* Gọi 2 HS lên làm
x : 7 = 120 x : 5 = 105
Nhận xét, cho điểm.
* Giới thiệu tiết học ghi bảng.
+ Bài 1 YC làm gì?
Cho HS làm trên sách của mình, một HS lên bảng làm.
GV quan sát và uốn nắn HS yếu.
+ Gọi HS đọc YC bài 2
? Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?
? Muốn biết 5 khối lớp góp được bao nhiêu ki- lô- gam giấy vụn ta làm thế nào?
7 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1054 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 13 buổi chiều Năm 2008-2009, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
và hát.
- HS thay nhau làm chỉ huy tập hợp.
- HS tập luyện theo tổ.
- HS chơi theo tổ, lớp
- Đi chậm xung quanh vòng tròn vỗ tay theo nhịp và hát.
Luyện chữ Ôn chữ hoa I (Bài 21, 22.)
I . Mục tiêu:
- Củng cố cách viết chữ thờng và ch hoa G thông qua bài tập ứng dụng. Viết đúng từ: “im ỉm, im lìm” và câu “ ích nước lợi nhà” bằng chữ cỡ nhỏ.
- Rèn kỹ năng viết chữ đúng ly đã học. Giáo dục HS có ý thức tự rèn chữ trong khi viết.
II . Đồ dùng dạy học: GVcó mẫu chữ viết hoa. Viết mẫu tên riêng trên dòng kẻ ô ly
III . Các hoạt động dạy học:
A . Bài cũ:
KT viết
B . Bài mới:
1 . Hướng dẫn cách viết
2 . Viết vào vở
i
im
im ỉm
im lìm
ích nước lợi nhà
C. Củng cố
dăn dò:
* Đọc cho HS viết từ: Hà Giang, Hải Dương.
- QS giúp đỡ HS yếu.
- Nhận xét đánh giá.
* GV nêu yêu cầu giờ học
+ Hãy tìm các chữ viết hoa có trong bài.
- Cho HS quan sát chữ mẫu
- Viết mẫu, nhắc lại cách viết chữ hoa I.
- Cho HS sinh tập viết mỗi chữ hoa từ 3 4 lần.
- Nhận xét, chữa.
- Gọi HS đọc từ ứng dụng: “ích nước lợi nhà”
- Giải nghĩa câu “ ích nước lợi nhà” cho HS biết
+ Gv nêu y/c bài viết
- Cho HS viết
- Quan sát và giúp đỡ HS trong quá trình viết.
- Thu chấm và chữa từ bài 3 5 bài
* Tóm tắt ND bài.
- Nhận xét giờ học, nhắc HS chuẩn bị bài sau.
- Nghe và viết trên giấy nháp.
- trong bài có ch hoa I
- Quan sát
- Quan sát và nhớ đợc cách viết
- HS tập viết trên vở nháp
- HS đọc
- Chú ý nghe
+ HS viết vào vở luyện chữ
- Cùng giáo viên nêu lại cách viết chữ I.
Luyên tập làm văn
Nói viết, về cảnh đẹp đất nước
I. Mục tiêu:
- HS biết dựa vào bức tranh chụp cảnh đẹp ở Phan Thiết trang 102 SGK Tiếng Việt 3 để trả lời câu hỏi gợi ý trong sách luyện tập trang 85, 86. Từ đó viết được một đoạn văn nói về cảnh đẹp quê hương đất nước.
- Rèn kĩ năng nói và viết lưu loát. Giáo dục HS ham học môn TLV.
II. Các hoạt động dạy học:
A. Bài cũ:
KT miệng
B. Bài mới:
Bài 1: Luyện nói theo ND bức tranh
Bài 2: Viết ND đã nói thành một đoạn văn ngắn.
C. Củng cố,
Dặn dò:
* GV gọi HS nói 10 tiếng có phụ âm đầu là ch, tr.
- Nhận xét và cho điểm.
* Gọi HS nêu YC bài 1
- Bức tranh vẽ cảnh gì? Cảnh đó ở đâu?
- Bức tranh có mấy phần? Hẫy kể tên từng phần theo thứ tự từ gần đến xa. Theo em phần nào của bức tranh đẹp nhất?
- Hẫy ghi lại đường nét mầu sắc của từng phần.
- Cảnh trong bức tranh gợi cho em tình cảm gì?
* Gọi HS nêu YC bài 2.
- Bài 2 YC ta làm gì? ( Hẫy viết ND trên băng một đoạn văn).
- GV HD cách trình bầy một đoạn văn, sau đó cho HS tự viết vào sách của mình.
- GV QS và giúp đỡ HS yếu.
- GV chấm một số bài và rút ra nhận xét chung.
* Nhấn mạnh ND chính của bài, về xem trước bài trong tuần 13.
- HS đứng tại chỗ nêu tiếng có âm ch, tr.
- HS khác nghe và nhận xét.
- HS nêu, suy nghĩ YC bài 1.
- Trả lời và ghi vào vở
- HS nêu YC bài 2.
- Suy nghĩ và hình thành đoạn văn và viết vào vở.
- Đọc đoạn văn trước lớp.
- HS nghe và nhận xét.
- Cùng GV hệ thống lại bài.
Thứ năm ngày 20 tháng 11 năm 2008
Luyện từ và câu
Ôn về từ chỉ hoạt động, trạng thái. So sánh ( 2 tiết)
I. Mục tiêu:
- HS tìm đợc từ ngữ chỉ hoạt động và tìm ra những hoạt động đợc so sánh với nhau trong câu. Biết đặt câu có hình ảnh so sánh.
- Rèn kĩ năng đặt câu có hình ảnh so sánh. Giáo dục HS ham học môn LTVC.
II. Các hoạt động dạy học:
A. Bài cũ:
KT kĩ năng trình bầy
B. Bài mới:
Bài 1: Tìm từ chỉ hoạt động
Bài 2: Chỉ ra những hoạt động đợc so sánh
Bài 3: Đặt câu
Bài 4: Đặt câu có hình ảnh so sánh.
C. Củng cố,
Dặn dò:
* Gọi HS lên làm bài “ điền vào chỗ trống” trang 82.
- GV nhận xét và cho điểm.
* GV nêu mục tiêu giờ học, Ghi bảng.
+ Bài 1 YC làm gì? ( Hẫy tìm mỗi loại 5 từ ngữ chỉ hoạt động …)
- Gọi HS làm miệng và trình bầy vào vở của mình.
- QS và giúp đỡ HS yếu.
- GV chữa bài, nhận xét bài làm của HS
+ Bài 2 YC ta làm gì? (Chỉ ra những hoạt động đợc so sánh với nhau trong các câu sau)
- Để HS suy nghĩ và làm bài, gọi HS trình bầy miệng.
- GV nghe và nhận xét
+ Bài 3 YC ta làm gì? ( Đặt câu…)
- GV gọi một vài em đặt câu trớc lớp, cho HS đặt câu vào vở.
- Một vài bạn đọc câu của mình cho các bạn nghe.
+ Bài 4 YC làm gì? ( Đặt 5 câu có hình ảnh so sánh)
? Bài này khác bài 3 ở chỗ nào? ( Câu có hình ảnh so sánh)
- Các em lu ý đây là câu văn có hình ảnh so sánh.
* GV nhấn mạnh ND bài học, về xem lại bài làm của mình nếu sai thì sửa lại.
- 1 HS lên bảng làm bài, các bạn nhận xét.
- Chú ý nghe
- HS nêu yc bài1và làm miệng
- Tự trình bầy vào vở
- Đổi chéo và kiểm tra lẫn nhau.
- HS đọc và suy nghĩ tìm ra những hoạt động đợc so sánh với nhau trong câu.
- HS nêu YC bài 3, sau đó đặt câu.
- HS đặt câu có hình ảnh so sánh.
- Đọc câu trớc lớp.
- Chú ý nghe và ghi nhớ.
Luyện toán Luyện tập ( Tiết 56)
I. Mục tiêu:
- Củng cố cho HS về so sánh số lớn gấp mấy làn số bé. Vận dụng làm tốt các dạng bài tập trong sách luyện toán.
- Rèn kĩ năng làm bài và trình bầy bài. Giáo dục HS ham học toán.
II. Các hoạt động dạy học:
A. Bài cũ:
KT kĩ năng trình bầy.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu
2. Thực hành
Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ trống.
Bài 2: Giải toán
Giải
Xe máy đi nhanh hơn xe đạp số lần là:
36 : 9 = 4 ( lần)
Đáp số: 4 lần.
Bài 3: Giải toán
C. Củng cố,
Dặn dò:
* Gọi 1 HS lên bảng làm bài tập số 3 của tiết 55.
- GV nhận xét và cho điểm.
* GV nêu yêu cầu tiết học, ghi bảng.
* HD và giúp đỡ HS trong quá trình làm bài.
+ Bài 1 YC làm gì? ( Viết số thích hợp vào ô trống)
- GV HD mẫu, cho HS tự làm các phần còn lại.
- QS và giúp đỡ HS yếu.
- Cho HS lên bảng làm trên bảng phụ.
- GV cùng HS nhận xét, cho điểm.
+ Gọi HS đọc đề bài số 2
? Bài toán cho biết gì? ( Xe máy đi 1 giờ đợc 36 km, xe đạp đi 1 giờ đợc 9 km.)
? Bài toán hỏi gì? ( Xe máy đi nhanh gấp mấy lần xe đạp).
- Gọi 1 HS làm bài trên bảng phụ, dới lớp làm trên vở của mình.
- QS và giúp đỡ HS yếu
- Chấm bài của HS và rút ra nhận xét.
+ Bài 3 đã cho ta biết gì? Hỏi gì?
- Để HS tự làm
- GV chấm một số bài, rút ra NX chung về bài làm và cách trình bầy bài.
* GV củng cố bài học, về chuẩn bị bài sau.
- 1 HS lên bảng làm, dới lớp đọ với bài của mình và nhận xét.
- Chú ý nghe
- Đọc YC đề bài
- Suy nghĩ và tự làm bài.
- Đổi bài và kiểm tra lẫn nhau.
- HS đọc bài 2 và trả lời câu hỏi.
- HS làm ngay trên vở của mình.
- HS làm tơng tự.
- Cùng GV nhắc lại bài học
Thứ sáu ngày 21 tháng 11 năm 2008
Thể dục
Ôn bài thể dục phát triển chung,Trò chơi: đua ngựa
I. Mục tiêu
- Ôn bài thể dục phát triển chung đã học. Yc thực hiện động tác tương đối chính xác.
- Học trò chơi: Đua ngựa. Yc HS biết cách chơi và tham gia vào trò chơi tương đối chủ động.
II. Địa điểm, phương tiện: Sân trường, còi, kẻ sân cho trò chơi.
III.Nội dung và phương pháp lên lớp
1. Phần mở đầu
Khởi động
2. Phần cơ bản
- Ôn luyện bài thể dục
- Tham gia trò chơi
3. Phần kết thúc
* GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
- Điều khiển HS khởi động các khớp
* Chia tổ ôn luyện bài thể dục phát triển chung.
- GV đi từng tổ QS, động viên nhắc nhở và sửa những động tác sai.
- Gọi từng tổ lên tập.
* HD tham gia trò chơi: Đua ngựa.
- GV nêu tên trò chơi
- Hướng dẫn cách chơi
Khi có lệnh chơi, từng em một “cưỡi ngựa” phi nhanh về trước theo cách giậm nhẩy băng hai chân để bật người lên cao - về trước, rồi rơi xuống ở tư thế chân trước chân sau, hai đùi vẫn kẹp lấy ngựa. Động tác cứ tiếp tục như vậy cho đến mốc thì phi vòng trở lại vạch xuất phát, rồi trao ngựa cho bạn số 2 và đi về cuối hàng….
- GV phát lệnh, QS giúp đỡ HS yếu.
* GV cùng HS hệ thống bài
- Nhận xét giờ học.
- Tập trung trên sân
- Giậm chân tại chỗ vỗ tay theo nhịp và hát. xoay các khớp.
- HS thay nhau làm chỉ huy tập hợp.
- HS thực hiện tập.
- HS chơi theo tổ, lớp
- Đi chậm xung quanh vòng tròn vỗ tay theo nhịp và hát.
Luyện toán Luyện tập ( Tiết 58)
I. Mục tiêu:
- Củng cố về bảng nhân chia 8, vận dụng làm các dạng bài tập trong vở luyện tập trang 46, 47.
- Rèn kĩ năng làm bài và trình bầy bài. Giáo dục HS ham học môn toán.
II. Các hoạt động dạy học:
A. Bài cũ:
KT kĩ năng trình bầy bài.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu
2. Thực hành
Bài 1: Tính
Bài 2: Giải toán
Giải
Số trẻ em trong đoàn khách du lịch là:
56 : 8 = 7 ( ngời)
Đáp số: 7 ngời.
Bài 3:
C. Củng cố,
Dặn dò:
*Gọi 1 HS lên bảng làm bài số 2 trang 46 sách luyện tập.
- GV nhận xét, cho điểm.
* GV giới thiệu mục tiêu giờ học.
* HD và giúp đỡ HS trong quá trình làm bài.
+ Bài 1 YC làm gì? ( Tính)
- GV gọi HS đứng tại chỗ nhẩm miệng sau đó cho HS trình bầy trên vở của mình.
- GV quan sát và giúp đỡ HS yếu.
+ Gọi HS đọc đề bài 2
? Bài toán cho biết gì? ( Đoàn khách du lịch có 56 ngời, trong đó số trẻ em băng số ngời cả đoàn.)
? Bài toán hỏi gì? ( Hỏi đoàn có mấy trẻ em).
- Cho 1 HS làm trên bảng phụ, dới lớp làm ngay trên sách của mình.
- GV quan sát và giúp đỡ HS yếu.
- Chấm một số bài, nhận xét và chữa bài.
+ Bài 3 YC làm gì? ( Tìm số ô vuông nhỏ trong mỗi hình)
- Để HS tự tìm và trình bầy bài rên vở.
- GV nhận xét và chữa bài.
* Nhận xét giờ học, về xem lại bài làm của mình. Chuẩn bị bài 59.
- HS lên bảng làm
Những HS khác nhận xét.
- Chú ý nghe.
- HS nêu YC bài 1
- Đứng tại chỗ nhẩm bài.
- Trình bầy bài vào vở
- Đổi chéo và KT.
- HS đọc đề bài và trả lời câu hỏi.
- Suy nghĩ và làm bài
- HS quan sát hình vẽ, suy nghĩ và làm bài.
- 2 HS lên bảng trình bầy bài.
- Cùng GV hệ thống lại bài.
Sinh hoạt tập thể
Chủ điểm: Kính yêu thầy giáo, cô giáo.
I. Mục tiêu:
- HS biết được chủ điểm tháng. Biết kính trọng, lễ phép và biết ơn thầy giáo, cô giáo.
- Giáo dục quyền và bổn phận của trẻ em.
II. Các hoạt động dạy học:
* ổn định tổ chức lớp:
* Hoạt động tập thể:
- HS thảo luận và bình bầu thi đua cá nhân, tập thể trong tuần vừa qua.
+ Bình bầu cá nhân học tập tốt, ý thức tốt:…
+ Bình bầu tổ học tập tốt:…
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Các nhóm khác theo dõi, nhận xét, bổ sung.
-> GV kết luận chung:
* Cả lớp hát các bài hát đã được học, cá nhân xuất sắc lên biểu diễn.
Yên Bằng, tháng năm 2008
Hiệu trưởng
Vũ Thanh Tâm
File đính kèm:
- tuan 13 chieu.doc