TẬP ĐỌC-KỂ CHUYỆN
NẮNG PHƯƠNG NAM
( MT)
I/Mục tiêu:
A/Tập đọc: Rèn kĩ năng đọc hiểu:
Đọc đúng các từ ngữ thường sai do ảnh hưởng của tiếng địa phương.
Bước đầu diễn tả được giọng các nhân vật trong bài ,phân biệt được lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật .
Hiểu được tình cảm đẹp đẽ ,thân thiết và gắn bó giữa thiếu nhi hai miền Nam – Bắc .
GDMT: GDHS tình cảm gắn bó giữa 2 miền Nam –Bắc.
(trả lời được các câu hỏi trong SGK)
B/Kể chuyện:
Kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo tóm tắt .
II/Đồ dùng dạy học:
GV:Tranh minh họa bài học trong SGK ,
HS :SGK,
25 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1083 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 3 tuần 12 - Trường tiểu học Trần Quốc Toản, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i.
-Viết bài về nhà
PPCT.12
THỦ CÔNG
CẮT DÁN CHỮ I,T (T2)
I- Mục tiêu:
- Hs biết cách kẻ, cắt dán chữ I, T.
- Kẻ, cắt, dán được chữ I,T đúng quy trình kĩ thuật
- Hs thích cắt, dán chữ.
II- Chuẩn bị:
- Mẫu chữ I, T.
- Tranh quy trình kẻ, cắt, dn chữ I, T
- Giấy thủ công, thước kẻ, bút chì, ko, thủ cơng, hồ dn.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1/ Bài cũ:
2/ Bài mới: GTB – Ghi bảng:
Hoạt động 1:
+ Bước 1: Kẻ chữ I, T
- Lật mặt sau tờ giấy thủ cộng
HCN1: 1 Í 1ô được chữ I (h2a)
HCN2: 3 Í 5ô
- Chấm các điểm đánh dấu hình chữ T v hình chữ nhật 2. Kẻ theo điểm đ đánh dấu ( hình 2b)
+ Bước 2:
- Cắt chữ T (hình 2b) theo đường dấu giữa (mặt trái ra ngoài)
Cắt theo đường kẻ chữ T , bỏ phần gạch cho (hình 3a). Mở ra, được chữ T như chữ mẫu (hình 3b)
+ Bước 3: Dán chữ I, T
- Kẻ một đường chuẩn, sắp xếp chữ cho cân đối trên đường chỉ.
- Bôi hồ đều vào mặt kẻ ô và dán chữ vào vị trí đ định.
- Đặt tờ giấy nháp lên trên chữ vừa dán để miết cho phẳng.
- Tổ chức cho hs tập kẻ, cắt chữ I,T
Hoạt động 2: HS thực hành cắt dán chữ I T.
- Hỏi đáp :Nêu các bước cắt, dán chữ I T .
- GV nhận xét các bước.
-Thực hành :Cắt, dán ,chữ I T.
- GV theo dõi uốn nắn nhắc nhở.
- Đánh giá sản phẩm . Tuyên dương .
Hoạt động 3: Chưng bày sản phẩm.
- Nhận xét.
3/ Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tinh thần , thái độ kết quả học tập .
-Về nhà chuẩn bị cho tiết sau các dụng cụ để cắt, dán chữ H, U
+ Chữ I, T có nửa bên trái và nửa bên phải giống nhau.
Hình 1
1 ô
3 ô
5 ô
a
b
5 ô
Hình 2
- 2HS nhắc lại các bước cắt, dán theo qui trình.
- HS thực hành cắt dán chữ I T.
- HS trưng bày sản phẩm.
PPCT: 12 Thứ sáu, ngày 8 tháng 11 năm 2012
TẬP LÀM VĂN.
NÓI, VIẾT VỀ CẢNH ĐẸP ĐẤT NƯỚC.
(MT , KNS)
I/ Mục tiêu:
Nói được những điều em biết về một cảnh đẹp ở nước ta dựa vào một bức tranh (hoặc một tấm ảnh), theo gợi ý (BT 1)
Viết được những điều nói ở BT 1 thành một đoạn văn ngắn (khoảng 5 câu). KNS: Tư duy sáng tạo; Tìm kiếm và xử lí thông tin.
Yêu cảnh đẹp đất nước.
II/ Phương tiện dạy học:
GV: Tranh ảnh nói về cảnh đẹp đất nước.
HS: SGK, vở, …
II/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1/ Bài cũ:
- GV hỏi lại bài tuần 11.
- GV nhận xét- Ghi điểm.
2/ Bài mới:
a.Khám phá
-Treo tranh hỏi: tranh vẽ cảnh gì?
-GVGT:Đất nước ta có rất nhiều phong cảnh đẹp. Bài học hôm nay sẽ giúp các em tìm hiểu về cảnh đẹp của đất nước ta qua bài” Nói, viết về cảnh đẹp đất nước”
-Ghi tên bài
b.Kết nối
Hoạt động 1: Hướng dẫn kể.
-Treo bảng phụ có viết sẵn các nội dung gợi ý và YC cả lớp quan sát bức tranh bãi biển Phan Thiết.
-Gọi HS khá nói mẫu về bãi biển Phan Thiết theo các câu hỏi gợi ý.
-YC HS quan sát tranh ảnh của mình và giới thiệu với bạn bên cạnh những điều em biết về cảnh đẹp đó.
-GV nhận xét sửa chữa về câu từ cho HS.
-Tuyên dương những HS nói tốt.
.
c.Thực hành
Hoạt động 2: Viết đoạn văn.
-YC HS tự làm bài, chú ý nhắc HS viết phải thành câu.
-Gọi một số HS đọc bài làm của mình trước lớp.
-Nhận xét sửa lỗi cho HS.
-Ghi điểm cho những HS làm bài tốt.
d.Áp dụng
-Để bảo vệ cảnh đẹp của quê hương, đất nước em làm gì?
-GDMT: HS yêu thích cảnh đẹp thiên nhiên của 3 miền đất nước, biết bảo vệ và giữ gìn
-Nhân xét tiết học.
-Về nhà viết lại đoạn văn về một cảnh đẹp cho hoàn chỉnh, chuẩn bị bài sau.
- 1 HS làm bài tập 2 “Nói về quê hương”.
-HS thực hiện
-HS nhắc tên bài
-Quan sát hình.
-HS có thể nói: Đây là bãi biển Phan Thiết, một cảnh đẹp nổi tiếng ở nước ta. Đến bãi biển Phan Thiết bạn sẽ gặp một không gian xanh rộng lớn, mênh mông. Biển xanh, trời xanh, núi xanh, rừng dừa xanh. Nổi bật lên giữa màu xanh ấy là bãi biển với dãi cát vàng nhạt, tròn như giọt nước. Thật là một cảnh đẹp hiếm thấy.
-Làm việc theo cặp, sau đó một số học sinh lên trước lớp cho cả lớp quan sát tranh ảnh của mình và GT cho cả lớp biết về cảnh đẹp đó. HS cả lớp nhận xét và bổ sung.
- 2 HS đọc yêu cầu 2 SGK.
-Làm bài vào vở theo yêu cầu.
-Khoảng 3 HS đọc, cả lớp theo dõi và nhận xét bài của bạn.
-HS thực hiện
PPCT. 60:
TOÁN
LUYỆN TẬP
A/ Mục tiêu:
Thuộc bảng chia 8 và vận dụng được trong giải toán (có 1 phép chia 8).
Lớp làm BT1( cột 1,2,3) ,2( cột 1,2,3) ,3,4
Yêu thích môn học.
B/ Phương tiện dạy học:
GV: Bảng phụ, …
HS: SGK, bảng con, …
C/ Các hoạt động dạy học:
1/ Bài cũ:Gọi 3 HS đọc bảng chia 8.
-Nhận xét.
2/ Bài mới: GTB – Ghi bảng:
Hoạt động 1: Luyện tập:
Bài 1: (cột 1,2,3)
-Yêu cầu HS tự làm bài.
-HS khá, giỏi làm thêm các cột còn lại.
-Gọi HS nêu trước lớp.
-GV nhận xét, sửa sai.
Bài 2: (cột 1,2,3)
-GV hướng dẫn tương tự bài tập 1.
-HS khá, giỏi làm thêm cột còn lại.
-Nhận xét tuyên dương.
Bài 3:
-Bài toán cho biết gì?
-Bài toán hỏi gì?
-Yêu cầu HS tự giải.
-Nhận xét – ghi điểm.
Bài 4:HS nêu miệng
-Hướng dẫn HS tìm 1/8 số ô vuông của mỗi hình.
3/ Củng cố – dặn dò:
-GV nhận xét chung tiết học.
- Về nhà xem lại bài.
-3 HS thực hiện.
-1 HS nêu YC bài.
-HS lên bảng làm bàiSGK
-Nhận xét bài bạn.
-1 Số HS lần lượt nêu miệng các phép tính.
-1 HS nêu yêu cầu.
- 1 Số HS lần lượt nêu miệng các phép tính
Tóm tắt:
Nuôi 42 con thỏ, bán đi 10 con số còn lại nhốt đều 8 chuồng.
? con mỗi chuồng.
Giải
Số con thỏ còn lại sau khi bán:
42 – 10 = 32 (con)
Số con thỏ mỗi chuồng có:
32 : 8 = 4 (con)
Đáp số: 4 con
Bài 4: -HS nêu miệng.
a) Có 16 ô vuông, số ô vuông là:
16 : 8 = 2 (ô vuông)
b) Có 24 ô vuông, số ô vuông là:
24 : 8 = 3 (ô vuông)-1 HS đọc yêu cầu.
PPCT. 24 :
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG Ở TRƯỜNG
(MT, KNS)
I/ Mục tiêu;
Nêu được các hoạt động chủ yếu của HS khi ở trường như hoạt động học tập, vui chơi, văn nghệ, thể dục thể thao, lao động vệ sinh, tham gia ngoại khóa.
Nêu được trách nhiệm của HS khi tham gia các hoạt động đó. KNS:Hợp tác; Giao tiếp.
Tham gia các hoạt động do nhà trường tổ chức.
GDMT: GDHS biết tham gia việc bảo vệ MT. Có KN:Hợp tác; Giao tiếp.
II/ Đồ dùng học tập.
GV: Các hình SGK trang 46, 47, …
HS: SGK, …
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt dộng giáo viên
Hoạt động học sinh
1/ Bài cũ:
2/ Bài mới:
a.Khám phá
* Hoạt động 1: Quan sát theo cặp.
a.Mục tiêu: Biết 1 số hoạt động và mối quan hệ giữa GV và HS, HS và HS trong từng hoạt động.
b.Cách tiến hành
Quan sát:
-GV hướng dẫn quan sát hình và nêu câu hỏi gợi ý.
-Kể một số hoạt động học tập diễn ra trong giờ học.
-Trong từng hoạt động đó, HS làm gì? GV làm gì?
-Yêu cầu một số HS lên trả lời trước lớp.
-GVKL và GT bài:Ở trường trong giờ học các em được khuyến khích tham gia nhiều hoạt động khác nhau như: làm việc cá nhân, thảo luận nhóm, thục hành, quan sát ngoài thiên nhiên, nhận xét bài làm của bạn. Tất cả các hoạt động đó là moat số hoạt động ở trường giúp các em học tập có hiệu quả hơn. Đó cũng chính là bài học hôm nay.
-GV ghi tên bài
b.Kết nối
* Hoạt động 2: Thảo luận nhóm.
- GV YC các nhóm thảo luận đưa ra các hoạt động của các môn học chủ yếu.
- GV nhận xét - KL: Trong giờ học hoạt động chủ yếu của GV là dạy, truyền kiến thức cho học sinh. Hoạt động chủ yếu của HS là thảo luận nhóm, trao đổi học tập, học và làm bài để tiếp thu những kiến thức đó,. Tuy nhiên ở mỗi giờ học khác nhau lại có những hoạt động học tập đặc trưng khác nhau như: giờ hát nhạc lại có hoạt động hát , gõ nhịp,…
c. Thực hành
*Hoạt động 3: Làm việc theo tổ học tập.
Cách tiến hành
-GV nêu câu hỏi gợi ý.
-Ở trường, công việc chính của HS là làm gì?
-Kể tên các môn học bạn được học ở trường.
- GV nhận xét
- KL: Như vậy cũng là dạy và học nhưng mỗi môn học lại được tổ chức thành nhiều hoạt động phong phú khác nhau chính điều đó đã làm nên điều thú vị của mỗi giờ học.
GDMT: HS có ý thức tham gia các hoạt động BVMT ở trường.
d. Vận dụng
-Liên hệ, tuyên dương.
-GDHS biết tham gia tổ chức các hoạt động để đạt kết quả tốt.
-Nhân xét tiết học.
-Quan sát , làm việc theo cặp.
-Các bạn nhận xét – bổ sung.
-HS nhắc tên bài
-Các nhóm thảo luận theo sự phân công của GV.
-Các nhóm đại diện báo cáo kết quả của nhóm mình.
-Các nhóm khác theo dõi bổ sung.
-HS thảo luận theo gợi ý.
-Đại diện các tổ báo cáo kết quả thảo luận trước lớp.
-Lớp nhận xét bổ sung.
-Lắng nghe.
Sinh hoạt tập thể
“TÔN SƯ TRỌNG ĐẠO”
I TRỌNG TÂM:
- Tuyên truyền chủ điểm ngày 20/ 11.
- Tổ chúc chào mừng ngày 20/11
- Tham gia các phong trào do HĐĐ tổ chức.
II CÁC HOẠT ĐỘNG:
HOẠT ĐÔNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐÔNG CỦA HỌC SINH
1. SƠ KẾT TUẦN 11.
- -Thi viết chữ đẹp hs.
- Báo cáo kết quả KT về GĐ HS.
- Soạn giáo án theo PPCT.
- Phụ đạo hs yếu, Bồi dưỡng hs giỏi.
- Vệ sinh sân trường,
- Phát động kế hoạch nhỏ
- Biết giữ gìn, bo vệ, pht huy truyền thống tốt đẹp của nhà trường.
2. NỘI DUNG SINH HOẠT.
a. THI ĐUA. “Hoa điểm 10”.
Hoa có 17 viên bi, Minh có gấp hai lần Hoa. Hỏi cả hai bạn có bao nhiêu viên bi?
4. GDMT.
- Chúng ta cần lm gì để bảo vệ môi trường sung quanh trường lớp?
- Vì sao chng ta cần giữ sạch mơi trường sung quanh?
5. GDSDNLTK-HQ.
- Chng ta cần lm gì để tiết kiệm giấy?
6. KẾ HOẠCH TUẦN 12
- Thu Phiếu liên lạc.
- Dạy theo PPCT.
- Phụ đạo hs yếu, Bồi dưỡng hs giỏi.
- Vệ sinh sân trường,
- Phát động kế hoạch nhỏ đợt 1
- Biết giữ gìn, bo vệ, pht huy truyền thống tốt đẹp của nhà trường.
7. PHƯƠNG HƯỚNG TUẦN 13
- Phụ đạo hs yếu, bồi dưỡng hs giỏi…
- Dạy theo PPCT.
- Vệ sinh sân trường,
- Phát động kế hoạch nhỏ
- Biết giữ gìn, bo vệ, pht huy truyền thống tốt đẹp của nhà trường.
Tuyên truyền ngày 20/11..
8. TUYÊN DƯƠNG
PH BÌNH
HS theo di.
Rút thăm GIẢI TOÁN
Giải.
Số viên bi Minh có là.
17 x 2 = 34 viên bi
Số bi cả hai bạn có là.
17 + 34 = 51 viên bi
Đáp số: 51 viên bi.
- Chúng ta bỏ rác đúng nơi quy định, luôn có ý thức dọn vệ sinh hằng ngày…
- Khơng vức rc bừa bi, nhặc rc, qut sn, lau sn phịng học, lau bảng lớp, k lại bn ghế….
- Giữ sạch mội trường sung quanh để bảo vệ sức khỏe cho bản than và cho người khác.
- Chúng ta luôn Sử dụng giấy đúng lúc, vừa đủ khi cần thiết….
HS theo di.
Trúc, Vũ, Thủy…
Linh, Uy, Khanh…
HIỆU TRƯỞNG KÝ DUYỆT
KHỐI TRƯỞNG KÝ DUYỆT
File đính kèm:
- TUAN 12.doc