I. Mục tiêu:
ư Biết được các hình ảnh so sánh âm thanh với âm thanh trong bài.
ư Luyện tập về cách sử dụng dấu chấm trong một đoạn văn.
II. Đồ dùng:
ư Bảng phụ ghi các câu thơ, câu văn.
III. Hoạt động trên lớp
1. Giới thiệu bài: nêu mục tiêu, yêu cầu tiết dạy. Ghi tên bài Nghe đọc
236 trang |
Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 895 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 3 - Tuần 12 đến tuần 18, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g)
Giáo viên đọc: lo, biết chuyện, làng quê, sẵn lòng, chiến tranh.
Nhận xét
d. Viết chính tả.
Đọc lại đoạn văn
Đọc chính tả
Đọc khảo lại bài
e. Chấm và chữa bài
Chấm 10 bài. Nhận xét
3. Luyện tập thực hành
Bài 2a. Điền từ trong ngoặc vào chỗ chấm. Hướng dẫn học sinh làm bài
(Châu, trâu)
(Chật, trật)
(Chầu, hầu)
Chốt lại bài làm đúng
4. Củng cố dặn dò
Nhận xét chữ viết, tiết học
Luyện thêm chữ viết ở nhà
Viết bảng con
Bảng lớp: 1 em
Nghe đọc
1 em đọc lại
Bố Thành nói về phẩm chất tốt đẹp của những người sống ở làng quê
6 câu
Chữ Thàn – Mến: tên người
Về, Mãi, Bố, Người, Lúc, Cứu: là những chữ đầu câu.
Viết sau dấu hai chấm, xuống dòng, gạch đầu dòng
Viết bảng con
Bảng lớp: 1 em
Viết chính tả
Khảo bài
Kiểm tra bài chéo
Đọc yêu cầu
Làm vào vở
Bảng lớp 1 em
Bạn em đi chăn trâu, bắt được nhiều Châu Chấu
Phòng họp chật chội và nóng bức nhưng mọi người vẫn rất trật tự
Bọn trẻ ngồi chầu hẫu chờ bà ăn trầu rồi kể chuyện cổ tích
Thư 3ngày11 tháng 12 năm 07.
Toán (T77) Làm quen với biểu thức
I. Mục tiêu: Giúp học sinh
Làm quen với biểu thức và giá trị của biểu thức
Tính giá trị của biểu thức đơn giản
II. Hoạt động trên lớp.
A. Kiểm tra
Đặt tính rồi tính: 684 : 6 630 : 7
845 : 7 842 : 4
Nhận xét. Ghi điểm
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu, yêu cầu tiết học. Ghi tên bài
2. Giới thiệu về biểu thức
Giáo viên ghi: 126 + 51, 62 – 11, 13 x 3,
84 : 4, 125 + 10 – 4. 45 : 5 + 7
Giới thiệu: 126 + 51 là một biểu thức TT như các biểu thức còn lại
Biểu thức 126 + 51 có mấy dấu phép tính?
Biểu thức 125 + 10 – 4 có mấy dấu phép tính? Được đặt như thế nào?
KL: Biểu thức là 1 dãy số, dấu phép tính được viết xem kẽ với nhau
3. Giới thiệu về giá trị của biểu thức
Ghi: 126 + 51
Giáo viên: Vì 126 cộng 51 bằng 177 nên 177 được gọi là giá trị của biểu thức 126 + 51
Giá trị của biểu thức 126 + 51 là bao nhiêu
Ghi 125 + 10 – 4
Vậy 131 được gọi là giá trị của biểu thức nào?
Vậy em hiểu thế nào là giá trị của biểu thức
Giáo viên: Kết quả của biểu thức chính là giá trị của biểu thức
Lấy ví dụ về biểu thức có 1 dấu phép tính hoặc 2 dấu phép tính và tính giá trị của biểu thức đó? Nhận xét.
4. Thực hành
Bài 1: Tìm giá trị của mỗi biểu thức sau:
Ghi: 284 + 10 = ?
Vậy giá trị của biểu thức 284 + 10 bằng bao nhiêu?
TT làm các biểu thức còn lại
Chốt lại bài làm đúng
Bài 2: Mỗi biểu thức sau có giá trị là số nào Giới thiệu các biểu thức và các giá trị
Để nối biểu thức và giá trị của nó ta phải làm gì trước?
VD: 45 + 23 = 68. Vậy giá trị của biểu là 68. Ta nối biểu thức 45 + 23 với 68
Nhận xét
Chốt lại bài làm đúng: cách nối giá trị đúng với mỗi viểu thức.
5. Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học, chuẩn bị bài sau.
Bảng con
Bảng lớp: 2 em. Nêu cách làm
Nghe đọc
Học sinh đọc
1 dấu phép tính (+)
2 dấu phép tình -> được đặt xen kẽ giữa số và dấu
Tính kết quả của biểu thức
177
Học sinh tính giá trị
125 + 10 – 4
Là kết quả của biểu thức
Làm vào bảng con
Bảng lớp 1 em
Đọc yêu cầu
Học sinh tìm: 284 + 10 = 294
294
Làm vào bảng con
Bảng lớp: 2 em
125 + 18, 161 – 150, 21 x 4, 42 : 8
Đọc yêu cầu
Tính giá trị của mỗi biểu thức
TT học sinh làm các phần còn lại theo nhóm
Bảng lớp: 2 em
Thể dục: Ôn bài tập rèn luyện tư thế và kỹ năng vận động cơ bản - Đội hình đội ngũ
I. Mục tiêu:
Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng điểm số. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác. Ôn đi vượt chướng ngại vật, di chuyển hướng phải trái. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác.
Chơi trò chơi: “Đua ngựa”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia tương đối chủ động.
II. Địa điểm – Phương tiện
Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, an toàn
Còi, dụng cụ, kẽ sẵn các vạch chuẩn bị cho tập di chuyển hướng
III. Nội dung – Phương pháp
Phần
Nội dung – Phương pháp
ĐL
Đội hình luyện tập
Mở đầu
Giáo viên nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học
Chạy chậm theo một hàng dọc xung quanh sân tập
Khởi động các khớp
Trò chơi: Kết bạn
1-2’
1’
1’
2’
.
Cơ bản
Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng điểm số
Tập từ 2-3 lần liên hoàn các động tác. Giáo viên điều khiển
Chia tổ tập theo từng khu vực, tổ trưởng điều khiển.
Ôn đi vượt chướng ngại vật và di chuyển hướng phải trái theo đội hình.
Giáo viên điều khiển
Mỗi tổ tập hợp hàng ngang, dóng hàng điểm số. Sau khi biểu diễn 1 lần Giáo viên nhận xét
Chơi trò chơi: “Đua ngựa”
Cho học sinh khởi động các khớp, nhắc lại cách phi ngựa, cách quay vòng. Kết thúc trò chơi. Đội nào thắng được biểu dương, đội nào thua phải đi bắt chước kiểu đi của con Vịt
6-8’
1 lần
8-10’
1 lần
6-8’
.
.
.
Kết thúc
Đứng tại chỗ vỗ tay, hát, hoặc đi lại thong thả
Giáo viên – Học sinh hệ thống lại bài học
Nhận xét giờ học
BTVN: Ôn luyện bài tập RLTT để chuẩn bị kiểm tra.
1’
1’
1’
1’
Thứ 4 ngày 12 tháng 12 năm 2007
Tập đọc: Về quê ngoại
I. Mục tiêu:
Đọc thành tiếng: Đọc đúng các từ khó ở trong bài. Ngắt, nghỉ đúng nhịp thơ giữa các dòng, các câu
Đọc hiểu: Hiểu các từ ngữ mới: Hương trời, chân đất, quê ngoại
Nội dung: Bạn nhỏ về thăm quê Ngoại, thấy yêu thêm cảnh đẹp ở quê, yêu thêm những người nông dân đã làm ra lúa gạo
Học thuộc lòng bài thơ
II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa bài TĐ - Bảng phụ
III. Hoạt động dạy học
A. Kiểm tra.
Kể lại câu chuyện: Đôi bạn
Câu chuyện cho chúng ta biết điều gì?
Nhận xét – ghi điểm
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: Dùng tranh giới thiệu bài. Ghi tên bài
2. Luyện đọc
a. Đọc mẫu: giáo viên
Hướng dẫn đọc: giọng tha thiết tình cảm: nhấn giọng mê, trăng gió, rực màu, rơm phơi, mát rợp
b. Hướng dẫn luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ
Đọc dòng thơ.
Ghi từ khó
Đọc khổ thơ: Giáo viên phân đoạn
Khổ 1: 10 dòng đầu (2 phần: 6 dòng đầu và 4 dòng cuối)
Hướng dẫn ngắt nghỉ đúng nhịp thơ
Em về quê ngoại/nghỉ hè
Gặpnở/trời//
Gặp bà/tuổi đã tám mươi./
Quên quên nhớ nhớ những lời ngày xưa.//
Em hiểu hương trời là thế nào?
Khổ 2: Hướng dẫn đọc
Em ăn hạt gạo / lâu rồi
Hôm nay mới gặp / những người làm ra
Những người chân đất / thật thà/
Em thương như thế / thương bà ngoại em/
“Chân đất” trong dòng thơ muốn chỉ đến ai?
Đọc nối tiếp (khổ)
Đọc nhóm (nhóm 3)
Đọc thi
Đọc đồng thanh: cả bài
3. Tìm hiểu bài.
?Bạn nhỏ ở đâu về thăm quê?
?Dòng thơ nào cho em biết điều đó ?
Quê ngoại bạn nhỏ ở nông thôn hay thành phố?
Em hiểu “Quê ngoại” là như thế nào?
Bạn về quê vào thời gian nào trong năm?
Bạn nhỏ thấy quê có gì lạ?
Vầng trăng được so sánh với vật gì?
Giáo viên: Bạn nhỏ ở quê cái gì Củng lạ, mới mẻ với bạn. Ban đêm ở thành phố nhiều đèn điện nên không nhìn rõ trăng như đêm ở nông thôn.
=> cảm nhận được ánh trăng sáng trong
Bạn nhỏ đã nghĩ về những người làm ra hạt gạo.
Bạn nhỏ đã có tình cảm gì đối với người nông dân?
Chuyến về thăm quê ngoại đã làm cho bạn nhỏ có gì thay đổi.
Qua bài thơ em hiểu được điều gì?
4. Học thuộc lòng bài thơ
Giáo viên ghi hai tiếng đầu hoặc 2 tiếng cuối của mỗi dòng thơ.
Hướng dẫn học thuộc lòng
Thi đọc thuộc
Nhận xét. Ghi điểm
5. Củng cố dặn dò
Liên hệ: Quê ngoại em ở đâu?
ở quê ngoại em thích gì nhất?
Học thuộc lìng bài thơ. Chuẩn bị bài sau
3 em kể nối tiếp
2 em nêu
Quan sát tranh và trả lời câu hỏi
Đọc lần 1 (mỗi em đọc 2 dòng thơ nối tiếp)
Đọc lần 2 (mỗi em đọc 2 dòng thơ nối tiếp)
2 em đọc
2 em đọc lại
Đọc chú giải
1 em đọc
2 em đọc lại
ý nói đến người nông dân
Đọc lại
Khổ 2, 2 em đọc
Đọc thầm khổ 1
Bạn ở thành phố về thăm quê
ở trong thành phố chẳng bao giờ có đâu
Nông thôn
Là quê mẹ sinh ra và lớn lên
Nghi hè
Đầm sen nở thơm ngát/gặp trăng, có gió bất ngờ / con đường đất rực màu rơm phơi / bóng tre mát rợp vai người / vầng trăng như là thuyền trôi êm đềm
lá thuyền trôi êm đềm
Đọc thầm khổ 2
Bạn ăn hạt gạo đã lâu
-> Họ rất thật thà
Bạn thương họ như thương người ruột thịt, thương bà ngoại mình
Bạn yêu thêm cuộc sông, yêu thêm con người sau chuyến về thăm quê.
Đọc thuộc mỗi dòng, khổ thơ
Xung phong đọc thuộc lòng
Học sinh nêu
Toán (T78) Tính giá trị của biểu thức
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
Biết tính nhẩm gí trị của biểu thức dạng chỉ có phép cộng, trừ hoặc chỉ có phép nhân, chia
Biết áp dụng giá trị của biểu thức và điền dấu , =
II. Hoạt động trên lớp
A. Kiểm tra
Tính giá trị của biểu thức
169 - 20 + 1 45 + 5 + 3
Nhận xét, chữa bài
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu, yêu cầu tiết học. Ghi tên bài.
2. Hướng dẫn thực hiện tính giá trị biểu thức có dạng các phép tính +, -
Ghi 60 + 35 - 5
Nêu cách thực hiện
Giáo viên: Trong biểu thức có phép công, trừ ta thực hiện từ trái sang phải.
3 Hướng dẫn thực hiện tính giá trị biểu thức có phép nhân, chia
Ghi 49 : 7 x 5
Biểu thức trên có những phép tính nào?
Thực hiện như thế nào?
Chốt: Biểu thức có phép tính x, ta thực hiện từ trái sang phải
4. Thực hiện
Bài 1: Tính giá trị biểu thức
Ghi 205 + 60 + 3 = ?
Thực hiện như thế nào?
Chốt cách thực hiện, bài làm đúng
Bài 2: Tính giá trị biểu thức.
Ghi: 15 x 3 x 2
Thực hiện như thế nào?
Tương tự: làm các biểu thức còn lại
Chốt lại bài làn đúng
Bài 3: >, <, =
Bài tập yêu cầu gì?
Muốn điền dấu vào chỗ chấm ta phải làm gì?
Nhận xét chữa bài
Chốt: Muốn so sánh biểu thức trước hết ta phải tính giá trị của các biểu thức
Bài 4: Giải toán.
Bài toán cho biết gì?
Bài toán yêu cầu gì?
Muốn biết 2 gói mì và 1 hộp sữa nặng bao nhiêu ta phải biết gì trước?
Nhận xét_chốt lại bài làm đúng
5. Củng cố – Dặn dò : Nhắc lại nội dung bài học. Chuẩn bị bài sau
Làm bảng con
Bảng lớp: 1em
Nghe - đọc
Đọc biểu thức
Làm bảng con
Lấy 60 cộng 35 bằng 90, 95 trừ 5 được 90
Học sinh nhắc lại
Học sinh đọc
-, x
Từ trái sang phải
Nhắc lại
Đọc yêu cầu
Nêu cách tính
Trái sang phải
Làm bảng con-các biểu thức còn lại
Bảng lớp:2 em
đọc yêu cầu
Nêu cách thực hiện
Trái sang phải_làm bảng con
Bảng lớp :2 em
đọc yêu cầu
điền dấu >, <, = vào chỗ chấm
Tính giá trị của hai vế:
55 : 5 x 3 > 32
33
Tương tự: Học sinh làm vào vở
Bảng lớp: 2 em
đọc đề bài
Mỗi gói mì: 80g
Mỗi hộp sữa: 455g
2 gói mì , 1 hộp sữa:g?
2 gói mì nặngg?
Học sinh giải vào vở
Bảng lớp:1em
File đính kèm:
- Tuan 12-18.doc