Giáo án Lớp 3 Tuần 12 - Đỗ Thị Hương

I. MỤC TIÊU: GIÚP HS :

- Rèn kĩ năng thực hiện tính nhân số có ba chữ số với số có một chữ số. Giảitoán và thực hiện “ gấp” , “ giảm” số lần.

II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

1: HĐ1: Kiểm tra bài cũ ( 3-5 phút )

- HS làm bảng con : 408 x 8 ; 174 x 3 ; 250 x 7 .

- Nêu cách thực hiện .

2: HĐ2: Luyện tập thực hành ( 33 phút )

* Làm SGK: Bài tập 1:

- Củng cố tên gọi các thành phần của phép nhân . Nhân số có ba chữ số với số có một chữ số

 

doc22 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1219 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 12 - Đỗ Thị Hương, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
.......................................................................................................... -------------------------- Chính tả ( nghe - viết) cảnh đẹp non sông I.Mục đích yêu cầu: Rèn kỹ năng viết chính tả: 1.Nghe- viết đúng chính tả 4 câu ca dao cuối bài : “ Cảnh đẹp non sông” Trình bày đúng các câu thơ thể lục bát, thể song thất 2. Luyện viết đúng một số tiếng chứa âm đầu hoặc vầ dể lẫn : tr/ch ; at/ac. II. Đồ dùng dạy học - G: Bảng phụ H : Bảng con III. Các hoạt động dạy học 1.Kiểm tra ( 3-5’) - H viết bảng con: tre trúc, vắng lặng 2.Dạy bài mới 2.1.Giới thiệu bài ( 1-2’) G nêu mục đích, yêu cầu tiết học. 2.2Hướng dẫn chính tả( 8-10’). - G đọc mẫu bài viết - H đọc thầm. (?) Tìm các tên riêng trong bài chính tả ? Tên riêng được viết ntn ? - Phân tích tiếng khó: quanh, nước biếc, nghìn trùng, lóng lánh, chảy - H viết bảng con: nghìn trùng, quanh, chảy, lóng lánh, Gia Định. 2.3. Viết chính tả (13- 15’) (?) Nhận xét các câu ca dao trong bài chính tả? Cách trình bày ntn ? - G nhắc nhở H tư thế ngồi viết, cách cầm bút - G đọc - H viết bài - G quan sát theo dõi tốc độ viết bài của H 2.4. Chấm, chữa bài ( 3- 5’) - G đọc , H soát lỗi, chữa lỗi - G chữa lỗi: Hải Vân , nghìn trùng, Hòn Hồng, Hàn,Nhà Bè, chảy, Gia Định. - H thống kê số lỗi ra lề vở- chữa lỗi. 2.5.Hướng dẫn làm bài tập chính tả ( 3- 5’) * Bài 2/a: - Đọc yêu cầu bài - Làm bài vào vở - Chữa bảng phụ * Bài 2/b: - Nêu yêu cầu ? - H làm SGK - G chữa * G chấm 10- 12 bài - Nhận xét. Rút kinh nghiệm ........................................................................................................................................................................................................................................... ------------------------------------------------- Luyện từ và câu ôn về từ chỉ hoạt động , trạng thái. so sánh I.Mục đích yêu cầu - Ôn tập về từ chỉ hoạt động, trạng thái. - Tiếp tục học về phép so sánh ( so sánh hoạt động với hoạt động ) II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học 1.Kiểm tra ( 3-5’) - Dùng mỗi từ ngữ sau đặt câu theo mẫu Ai làm gì ? ( bác nông dân , em trai tôi ) 2.Dạy bài mới 2.1.Giới thiệu bài ( 1-2’) G nêu mục đích- yêu cầu tiết học 2.2.Hướng dẫn luyện tập ( 28-30’) Bài 1 ( 7 - 8’) S - M - H đọc thầm yêu cầu bài - 1 H đọc to. - 1 H đọc mẫu - G giao việc : Gạch chân dưới các từ chỉ hoạt động trong khổ thơ trên. (?) Nêu các từ chỉ hoạt động ? (chạy lăn ) (?) Hoạt động chạy của chú gà con được miêu tả bằng cách nào ? Con mẹ đẹp sao Những hòn tơ nhỏ Chạy như lăn tròn Trên sân, trên cỏ. => so sánh hoạt động với hoạt động => G chốt : Hoạt động chạy của chú gà con được so sánh với hoạt động lăn tròn của những hòn tơ nhỏ -> So sánh hoạt động với hoạt động. Bài 2 ( 10- 11’)- SGK - Đọc thầm nội dung yêu cầu bài - 1 H đọc to. - HS khá làm mẫu câu a: (?) Hoạt động nào được so sánh với nhau ? (?) Muốn tìm hoạt động SS phải tìm gì trước ? - H trao đổi theo cặp và làm SGK : Gạch chân dười từ so sánh hoạt động với hoạt động trong mỗi phần. - Chữa bài theo dãy từng phần. => Chốt : Bài tập 1 đã củng cố cho các em cách so sánh hạt động với hoạt động. Bài 3 ( 10 - 11’)- Vở - H đọc thầm yêu cầu bài - 1 H đọc to. - H làm bài vào vở - G chữa trên bảng phụ. - HS đọc lại câu đúng => Chốt : Bài tập 3 đã củng cố cho các em mẫu câu nào? 3. Củng cố dặn dò ( 3-5’) - Nêu nội dung bài vừa học? - G nhận xét tiết học Rút kinh nghiệm ........................................................................................................................................................................................................................................... ================================================= Thứ sáu ngày 9 tháng 11 năm 2012 Thể dục Bài 23 : Ôn các động tác đã học của bài Thể dục phát triển chung I- Mục tiêu: +Ôn 6 động tác đã học yêu cầu Hs thực hiện động tác tương đối chính xác + Học động tác toàn thân . Trò chơi : Nhóm ba-Nhóm bẩy II- Địa điểm và phương tiện + sân trường, còi III- Nội dung và phương pháp lên lớp Nội dung T gian Đlượng Phương pháp lên lớp A) Phần mở đầu + Tập trung lớp, GV phổ biến nội dung yêu cầu của bài học + Giậm chân tại chỗ + Xoay các cổ khớp B) Phần cơ bản + Kiểm tra bài cũ + Ôn 6 động tác đã học + Thi đua giữa các tổ: Ôn lại 6 động tác + Trò chơi : Nhóm ba- Nhóm bẩy C) Phần kết thúc + Thả lỏng + Hệ thống bài học + NX giờ học + Giao bài về nhà 7’ 22’ 2ị3 lần 2 lần x8N 6’ Đội hình lớp: € € € € € € € € € € € € € € € € € € + HS tập theo sự điều khiển của Gv + Lớp trưởng và Gv quan sát , điều khiển Hs tập + Có NX đánh giá của Gv cho từng tổ ị Học sinh chơi + Gv hệ thống lại toàn bộ bài học + Ôn lại các động tác đã học. Toán Tiết 60 : luyện tập I. Mục tiêu Giúp h/s: Củng cố và vận dụng bảng nhân 8 vào làm tính và giả toán có liên quan đến bảng chia 8. II Đồ dùng dạy học G : Bảng phụ , H : Bảng con III. Các hoạt động dạy học 1.Hoạt động 1 : Kiểm tra ( 3- 5’) - Bảng con: + Tự viết 3 phép chia trong bảng chia 8 . + Đọc thuộc bảng chia 8 ( 2 H) 2.Hoạt động 2 : Luyện tập ( 32’) Bài 1/6 0(7 - 8’) Tính nhẩm - HS nêu y/c, làm SGK - Đổi chéo - NX *KT : Củng cố mối quan hệ giữa phép nhân 8 và chia 8. (?) Nhận xét các phép tính vừa làm ? (?) Nhận xét mối quan hệ giữa hai phép tính mỗi cột ? => G chốt : Vận dụng mối quan hệ giữa phép nhân và chia để làm cho nhanh. Bài 2/60 (4-5’) Tính nhẩm - HS nêu y/c, làm VBT - Đổi chéo - NX *KT : củng cố các bảng chia đã học => G chốt: (?) Dựa vào đâu em tính được các phép tính chia trong bài? ( dựa vào các bảng chia đã học) Bài 3/60 ( 7 - 8 ‘) - HS đọc đề bài, làm vở - 1 HS làm bảng phụ * KT : Củng cố về giải toán có lời văn bằng hai phép tính liên quan đến phép chia 8 (?) Khi giải toán em cần lưu ý điều gì ? => G chốt: Đọc kỹ bài toán để chọn phép tính đúng. Dự kiến sai lầm : Viết sai lời giải và chọn sai phép tính. Bài 4/ 60 ( 7 - 8’) - HS đọc đề bài, làm SGK, chữa M * KT : Củng cố về tìm một trong các phần bằng nhau của một số. (?) Em đã khoanh vào mấy hình vuông ? Vì sao ? => G chốt: tìm một trong các phần bằng nhau của một số ta làm thế nào ? Dự kiến sai lầm : H chưa giải thích được cách làm. 3. Củng cố - dặn dò ( 3-5’) - Miệng : Đọc thuộc lòng bảng chia 8 Rút kinh nghiệm ............................................................................................................................................................................................................................................ ------------------------ Tập làm văn nói, viết về cảnh đẹp đất nước I.Mục đích yêu cầu 1.Rèn kỹ năng nói : Dựa vào một bức tranh ( hoặc một tấm ảnh ) về một cảnh đẹp nước ta, H nói được những điều đã biết về cảnh đẹp đó ( theo gợi ý trong SGK). Lời kể rõ ý, có cảm xúc, thái độ mạnh dạn, tự nhiên. 2.Rèn kỹ năng viết : H viết được những điều vừa nói thành một đoạn văn ( từ 5 đến 7 câu . Dùng từ , đặt câu đúng, bộc lộ được tình cảm với cảnh vật trong tranh ( ảnh ). II. Đồ dùng dạy học - G: Bảng phụ. - HS ; Tranh ảnh về cảnh đẹp đất nước III. Các hoạt động dạy học 1.Kiểm tra ( 3-5’) - H đọc lại bài văn : Nói về quê hương em hoặc nơi em đang ở.( 2- 3 H ) 2.Dạy bài mới 2.1.Giới thiệu bài ( 1-2’) Tiết tập làm văn tuần này ta sẽ tập nói về một cảnh đẹp đất nước ta và viết lại những điều đã nói thành một đoạn văn ngắn. 2.2 Hướng dẫn H làm bài tập ( 28 - 30’). Bài 1/92 ( 12 - 14’) - H đọc thầm yêu cầu bài - 1 H đọc to. - G ghi bảng yêu cầu bài - 1 H đọc gợi ý SGK. - H quan sát tranh cảnh đẹp biển Phan Thiết - Hướng dẫn H quan sát tranh nói về cảnh đẹp trong tranh theo gợi ý SGK - Yêu cầu H không nhất thiết phụ thuộc hoàn toàn vào gợi ý nhưng phải đúng nội dung. - H tập nói theo cặp ( có sự chuẩn bị ) - H trong lớp thi nói về cảnh đẹp trong tranh mang đến lớp. - Lớp và GV nhận xét cách dùng từ, đặt câu, cách diễn đạt. => Chốt : Nói đúng nội dung bức tranh, lời kể phải rõ ý, bộc lộ được cảm xúc của mình. Bài 2/92( 14 - 16’) - H đọc thầm yêu cầu bài - 1 H đọc to. - G lưu ý H về nội dung, cách dùng từ , đặt câu. - H làm bài vào vở - G theo dõi, giúp đỡ H làm bài. -5-6 H đọc bài làm của mình. => G chấm điểm, nhận xét. 3. Củng cố dặn dò (2-3’) - Nhận xét tiết học. Rút kinh nghiệm ............................................................................................................................................................................................................................................ --------------------------------- Thủ công Cắt dán chữ I , T (tiết 2) I- Mục tiêu: + Hs biết cách kẻ, cắt, dán chữ I, T. + Kẻ, dán được chữ I, T đúng quy trình kĩ thuật. + Hs thích cắt, dán chữ. II- Đồ dùng dạy học: + Mẫu chữ I, T đã dán. + Tranh quy trình kẻ, cắt, dán chữ I, T. + Giấy thủ công, kéo, hồ dán. III- Các hoạt động dạy học: 1) Kiểm tra bài cũ (2-3’) + Gv nhận xét bài kiểm tra, sản phẩm của Hs ở tiết trước . + Kiểm tra sự chuẩn bị của Hs. 2) Các hoạt động: Tiết 2: * Hoạt động 3: Học sinh thực hành cắt, dán chữ I,T (25’) + Bước 1: Cho Hs nhắc lại quy trình vẽ, cắt chữ I, T (5’).Sau đó Gv hệ thống lại các bước bằng tranh quy trình. + Bước 2: Hs thực hành (21’) Gv quan sát, hướng dẫn, bổ sung thao tác cho Hs. + Bước 3: Trưng bày sản phẩm (3’) Gv nhận xét từng bài trình bày của từng nhóm. + Bước 4: NX, đánh giá sản phẩm (5’) - Nhận xét sự chuẩn bị của HS, tinh thần thái độ của HS. - Kết quả học tập của HS: Hoàn thành A hoàn thành tốt A+ , Chưa hoàn thành B. * Dặn dò (1’): Giờ sau các em mang đầy đủ đồ dùng của môn thủ công: kéo, hồ dán, giấy màu để cắt, dán chữ H,U. + HS quan sát trên tranh quy trình . + HS lấy giấy nháp tập kẻ, cắt, dán chữ I,T. + HS nhắc lại quy trình + Cả lớp thực hành +HS trưng bày sản phẩm: đưa ra nhận xét cho sản phẩm của nhóm đẹp nhất

File đính kèm:

  • docTUAN 12.doc
Giáo án liên quan