Giáo án Lớp 3 Tuần 12 chuẩn kiến thức

I- Mục tiêu:

 A.Tập đọc

 1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:

 - Bước đầu tiên diễn tả giọng của các nhân vật trong bài; phân biệt được lời dẫn chuyện và lời nhân vật.

 2. Rèn kỹ năng đọc hiểu:

 - Hiểu nội dung: Cảm nhận được tình bạn đẹp đẽ, thân thiết, gắn bó giữa thiếu nhi hai miền Nam- Bắc

 B. Kể chuyện

 - Kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo ý tóm tắt.

II. Các kĩ năng sống có liên quan

 - Kĩ năng diễn đạt cảm xúc, kĩ năng đọc thành tiếng.

 

doc18 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1458 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 12 chuẩn kiến thức, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
: Tính nhẩm HS đọc 2 đề bài 8 x 5 = 40 8 x 4 = 32 40 : 8 = 5 32 : 8 = 4 40 : 5 = 8 32 : 4 = 8 *Bài 3: HS đọc 2 đề bài, phân tích bài toán rồi so sánh xem 2 bài toán đó có gì giống và khác nhau . HS tự giải và 2HS lên bảng làm bài 3,4. Bài giải Mỗi mảnh vải dài số mét là: 32 : 8 = 4 ( m ) Đáp số: 4 m vải. *Bài 4: Bài giải Số mảnh vải cắt được là: 32 : 8 = 4 ( mảnh ) Đáp số : 4 mảnh vải. Đọc thuộc lòng bảng chia 8. Xung phong trả lời nhanh kết quả một số phép tính của bảng chia 8. 4.Củng cố - Dặn dò - Gọi HS nhận xét bảng chia 8. - Dặn HS về nhà HTL bảng chia 8. IV. RUÙT KINH NGHIEÄM: _________________________________________________ Luyện từ và câu ÔN TẬP VỀ TỪ CHỈ HOẠT ĐỘNG, TRẠNG THÁI, SO SÁNH I- Mục tiêu - Nhận biết dược các từ chỉ hoạt động, trạng thái trong khổ thơ. - biết thêm được một kiểu so sánh: so sánh hoạt động với hoạt động - Chọn được những từ ngữ thích hợp để ghép thành câu. II. Các kĩ năng sống có liên quan - Kĩ năng lựa chọn từ ngữ, kĩ năng phân tích tổng hợp III- Đồ dùng dạy học - Bảng lớp viết sẵn khổ thơ trong BT1. - 3 tờ giấy khổ to viết nội dung BT3. IV- Các hoạt động dạy học 1.Ổn định lớp 2. Kiểm tra KT vở bài tập của HS. 3. Bài mới a, Giới thiệu bài - ghi đầu bài. b, Nội dung - 1, 2 HS đọc yêu cầu của bài. - HS làm bài theo nhóm đôi. - Tìm những từ chỉ hoạt động? - Hoạt động của những chú gà con được miêu tả bằng cách nào? Đây là cách so sánh mới, so sánh hoạt động với hoạt động. - HS đọc yêu cầu của bài tập. - HS phát biểu, trao đổi, thảo luận. - HS làm bài vào VBT. - GV chốt lại lời giải đúng. Nêu yêu cầu? - HS làm nhẩm. - 3 HS lên bảng thi nối đúng, nhanh - GV chốt lại lời giải đúng. *Bài tập 1(98):Tìm những từ chỉ hoạt động HS nêu : chạy, lăn. Chạy như lăn tròn Bài tập 2( 98): Những hoạt động nào được so sánh với nhau. a/ Con trâu đen chân đi như đập đất. b/ Tàu cau vươn như tay vẫy. c/ Xuồng con đậu quanh thuyền lớn như nằm quanh bụng mẹ. Xuồng con húc húc vào mạn thuyền như đòi bú tí. *Bài tập 3: Ghép thành câu. ( bảng phụ ) - HS đọc lại các BT đã làm. 3. Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét tiết học, biểu dương những HS học tốt. IV. RUÙT KINH NGHIEÄM: Thủ công Đề bài: CẮT, DÁN CHỮ I, T (Tiết 2). I.Mục tiêu: - Hs biết cách kẻ, cắt dán chữ I,T. - Kẻ, cắt dán chữ I, T đúng quy trình kĩ thuật. - Hs thích cắt, dán chữ. II.Gv chuẩn bị: - Mẫu chữ I,T đã cắt và mẫu chữ I,T cắt từ giấy màu hoặc giấy trắng có kích thước đủ lớn, để rời, chưa dán. - Tranh quy trình kẻ, cắt dán chữ I,T. - Giấy màu, thước kẻ, bủt chì, kéo thủ công, kéo, hồ dán. III.Các hoạt động dạy học: Tiến trình dạy học Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS Kiểm tra Bài mới GT bài Hoạt động 1 Thực hành cắt dán chữ I,T Nhận xét- dặn dò -Gv kiểm tra dụng cụ học tập của hs. -Nhận xét. -Cắt dán chữ I,T (t2). -Mục tiêu: Hs vận dụng được kĩ thuật đã học để làm được sản phẩm đúng quy trình kĩ thuật. -Tiến hành: -Gv yêu cầu hs nhắc lại và thực hiện các thao tác kẻ, gấp, cắt chữ I,T. -Gv nhận xét và nhắc lại bước kẻ, cắt, dán chữ I,T theo quy trình: -Bước1: Kẻ chữ I,T. -Bước2: Cắt chữ T. -Bước3: Dán chữ I,T. -Hs thực hành kẻ, cắt và dán các chữ I,T. -Gv quan sát, uốn nắn giúp đỡ những em còn lúng túng để các em hoàn thành sản phẩm. -Gv nhắc hs dán chữ cho cân đối và miết cho phẳng. -Gv tổ chức cho hs trưng bày sản phẩm và nhận xét sản phẩm. -Khen những em có sản phẩm đẹp để khích lệ khả năng sáng tạo của hs. -Gv đánh giá sản phẩm thực hành của hs theo 2 mức: hoàn thành và chưa hoàn thành. -Nhận xét về tinh thần, thái độ học tập, kết quả thực hành của hs. -Dặn dò hs giờ sau mang giấy thủ công, bút chì, thước kẻ để học bài: Cắt, dán chữ U,H (Tiết1). -Chuẩn bị những dụng cụ cần có. -1, 2 hs nhắc lại và thực hiện các thao tác kẻ, cắt chữ I,T. -Hs chú ý lắng nghe. -Hs thực hành kẻ, cắt dán chữ I,T. -Một số em trưng bày sản phẩm -Hs nhận xét các sản phẩm của bạn. IV. RUÙT KINH NGHIEÄM: Thứ sáu ngày 5 tháng 11 năm 2010 Toán LUYỆN TẬP I- Mục tiêu Giúp HS : học thuộc bảng chia 8 và vận dụng trong giải toán ( có một phép chia 8 ). Làm bài 1( cột 1,2,3); 2( cột 1,2,3); 3; 4. II- Đồ dùng dạy học - Hình vẽ bài 4. - Bảng phụ. III- Các hoạt động dạy học 1.Ổn định lớp 2. Kiểm tra HS đọc bảng chia 8. . 3. Bài mới a, Giới thiệu bài - ghi đầu bài. b, Nội dung Nêu yêu cầu? HS tự làm và đổi chéo vở chữa bài. Khi chữa HS nhận ra mối quan hệ từng cặp phép tính trong mỗi cột. Bài yêu cầu làm gì? HS tự làm bài và chữa miệng. Trong bài có phép tính nào không có trong bảng chia 8? HS đọc đề bài, phân tích bài toán rồi tự giải bài toán theo hai bước. + Số con thỏ còn lại. + Số con thỏ trong mỗi chuồng. 1HS lên bảng làm, cả lớp giải vở nh Nhận xét chữa bài. GV chốt lại lời giải đúng. Nêu yêu cầu? HS tự đếm số ô vuông, chia nhẩm rồi tô màu và đổi chéo vở chữa bài. *Bài 1(60) : Tính nhẩm a/ 8 x 6 = 48 8 x 7 = 56 8 x 8 = 64 48 : 8 = 6 56 : 8 = 7 64 : 8 = 8 b/ 16 : 8 = 2 24 : 8 = 3 32 : 8 = 4 16 : 2 = 8 24 : 3 = 8 32 : 4 = 8 Bài 2: Tính nhẩm 32 : 8 = 4 24 : 8 = 3 40 : 5 = 8 42 : 7 = 6 36 : 6 = 6 48 : 8 = 6 *Bài 3: Bài giải Số thỏ còn lại là: 42 - 10 = 32 (con) Số thỏ trong mỗi chuồng là: 32 : 8 = 4 (con) Đáp số: 4 con thỏ Bài 4: Tìm số ô vuông. ( Bảng phụ ) 4.Củng cố - Dặn dò - Dặn HS về nhà HTL bảng chia 8. IV. RUÙT KINH NGHIEÄM: Chính tả (Nghe - viết) CẢNH ĐẸP NON SÔNG I- Mục tiêu Rèn kỹ năng viết chính tả - Nghe - viết chính xác 4 câu ca dao cuối trong bài “Cảnh đẹp non sông” (từ Đường vô xứ Nghệ... đến hết). Trình bày đúng các câu thơ thể lục bát, thể song thất. - Luyện viết đúng một số tiếng chứa âm đầu dễ lẫn tr / ch III- Đồ dùng dạy học - Bảng lớp viết nội dung của BT2. IV- Các hoạt động dạy học 1.Ổn định lớp 2. Kiểm tra HS viết 3 từ có tiếng chứa vần ooc và 2 tiếng bắt đầu bằng tr / ch. 3. Bài mới a, Giới thiệu bài - ghi đầu bài. b, Nội dung * Hướng dẫn viết chính tả - GV đọc 4 câu ca dao cuối trong bài Cảnh đẹp non sông 1 lần. - Giúp HS nhận xét chính tả và cách trình bày bài: +Những chữ nào trong bài phải viết hoa? Vì sao? +Cách trình bày thơ lục bát, thể thơ 7 chữ. - HS viết bảng con. * Viết chính tả : - GV đọc thong thả mỗi dòng đọc 2 đến 3 lần. - GV theo dõi, uốn nắn. * Chấm, chữa bài: - GV đọc lại cả bài. - Chấm một số vở, nhận xét. * Hướng dẫn làm bài tập - HS đọc lại nội dung bài, làm bài vào bảng con. - Cả lớp làm bài vào vở BT. - 6 HS đọc kết quả. - Chốt lại lời giải đúng. - HS đọc lại. - Nghệ, Hải Vân, Hòn Hồng, Hàn, ....... - dòng trên lui vào 1 ô, dòng dưới lùi ra - HS tập viết tiếng khó: quanh quanh, non xanh, nghìn trùng, sừng sững, lóng lánh - HS viết bài vào vở. - HS tự soát lỗi. - Tự chữa lỗi, ghi số lỗi ra lề vở. Bài tập 2(101): Tìm các từ chứa tiếng bắt đầu bằng ch/ tr. - Loại cây có quả kết thành nải thành buồng: chuối. - Làm cho người khỏi bệnh: chữa bệnh. - Cùng nghĩa với nhìn: trông. HS luyện tập thêm để khắc phục những lỗi chính tả còn mắc. 4. Củng cố - dặn dò: GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu những HS viết bài còn mắc lỗi về nhà luyện tập thêm. IV. RUÙT KINH NGHIEÄM: Tập làm văn NÓI, VIẾT VỀ CẢNH ĐẸP ĐẤT NƯỚC I- Mục tiêu 1. Rèn kỹ năng nói: Dựa vào một bức tranh (hoặc một tấm ảnh) về một cảnh đẹp ở nước ta, HS nói được những điều đã biết về cảnh đẹp đó (theo gợi ý trong sgk). Lời kể rõ ý, có cảm xúc, thái độ mạnh dạn, tự nhiên. 2. Rèn kỹ năng viết: HS viết được những điều vừa nói thành một đoạn văn (khoảng 5 câu). Dùng từ, đặt câu đúng, bộc lộ được tình cảm với cảnh vật trong tranh (ảnh). II. Các kĩ năng sống có liên quan - Kĩ năng khắc phục khó khăn III- Đồ dùng dạy học - Ảnh biển Phan Thiết trong SGK (ảnh phóng to - nếu có). Tranh, ảnh về cảnh đẹp đất nước (GV và HS sưu tầm). - Bảng phụ viết các câu hỏi gợi ý ở bài tập 1. IV- Các hoạt động dạy học 1.Ổn định lớp 2. Kiểm tra 2 HS nói về quê hương hoặc nơi em đang ở. . 3. Bài mới a, Giới thiệu bài - ghi đầu bài. b, Nội dung Nêu yêu cầu? - GV hướng dẫn HS cả lớp nói về cảnh đẹp trong tấm ảnh biển Phan Thiết. Tranh chụp cảnh gì? Ở đâu? Màu sắc của tranh như thế nào? Cảnh trong tranh có gì đẹp? Cảnh trong tranh gợi cho em những suy nghĩ gì? - GV khen ngợi những HS nói về tranh ảnh của mình đủ ý. - GV nêu yêu cầu của BT2. - GV theo dõi HS làm bài, uốn nắn sai sót cho các em. - GV nhận xét, rút kinh nghiệm. GVchấm điểm một số bài viết hay. *Bài tập 1(102): Nói những điều em biết về cảnh đẹp. Đây là bãi biển Phan Thiết, một cảnh đẹp nổi tiếng của nước ta. Đến Phan Thiết bạn sẽ gặp một không gian xanh rộng lớn, mênh mông. Biển xanh, trời xanh, núi xanh, rừng dừa xanh. Nổi bật lên giữa điệp trùng xanh ấy là bãi biển với dải cát vàng nhạt. Xa xa là những ngôi nhà cao thấp....Em mong một lần được đến đây để ngắm nhìn cảnh biển Phan Thiết. HS nói về cảnh đẹp của những bức tranh mang tới lớp. *Bài tập2: Viết những điều nói trên thành đoạn văn. - HS viết bài vào VBT. - 4, 5 HS đọc bài viết. 3. Củng cố - dặn dò: Nhận xét tiết học. IV. RUÙT KINH NGHIEÄM: SINH HOẠT I- Mục tiêu - Nhận xét các mặt ưu, nhược điểm để phát huy và khắc phục. - Đề ra phương hướng tuần tới. Giáo dục HS có tính phê và tự phê. II- Nội dung sinh hoạt 1. Đạo đức Nhìn chung các em ngoan, lễ phép với thầy cô giáo, đoàn kết với bạn bè, không có hiện tượng nói tục vi phạm đạo đức của người học sinh. 2. Học tập Nhìn chung các em đã ổn định được nề nếp đi học đều, đúng giờ. Có ý thức học bài ở nhà, trong lớp có ý kiến xây dựng bài trong các tiết thao giảng đạt hiệu quả. Tồn tại: - Tính toán chậm. Hs còn lười học. 3. Các hoạt động khác - Các em có ý thức giữ gìn vệ sinh cá nhân, trường lớp sạch sẽ - Duy trì tốt mọi hoạt động chung. III- Kế hoạch tuần 13: - Có kế hoạch phụ đạo HS yếu - Tích cực tham gia tốt hoạt động tập thể để chào mừng ngày 20 - 11 - Có ý thức vệ sinh cá nhân, trường lớp sạch sẽ.

File đính kèm:

  • doclop 3 CKTKN T12.doc
Giáo án liên quan