I. Mục tiêu:
Giúp HS :
- Biết dặt tính nhân số có ba chữ số ví số có 1 chữ số
- Biết giải bài toán có phép nhân có ba chữ số với số có một chữ số và biết thực hiện gấp lên, giảm đi một số lần.
(Làm bài tập: Bài 1(cột 1,3,4);bài 2;bài 3: bài 4; bài 5).).
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: SGK.
- HS: Bảng ,vở , nháp.
23 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 950 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 12 Năm học: 2011 - 2012, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ọc bài, chuẩn bị bài sau.
TIẾT 4: TỰ NHIÊN XÃ HỘI
§ 23: PHÒNG CHÁY KHI Ở NHÀ
I. Mục tiêu :
- Sau bài học, HS biết: Nêu được những việc nên làm và không nên làm để phòng cháy khi đun nấu ở nhà, nêu dược những thiệt hại do cháy gây ra
* Tích hợp GDKNS: Tìm kiếm và xử lý thông tin, làm chủ bản thân, Tự ứng phó khi có hỏa hoạn, biết cách sử lý khi có cháy xảy ra. (Cất diêm, bật lửa cẩn thận, xa tầm với của em nhỏ
II. Đồ dùng dạy học :
GV: - Các hình trang 44, 45
Sưu tầm những mẩu tin ngắn về hoả hoạn .
HS:
III. Các hoạt động dạy học :
1. Ổn định tổ chức: Hát đầu giờ.
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài: Đọc bài thơ Mái nhà chung à để bảo vệ ngôi nhà và biết cách phòng cháy…. ( ghi đầu bài
b. Hướng dẫn hoạt động hoc tập:
Hoạt động 1: Làm việc với Sgk.
* Mục tiêu : - Xác định được một số vật dễ gây cháy và giải thích vì sao không được đặt chúng gần lửa xử l các thông tin sưu tầm được về thiệt hại cho cháy gây ra . - Nói được những thiệt hại do cháy gây ra .
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
12’
* Cách tiến hành :
+ Bước 1 : Làm việc theo cặp
- GV yêu cầu HS làm việc theo cặp
- HS quan sát H1, 2 ( 44, 45 ) để hỏi và trả lời
- Gv nêu câu hỏi gợi ý
- Em bé trong H1 có thể gặp tai nạn gì ?
- Các nhóm hỏi đáp
- Chỉ ra những gì dễ cháy trong hình1
- Theo em bếp ở H1 hay H2 an toàn hơn
+ GV đi đến các nhóm quan sát và giúp đỡ
+ Bước 2:
- giáo viên Gọi 1 Số học sinh trình bày kết quả
- 3 – 4 HS trình bày kết quả
- Các nhóm khác bổ sung
- GV gọi HS rút ra kết luận
- Vài HS nêu kết luận
+ Bước 3: GV và HS cùng nhau kể về những thiệt hại do cháy gây ra
- GV gọi 1 số HS kể
- 4 –5 HS kể
- Nêu những nguyên nhân gây ra những vụ hoả hoạn ?
Hoạt động 2: Thảo luận và đóng vai(20’) .
* Mục tiêu :
- Nêu được những việc cần làm để phòng cháy khi đun nấu ở nhà .
- Biết cất diêm, bật lửa cẩn thận, xa tầm với trẻ nhỏ .
* Cách tiến hành :
+ Bước 1: Động não
+ GV đặt vấn đề : Cài gì có thể cháy bất ngờ ở nhà em .
- Lần lượt từng HS nêu
+ Bước 2 : Thảo luận nhóm và đóng vai
- GV giao cho mỗi nhóm 1 câu hỏi
- Các nhóm nhận câu hỏi thảo luận và đóngvai
Thảo luận và đóng vai
+ Bước 3: Làm việc cả lớp
- GV gọi HS trình bày
- Đại diện các nhóm trình bày
-> Các nhóm khác nhận xét
-> GV nhận xét kết luận ( SGV )
Hoạt động 3: Chơi trò chơi gọi cứu hoả
* Mục tiêu : HS biết phản ứng đúng khi gặp trường hợp cháy .
* Cách tiến hành :
+ Bước 1: GV nêu tình huống cháy cụ thể
+ Bước 2: Thực hnàh báo động cháy -> HS phản ứng .
+ Bước 3: GV nhận xét và hướng dẫn 1 số cách thoát hiểm khi gặp cháy .
4. Củng cố - Dặn dò: Nêu lại nội dung bài (1HS)
- GV Đánh giá tiết học , biểu dương các em nào có cố gắng .
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
Thứ sáu ngày 30 tháng 11 năm 2012
TIẾT 1: TOÁN
§ 59: LUYỆN TẬP
phép chia 8.
(Làm bài tập: Bài 1(cột 1,2,3);bài 2(cột 1,2,3);bài 3: bài 4).
II.Đồ dùng dạy học:
GV : SGK HS : Bảng , vở , nháp .
III. Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định tổ chức: Hát đầu giờ & Kiểm tra sĩ số .
2. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc bảng chia 8 à HS + GV nhận xét.
3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài: ( ghi đầu bài )
b. Hướng dẫn hoạt động hoc tập :
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
8’
Bài 1: Củng cố về bảng chia 8 và mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia.
Làm cột 1,2,3
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập
+ 2 HS nêu yêu câu BT
- GV yêu cầu HS tính nhẩm sau đó nêu miện kết quả
+ HS làm nhẩm
a) 8 x 6 = 48 16 : 8 = 2
48 : 8 = 6 16 : 2 = 8
b) 24 : 8 = 3 32 : 8 = 4
24 : 3 = 8 32 : 4 = 8
8’
Bài 2: Củng cố về chia nhẩm trong bảng.
Làm cột 1,2,3
- GV gọi HS nêu yêu cầu BT.
+ 2 HS nêu yêu cầu BT
- GV yêu cầu HS tính nhẩm sau đó nêu kết quả miệng.
+ HS làm nhẩm -> nêu miệng kết quả
32 : 8 = 4 24 : 8 = 3
42 : 7 = 6 36 : 6 = 6 …
8’
Bài 3: Củng cố về giải bài toán bằng hai phép tính
- GV gọi HS nêu yêu cầu BT
+ 2 HS nêu yêu cầu BT.
+ HS phân tích bài -> giải vào vở
- GV Yêu cầu HS phân tích sau đó giải vào vở
Bài giải
Số con thỏ còn lại là.
32 : 8 = 4 (con)
Đ/S: 4 (con)
- GV nhận xét.
8’
Bài 4: Củng cố tìm một phần mấy của một số
- GV gọi HS nêu yêu cầu BT
+ 2 HS nêu yêu cầu BT
- GV gọi HS nêu cách làm.
+ Đếm số ô vuông ở mỗi hình sau ở mỗi hình sáu đó thực hiện phép tính.
VD: a) 16 : 2 = 8
b) 24 : 8 = 3
- GV yêu cầu HS làm vào vở
+ HS làm bài vào vở, nêu kết quả
+ HS nhận xét.
- GV nhận xét.
4. Củng cố - Dặn dò: Nêu lại nội dung bài (1HS)
- GV Đánh giá tiết học , biểu dương các em nào có
TIẾT 2: TẬP LÀM VĂN
§ 12: NÓI, VIẾT VỀ CẢNH ĐẸP ĐẤT NƯỚC
I. Mục tiêu:
1. Rèn kỹ năng nói: HS nói được những điều đã biết về cảnh đẹp đó (theo gợi ý trong SGK một bức tranh (hoặc một tấm ảnh) về một cảnh đẹp của nước ta, ).
2 Rèn luyện kỹ năng viết: Viết được những câu vừa nói thành một đoạn văn, (khoảng 5 câu).
n được nội dung bài và thấy được ý nghĩa “ Mỗi vùng trên đất nước ta đều có những cảnh đẹp, chúng ta cần biết bảo vệ những cảnh đẹp đó.”Từ đó thêm yêu QH và cảnh đẹp môi trường.
* Tích hợp GDKNS: tư duy sáng tạo, tìm kiếm và sử lý thông tin. Viết tích cực.
II. Đồ dùng dạy học:
- Ảnh biển Phan Thiết trong SGK.
- Tranh ảnh về cảnh đất nước.
III. Các hoạt động dạy học.
1. Ổn định tổ chức: Hát đầu giờ.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kể lại chuyện vui đã học ở T11- 1 HS làm lại BT2 à HS + GV nhận xét.
3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài: ( ghi đầu bài )
b. Hướng dẫn Làm bài tập.
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
18’
Bài 1: GV gọi HS nêu yêu cầu
- KT sự chuẩn bị lại tranh ảnh.
- GV nhắc HS
+ Có thể nói về bức ảnh biển Phan Thiết
+ HS chú ý nghe
- GV hướng dẫn HS cả lớp nói cảnh đẹp trong tấm ảnh biển Phan Thiết theo các câu hỏi
+ HS nói theo câu hỏi
+ 1 HS giỏi nói mẫu
+ HS tập kể theo cặp
- GV gọi HS thi
VD: Tấm ảnh cảnh bãi biển tuyệt đẹp ở Phan Thiết . Bao chùm lên cả bức tranh là màu xanh của biển …
+ 4 -> 5 HS thi nói
-> HS nhận xét
- GV nhận xét gi điểm.
14’
Bài 2:
- GV gọi HS nêu yêu cầu
+ Nêu yêu cầu BT
+ HS viết vào vở
- GV theo dõi HS làm bài, uốn nắn thêm cho HS.
- GV gọi HS đọc bài
+ 4 -> 5 HS đọc bài
-> HS nhận xét
-> GV nhận xét ghi điểm
4. Củng cố - Dặn dò :
Nêu lại nội dung bài (1HS)
- GV Đánh giá tiết học , biểu dương các em nào có cố gắng .
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
TIẾT 3: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
§ 24: MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG Ở TRƯỜNG
I. Mục tiêu:
- Nêu được các hoạt động chủ yếu của học sinh diễn ra ở trường như hoạt động học tập, vui chơi thể dục thể thao, lao động vệ sinh, tham quan ngoại khóa.
- Nêu được trách nhiệm của học sinh khi tham gia các hoạt động đó .
- Tham gia các hoat động do nhà trường tổ chức.
HS có khả năng : Biết tham gia tổ chức các hoạt động để đạt được kết quả tốt .
II. Đồ dùng dạy học.
- Các hình trong SGK.
III. Các hoạt động dạy học.
1. Ổn định tổ chức: Hát đầu giờ.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu một số vật dễ gây cháy? (1HS)
- Nêu những việc cần làm để phòng cháy? (1HS) à HS + GV nhận xét.
3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài: ( ghi đầu bài )
b. Hướng dẫn hoạt động hoc tập :
Hoạt động 1: Quan sat theo cặp
* Mục tiêu:
- Biết một số hoạt động học tập diễn ra trong các giờ học.
- Biết một số quan hệ giữa GV và HS, HS và HS trong từng họat động học tập.
* Cách tiến hành :
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
15’
- Bước 1:
+ GV hướng dẫn HS quan sát hình và trả lời bạn theo gợi ý.
- 1 HS quan sát hình trong SGK và hỏi đáp án theo cặp
- Kể một số hoạt động học tập diễn ra trong giờ học.
- Trong từng hoạt động đó GV làm gì? HS làm gì?
- Bước 2: GV gọi một số cặp hỏi và đáp trước lớp.
- Một vài HS hỏi đáp trước lớp.
+ GV và HS thảo luận.
-> HS nhận xét
+ Em thường làm gì trong giờ học.
+ Em có thích học theo nhóm không?
-> HS trả lời
* GV kết luận: Ở trường, trong giờ học các em được khuyến khích tham gia vào nhiều hoạt động khác nhau như: Làm việc cá nhân với phiếu học tập, thảo luận nhóm, thực hành ..tất cả các hoạt động đó giúp các em học tập có hiệu quả hơn.
Hoạt động 2: Làm việc theo tổ học tập(20’).
* Mục tiêu:
- Biết kể tên những môn học HS được học ở trường.
- Biết nhận xét thái độ và kết quả học tập của bản thân và của một số bạn. Biết hợp tác, giúp đỡ và chia sẻ cùng với bạn.
* Cách tiến hành:
- Bước 1:
+ GV nêu câu hỏi gợi ý.
- HS thảo luận theo câu hỏi gợi ý
+ ở trường công việc chính của HS là làm gì?
- Từng HS sẽ:
+ Nói tên từng môn học mình học tốt và chưa tốt. Vì sao?
+ Nói tên những môn học mình thích
+ Kể tên những việc mình đã làm tốt để giúp đỡ các ban trong lớp học tập.
+ GV theo dõi các nhóm thảo luận, giúp đỡ thêm cho HS.
- Các tổ cùng nhận xét
- Các tổ tìm ra biện pháp giúp đỡ các bạn học kém trong nhóm
- Bước 2:
+ GV gọi các nhóm báo cáo.
- Đại diện các tổ báo cáo kết quả trước lớp.
* GV kết luận;-> GV nhận xét chung .
4. Củng cố - Dặn dò: Nêu lại nội dung bài (1HS)
- GV GV liên hệ ngắn gọn tình hình học tập của các em. Đánh giá tiết học , biểu dương các em nào có cố gắng .
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
TIẾT 4: SINH HOẠT
§12: NHẬN XÉT TRONG TUẦN
I. Mục tiêu tuần .
- Có ý thức trung thực phê và tự phê nhằm xây dựng tập thể đoàn kết, tiến bộ, ngoan ngoãn và tự quản .
II. Chuẩn bị:
Lớp trưởng và các tổ trưởng tổng hợp sơ kết tuần .
III. Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định tổ chức: Văn nghệ tổ đầu giờ 3 tổ / 3 tiết mục ..
2. GV và tập thể lớp kiểm tra sự tiến bộ của các trường hợp .
- GV động viên kịp thời các HS có tiến bộ
3. Tiến hành buổi sơ kết:
a) Lớp trưởng điều khiển cấc tổ báo cáo hoạt động của tổ trong tuần.
- Tập thể lớp góp ý bổ sung cho các tổ.
b) Lớp nghe báo cáo sơ kết của lớp và thống nhất đề nghị tuyên dương nhắc nhở trước cờ (nếu có )
- Biểu quyết = giơ tay.
I. Nhận xét hoạt động tuần:12
1. Đạo đức :
2. Học tập:
- Ưu điểm:
- Tồn tại:
d) Lớp bình xét xếp loại thi đua hàng tuần /tháng & từng tháng.
II. Đề nghị
- Tuyên dương:
- Phê bình, nhắc nhở.
GVCN:
- Đánh giá nhận xét chung về các hoạt động trong tuần của lớp .
File đính kèm:
- Tuần 12.doc