HĐ1:HD HS làm bài:
-GV ghi bảng đề bài.
-Yêu cầu HS đọc đề và làm bài
HĐ2: Chữa bài, củng cố
Bài 1:Tính nhẩm
-Giới thiệu không tường minh tính chất giao hoán của phép nhân.
Bài 2:
-T cùng cả lớp nhận xét, kết luận.
Bài 3:
-T cùng cả lớp nhận xét, kết luận.
Muốn tìm công ti đó có bao nhiêu xe ta phải biết gì?
Bài 4: Viết kết quả phép nhân vào ô trống.
Chấm nhân xét bài.
HĐcủa trò.
HS đọc đề và làm bài.
-Vận dụng bảng nhân để tính nhẩm.
-2 HS đọc bài làm của mình.
b) 9x3=27 9x4=36 9x7=63 9x10=90
3x9=27 4x9=36 7x9=63 10x9=90
-Xem đề bài và nêu cách tính.
-Làm bài vào vở -2 HS lên bảng làm.
9 x 3 + 9=27+9 9 x 8 +9 =72+9
=36 =81
9 x 4 + 9=36+9 9 x9 x+9=81 +9
=45 =90
-1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
Bài giải
4 đội có số xe là:
9 x 4 = 36 (xe)
Công ti đó có số xe là:
8 + 36 = 44( xe)
Đáp số: 44 xe
-Tìm xem 3 đội kia có bao nhiêu xe.
1HS lên bảng làm.
x
3
5
1
2
4
8
6
7
9
10
6
18
30
6
12
24
48
36
42
54
60
7
21
35
7
14
28
56
42
49
63
70
8
24
40
8
16
32
64
48
56
72
80
9
27
45
9
18
36
72
54
63
81
90
4.Củng cố-Dặn dò.
Nhận xét tiết học.
---------------------------------
Luyện viết:
i.Mục đích yêu cầu:
-Củng cố cách viết chữ hoa I
Rèn kỹ năng viết chính tả :
-Nghe- viết chính xác, trình bày đúng bài : Cửa Tùng. Trình bày bài viết sạch đẹp.
-Luyện đọc, viết đúng một số chữ có vần khó (it/ uyt).
iI.Chuẩn bị: Bảng lớp ghi ghi nôi dung bài tập .
III.Các hoạt động cơ bản.
A.Kiểm tra bài cũ
-T yêu cầu 2 HS viết trên bảng. Lớp viết vào bảng con những tiếng bắt đầu bằng iu/ uyu.
-T nhận xét - đánh giá
B.Giới thiệu bài. Nêu mục đích, yêu cầu tiết học .
HĐcủa thầy.
HĐ1:HD HS luyện viết chữ Ô, I,K
-Cho HS quan sát mẫu chữ Ô, I,K
-T viết mẫu từng chữ và nêu quy trình viết.
-Viết bảng.
HĐ2:HD HS nghe viết chính tả.
a.HD HS chuẩn bị
-T đọc bài viết lần một.
-Yêu cầu HS nhận xét chính tả .
-Cảnh hai bên bờ sông Bến Hải có gì đẹp?
-Những chữ nào phải viết hoa? vì sao?
Yêu cầu H viết tiếng khó vào bảng con -Sửa lỗi cho HS.
b.HD HS viết bài vào vở.
-T hướng dẫn HS cách trình bày.
-T đọc lần 2
-Quan sát giúp đỡ HS viết đúng, đẹp.
-T đọc lần 3
c.Chấm chữa bài.Thu 7 bài chấm
-Nhận xét lỗi chính tả cho HS .
HĐ2:Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài tập . Điền it/ uyt vào chỗ trống.
-T cùng HS nhận xét, chốt lại lời giải đúng:
T chấm bài nhận xét.
HĐ của trò
- HS quan sát mẫu chữ Ô, I,K
-Viết bảng.
-Hai HS đọc lại.
-Thôn xóm mướt màu xanh luỹ tre làng và rặng phi lao rì rào gió thổi.
-Chữ đầu câu, tên sông.
-Tự đọc thầm và viết ra giấy nháp những tiếng khó.
-Viết bài vào vở.
-Soát bài, chữa lỗi.
-Một HS nêu yêu cầu bài tập. Lớp đọc thầm.
-2 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
-4 HS đọc lại bài làm.
Xa tít, suýt ngã, tuýt còi, bọ sít
3.Củng cố, Dặn dò.
-Nhận xét tiết học.
-Về nhà viết lại những chữ đã viết sai.
----------------------------------
Chiều thứ sáu ngày 27 tháng 11 năm 2008
Luyện Tập làm văn
I.Mục đích yêu cầu : Giúp học sinh:
-Rèn kỹ năng viết:
-Biết viết một bức thư cho một bạn cùng lứa tuổi thuộc một tỉnh miền Nam (Hoặc Trung- Bắc) theo gợi ý trong sách giáo khoa. Trình bày đúng thể thức một bức thư (theo mẫu bài : Thư gửi bà).
-Biết dùng từ đặt câu đúng, viết đúng chính tả. Biết bộc lộ tình cảm thân ái với người bạn mình viết thư.
II. Chuẩn bị : Bảng lớp viết đề bài và gợi ý viết thư SGK
III. Các hoạt động cơ bản:
A.Kiểm tra bài cũ
-2 học sinh đọc đoạn viết về cảnh đẹp nước ta.
-T , học sinh nhận xét, cho điểm
B. Bài mới Giới thiệu bài :
HĐ của thầy
HĐ 1: HD học sinh cách viết thư cho bạn
-T HD học sinh phân tích đề bài.
-Bài tập yêu cầu các em viết thư cho ai?
-Các em cần xác định rõ, em viết thư cho bạn tên gì? ở tỉnh nào? miền nào? nếu không có thật một bạn ở miền khác thì viết thư cho bạn em được biết qua nghe đài, đọc báo,...hoặc một người bạn em tưởng tượng ra.
-Yêu cầu của bài tập cho biết mục đích viết thư là gì?
-Trong thư cần viết những nội dung gì?
-Hình thức của lá thư được trình bày như thế nào?
b.HD học sinh làm mẫu - Nói về nội dung thư như gợi ý.
HĐ2: Học sinh viết thư.
-T theo dõi, giúp đỡ học sinh .
-Chấm chữa bài cho học sinh - nhận xét.
HĐ của trò
-1 học sinh đọc yêu cầu bài tập và gợi ý
-Cho 1 bạn HS ở tỉnh khác, một miền khác với miền em đang ở...
-Làm quen và hẹn bạn cùng thi đua học tốt.
-Lí do viết thư, tự giới thiệu, thăm hỏi, hẹn bạn thi đua học tốt.
-Dựa vào bài tập đọc: Thư gửi bà (trang 81) để nêu.
-4 học sinh nói tên, địa chỉ người bạn các em muốn viết thư.
-2 học sinh nói mẫu về phần lí do viết thư, tự giới thiệu.
-Viết thư vào vở bài tập.
-Một số học sinh đọc lại bức thư của mình.
C .Củng cố, Dặn dò.
-Nhận xét tiết học, biểu dương những HS làm bài tốt.
-Về nhà viết lại thư cho sạch, đẹp.
-----------------------------------
Luyện Toán:
I.Mục tiêu: Giúp học sinh:
-Củng cố về gam (Một đơn vị đo khối lượng) và sự liên hệ giữa gam và kilôgam.
- Củng cố cách thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia với số đo khối lượng vào giải toán.
ii.Chuẩn bị: bảng lớp ghi bài tập.
IIi.Các hoạt động cơ bản.
A.Kiểm tra bài cũ:
-Yêu cầu 3 học sinh nhắc lại đơn vị đo khối lượng đã học.
-T nhận xét, đánh giá.
B.Bài mới.-Giới thiệu bài: Luyện tập
( HD H làm bài tâp trang 39 bài tập bổ trợ và nâng cao toán 3)
HĐcủa thầy.
HĐ1:HD HS làm bài:
-GV ghi bảng đề bài.
-Yêu cầu HS đọc đề và làm bài
-Quan sát giúp HS yếu kém làm bài.
HĐ2: Chữa bài, củng cố
Bài 1:(Bài 11) Viết tiếp
-T Lưu ý cho học sinh cách đọc số dựa vào trọng lượng của các quả cân.
Bài 2: Tính
-T nhắc học sinh viết kết quả kèm theo tên đơn vị là gam
Bài 3: Mỗi gói kẹo to cân nặng 300g và 3 gói keo nhỏ, mỗi gói cân nặng 125g. Hỏi cả 4 gói kẹo cân nặng bao nhiêu gam.
Bài 4: Giải toán.
Bao thứ nhất đựng 136 kg gạo, bao thứ hai đựng số gạo nặng gấp 2 lần số gạo ở bao thứ nhất. Hỏi cả hai bao nặng bao nhiêu kg gạo?
T củng cố cách tính gấp một số lên nhiều lần.
Bài 5*: Thửa ruộng thứ nhất thu hoạch được 369 kg cà chua, thửa ruộng thứ hai thu hoạch được số cà chua bằng số cà chua của thửa ruộng thứ nhất. Tính số cà chua đã thu hoạch được ở cả hai thửa ruộng?
* Chấm bài, nhận xét.
HĐcủa trò.
H tự làm bài.
-Nêu miệng số đo của các vật:
a)Chai dầu ăn nặng 300g; b)Hộp kẹo cân nặng 800g.c)Hộp bánh cân nặng 250g; d)Một hộp sữa tươi nặng 150g.
-2 học sinh lên bảng làm, học sinh khác nhận xét.
10g +50g = 60g 300g x 2 = 600g
800g -300g =500g 200g x 4= 800g
150g-50g = 100g 200g : 2 = 100g
200g +500g= 700g 800g : 4 =200g
-1 học sinh lên làm, học sinh khác nhận xét, đọc bài làm của mình.
Bài giải
Ba gói kẹo nhỏ cân nặng là:
125 x 3 =375(g)
Cả bấn gói kẹo cân nặng:
300 + 375 = 675(g)
Đáp số: 675g
-1 HS lên làm, lớp nhận xét nêu cách làm.
Bài giải.
Bao thứ hai nặng số kg gạo là:
136 x 2 =272(kg)
Cả hai bao nặng số kg gạo là:
136 + 272 = 408 (kg)
Đáp số: 408kg
Bài giải.
Thửa ruộng thứ hai thu hoạch được số kg cà chua là:
369 : 3 =123(kg)
Cả hai thửa ruộng thu hoạch được số kg cà chua là:
369 +123= 492 (kg)
Đáp số: 492kg
4.Củng cố-Dặn dò.
-Nhận xét tiết học.
-Về nhà cân một số đồ vật và ghi kết quả.
--------------------------------------------
File đính kèm:
- GA lop3 tuan 13 chuan 10buoi.doc