A. Mục tiêu: Giúp HS
- Hiểu thế nào là tích cực tham gia việc lớp, việc trường và vì sao cần phải tích cực tham gia việc lớp, việc trường
- Trẻ em có quyền được tham gia những việc có liên quan đến trẻ em
- HS tích cực tham gia các công việc của lớp, của trường
- HS biết quý trọng các bạn tích cực làm việc lớp, việc trường
B. Đồ dùng dạy học:
- Vở bài tập- Tranh tình huống của hoạt động 1
- Phiếu bài tập cho hoạt động 2
- Các bài hát về chủ đề nhà trường
- Các tấm bìa màu xanh, đỏ, trắng
7 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1015 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 12 Trường Tiểu học Yên Giang, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 12
ễ ễ ễ ễ ễ ễ ễ ễ ễ ễ ễ ễ ễ ễ ễ ễ ễ ễ ễ ễ ễ ễ ễ ễ ễ ễ
Thứ hai ngày 15 tháng 11 năm 2010
Đạo đức
Tích cực tham gia việc lớp, việc trường (tiết 1)
A. Mục tiêu: Giúp HS
- Hiểu thế nào là tích cực tham gia việc lớp, việc trường và vì sao cần phải tích cực tham gia việc lớp, việc trường
- Trẻ em có quyền được tham gia những việc có liên quan đến trẻ em
- HS tích cực tham gia các công việc của lớp, của trường
- HS biết quý trọng các bạn tích cực làm việc lớp, việc trường
B. Đồ dùng dạy học:
- Vở bài tập- Tranh tình huống của hoạt động 1
- Phiếu bài tập cho hoạt động 2
- Các bài hát về chủ đề nhà trường
- Các tấm bìa màu xanh, đỏ, trắng
C. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I. Kiểm tra bài cũ:
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hoạt động 1: Phân tích tình huống
- Giáo viên treo tranh, yêu cầu HS quan sát tranh tình huống và cho biết nội dung tranh
Tình huống: trong khi cả lớp đang tổng vệ sinh sân trường: bạn thì cuốc đất, bạn thì trồng hoa... riêng bạn Thu ghé tai rủ Huyền bỏ đi chơi nhảy dây. Theo em bạn Huyền có thể làm gì? vì sao?
- GV tóm tắt các cách giải quyết chính:
a- Huyền đồng ý đi chơi với bạn
b- Huyền từ chối không đi và để bạn đi chơi một mình
c- Huyền doạ sẽ mách cô giáo
d- Huyền khuyên ngăn Thu tổng vệ sinh xong rồi mới đi
- GV hỏi: Nếu là bạn Huyền, ai sẽ chọn cách giải quyết a, b, c, d?
* GV kết luận: Cách giải quyết (d) là phù hợp nhất vì thể hiện ý thức tích cực tham gia việc lớp, việc trường và biết khuyên nhủ bạn cùng làm
III. Củng cố, dặn dò:
- HS nêu các cách giải quyết
- HS chia thành các nhóm thảo luận vì sao chọn cách giải quyết đó
- Các nhóm thảo luận xong chuẩn bị đóng vai một cách ứng xử
- Đại diện các nhóm lên trình bày. Cả lớp thảo luận phân tích mặt hay, mặt tốt và mặt chưa hay, chưa tốt của mỗi cách giải quyết
Tập đọc- Kể chuyện
Nắng phương Nam
A. Mục tiêu.
- Bước đầu diễn tả được giọng cỏc nhõn vật trong bài, phõn biệt được lời người dẫn chuyện với lời cỏc nhõn vật
- Hiểu được tỡnh cảm vẽ đẹp đẽ , thõn thiết và gắn bú giưó thiếu nhi miền Nam – Bỏc
B. Đồ dùng dạy học:
-Tranh minh hoạ bài tập đọc.
C. Các hoạt động dạy và học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. GV: nêu mục đích, yêu cầu của tiết học
2. Hướng dẫn luyện đọc
a. GV đọc mẫu toàn bài, chú ý giọng đọc
b. HD HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
- GV đọc toàn bài một lượt với giọng thong thả, nhẹ nhàng, tỡnh cảm.
- Hướng dẫn đọc từng cõu và luyện phỏt õm từ khú dễ lẫn.
- Hướng dẫn đọc từng đoạn và giải nghĩa từ khú.
- Hướng dẫn HS đọc từng đoạn trước lớp
Chỳ ý ngắt giọng đỳng ở cỏc dấu chấm, phẩy và thể hiện tỡnh cảm khi đọc cỏc lời thoại.
- Theo dừi GV đọc mẫu
- Mỗi HS đọc 1 cõu, tiếp nối nhau đọc từ đầu đến hết bài. Đọc 2 vũng
- Đọc từng đoạn trong bài
- Mỗi HS đọc 1 đoạn trước lớp.(Đọc 2 lượt)
- Nố,/ sắp nhỏ kia,/ đi đõu vậy ?//
- Tụi mỡnh đi lũng vũng/ tỡm chỳt gỡ để kịp gửi ra Hà Nội cho Võn.//
- Những dũng suối hoa/ trụi dưới bầu trời xỏm đục/ và làn mưa bụi trắng xoỏ.//
- Một cành mai ? - //Tất cả sửng sốt,/ rồi cựng kờu lờn - /Đỳng !/ Một cành mai chở Nắng Phương Nam.//
- Y/c HS đọc phần chỳ giải để hiểu nghĩa cỏc từ khú.
- Đọc từng đoạn trong nhóm:
+ Yêu cầu HS đọc bài theo nhóm đôi. GV theo dõi, HD các nhóm đọc đúng.
+ Gọi 1- 2 nhóm đọc bài trước lớp.
- Đọc đồng thanh.
c. Luyện đọc lại
- GV đọc diễn cảm đoạn 2.
- Yêu cầu HS luyện đọc phân theo nhóm 3 đoạn 2. GV uốn nắn cách đọc cho HS.
- Yêu cầu các nhóm thi đọc trước lớp
- Nhận xét,tuyên dương các nhóm đọc tốt
- HS đọc phần chỳ giải
+ HS đọc bài theo nhóm, các bạn trong nhóm nghe, sửa lỗi cho nhau.
+ 1- 2 nhóm đọc bài trước lớp.
- HS đọc đồng thanh đoạn 3
- HS đọc phân vai theo nhóm 3, chú ý thể hiện đúng lời các nhân vật.
- 2 - 3 nhóm thi đọc, cả lớp theo dõi, bình chọn nhóm đọc hay nhất.
- 1 HS đọc cả bài
Toán
BDHSG
A. Mục tiờu:
Luyện kĩ năng giải bài toỏn dạng so sỏnh số lớn gấp mấy lần số bộ, củng cố bảng nhõn, chia đó học.
Học sinh giỏi luyện tập bài toỏn giải bằng nhiều phộp tớnh, quan hệ giữa thành phần và kết quả phộp tớnh và bài toỏn suy luận đơn giản.
B. Chuẩn bị:
- Đề bài
C. Hoạt động dạy học:
Bài 1: Hựng và Tiến chơi trũ chơi như sau: Hựng chuyển cho Tiến 3 que diờm, Tiến chuyển lại cho Hựng gấp đụi số diờm đú. Sau hai lượt chơi thỡ số que diờm của hai bạn bằng nhau. Hỏi ban đầu mỗi bạn cú bao nhiờu que diờm?
Bài 2: Tỡm hai số cú tớch là 40. Biết rằng nếu tăng thừa số thứ hai lờn 3 đơn vị thỡ tớch mới bằng 64.
Bài 3: Tớnh nhanh:
a. 48 – 48 x (246 + 54 – 300)
b. 326 + 63 x a x (a x 1 – a : 1) + 326 x 8 + 326
*Củng cố
Nhắc lại bài toỏn so sỏnh số lớn gấp mấy lần số bộ và bài toỏn tỡm thành phần phộp tớnh và dạng toỏn tớnh nhanh
Thứ ba ngày 16 tháng 11 năm 2010
Toán
Ôn tập
I- Mục tiêu.
- Giảm một số đI nhiều lần va bài toán giải bằng hai phép tính, cách tính biểu thức
II- Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Gv nêu mục đích, yc của tiết học
2. Hướng dẫn ôn tập.
Baứi 1. Tính giá trị biểu thức
4 x 7 + 38 c) 28 + 12 : 6
100 -7 x 8 d) 6 x 8 – 8
- GV nhaọn xeựt
Baứi 2: Nga coự 36 con tem, Nga taởng baùn 1/4 soỏ tem. Nga coứn laùi bao nhieõu con tem?
- ẹeà baứi cho bieỏt gỡ?
- Baứi toaựn hoỷi gỡ?
- Muoỏn Nga bieỏt coứn laùi bao nhieõu con tem ta laứm theỏ naứo?
- Gv nhaọn xeựt
Bài 3: Điền vào ô trống.
Số đã cho
Tăng 3 lần
Tăng 3 đơn vị
Giảm 3 lần
Giảm 3 đơn vị
123
324
196
39
Gv nhaọn xeựt
3. Củng cố - dặn dũ:
- Hs ủoùc yeõu caàu cuỷa baứi .
- HS neõu laùi caựch tớnh bieồu thửực
- HS laứm baứi vaứo vụỷ
-HS nhaọn xeựt
- HS ủoùc ủeà baứi
- HS neõu
- Ta tỡm soỏ con tem Nga cho baùn , sau ủoự laỏy soỏ tem Nga coự trửứ ủi soỏ tem Nga cho baùn.
- HS laứm baứi vaứo vụỷ.1 HS laứm baỷng lụựp
- HS nhaọn xeựt
- HS ủoùc ủeà baứi
- 4 HS lờn bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- Lớp nhận xột bổ sung
Thủ công
Cắt, dán chữ I , T (Tiết 2)
A. Mục tiêu:
- HS biết ứng dụng cách cắt chữ I - T đúng quy trình kĩ thuật
- Hứng thú đối với giờ học
B. Đồ dùng dạy học:
- Giấy màu, kéo, hồ dán.
C. Các hoạt động dạy-học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I.Bài cũ:
- Gọi HS nhắc lại quy trình gấp cắt chữ i,t
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài
2. Hoạt động 1: HS thực hành cắt, dán chữ I - T
Yêu cầu HS nhắc lại và thực hiện các thao tác kẻ, gấp, cắt chữ I, T
GV nhận xét và nhắc lại các bước kẻ, cắt dán chữ I, T theo qui trình
Bước 1: Kẻ chữ I, T
Bước 2: Cắt chữ I, T
Bước 3: Dán chữ I, T
- GV quan sát uốn nắn, giúp đỡ các em còn lúng túng để các em hoàn thành sản phẩm
- Cho HS trưng bày sản phẩm, nhận xét sản phẩm
GV đánh giá sản phẩm
III. Nhận xét, dặn dò:
GV nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành
- Chuẩn bị cắt dán chữ H, U
HS nhắc lại cách thực hiện các thao tác kẻ gấp cắt chữ I, T
HS thực hành kẻ, cắt, dán các chữ I. T
- Dán chữ cân đối
Luyện từ và câu
Từ ngữ về quê hương. Ôn tập câu: Ai làm gì ?
A. Mục tiêu:
- Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ về quê hương. Củng cố mẫu câu: ai làm gì ?
- Vận dụng làm bài. Rèn kĩ năng làm bài và trình bầy bài.
B. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ, VBT TiếngViệt
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
1. Gv nêu mục đích, yc của tiết học
2. Hướng dẫn luyện tập
Bài 1
Yc hs đọc đè bài
2hs lên bảng, cả lớp làm vào vở
Bài 2: Đặt 5 câu , mỗi câu có ít nhất một từ ở bài 1.
- Gọi HS đọc đề bài.
- Yêu cầu 1 HS khá làm mẫu:
VD: Mái chùa làng em thật cổ kính.
Chủ nhật này bố sẽ cho em đi siêu thị.
- Gv nhận xét và cho HS làm bài vào vở.
- Gọi HS nêu kq.
- GV cùng lớp sửa lỗi câu cho HS.
Bài 3:Tìm từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để các dòng sau trở thành câu theo mãu: Ai làm gì?
- GV treo bảng phụ ghi đề bài.
1.Trong công viên thành phố, những buổi chiều chủ nhật, ………
2.Trên con đường làng, ……đang tấp nập ra đồng gật lúa.
- Yêu cầu 1 HS làm bảng phụ sau đó treo kq trên bảng lớp.
III. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét giờ học
- Về chuẩn bị bài sau.
Hoạt động học
- 2 HS đọc
- Thực hiện
- HS đọc
- Theo dõi, nhận xét.
- HS làm bài
- Nhận xét bài trên bảng.
- HS làm bài
- Nhận xét bài trên bảng.
- HS chữa bài vào vở
Tiếng Việt
BDHSG
A. Mục tiêu:
- Củng cố lại hệ thống hoá vốn từ về chủ điểm "Quê hương" ; về cách sử dụng mẫu câu Ai làm gì?
- Rèn kỹ năng dùng từ về chủ đề "Quê hương" và thực hành viết theo mẫu câu Ai làm gì?
B. Đồ dùng dạy học:
- Đề bài
C. Các hoạt động dạy :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Gv nêu mục đích, yc của tiết học
2. Hướng dẫn ôn tập:
Bài 1: Khoanh vào trước những từ gợi cho em nghĩ về quê hương mình.
a) con đò c) bến nước e) luy tre
b) rạp hát d) mái đình g) dòng sông
h) lễ hội i) hội chợ
? + Ngoài những từ trên còn có những từ nào gợi cho em nghĩ về quê hương nữa không?
- GV nx
Bài 2: Tìm và viết lại 2 thành ngữ hoặc tục ngữ nói về quê hương.
- Bài tập có mấy yêu cầu.
- Yêu cầu thứ 1 là gì.
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu thứ 2 và làm vào vở.
- GV nx
Bài 3: Gạch dưới câu có mô hình Ai - làm gì? trong đoạn văn sau.
Thanh đến bên bể nước múc nước vào thau rửa mặt. Nước mát rượi. Thanh cúi nhìn bóng mình trong lòng bể với những mảng trời xanh... Căn nhà, thửa vườn của bà như một nơi mát mẻ, hiền lành.
- GV nhaọn xeựt
Bài 4: Dùng mỗi từ ngữ sau để đặt một câu có mẫu câu Ai làm gì?
a) chạy nhanh như ngựa phi.
b) hăng say làm việc trên cánh đồng vào ngày mùa.
c) bơi lội tung tăng.
- GV nx
3. Củng cố - dặn dũ:
- Đọc yêu cầu của bài.
- Học sinh làm miệng bài làm.
-...giếng nước, cánh đồng, cầu tre,...
- HS đọc yêu cầu.
- hs yêu cầu.
- Tìm 2 thành ngữ hoặc tục ngữ...
- Học sinh nêu miệng.
- Học sinh làm bài.
- HS đọc yêu cầu thứ 2 và làm vào vở.
- Đọc yêu cầu của bài.
- Học sinh làm bài vào vở và nêu miệng bài làm.
- Xác định bộ phận nào trả lời cho câu hỏi Ai? Bộ phận nào trả lời cho câu hỏi làm gì?
- HS nhaọn xeựt
- Đọc yêu cầu của bài.
- Làm bài vào vở, nêu miệng câu văn đặt được.
- HS nx
Thứ tư ngày 18 tháng 11 năm 2010
Nghỉ học ghép nhạc
Thứ năm ngày 19 tháng 11 năm 2010
Dạy bù sáng thứ 5
File đính kèm:
- Tuan 12.doc