I.Mục tiêu
-HS chơi tham gia chơi những trò chơi đã học như Mèo đuổi chuột; Bịt mắt bắt dê; Có bảy có ba; Rồng rắn lên mây.
GDKNS: Luyện rèn sức khỏe, ôn lại các trò chơi dân gian, tạo sự hồn nhiên, gây hứng thú trong học tập cho các em.
18 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1050 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 11 (Từ ngày: 29/ 10/ 2012 Đến ngày: 2/ 11 / 2012), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
dùng dạy học: Tranh minh hoạ SGK( thêm tranh, ảnh về cảnh đẹp quê hương)
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Kiểm tra bài cũ: (5p)
Trả lời câu hỏi 1, 2 SGK
B.Bài mới: (30p)
1) Giới thiệu bài
2) Luyện đọc
a) GV đọc toàn bài
b)Hướng dẫn HS luyện đọc kết
hợp với giải nghĩa từ
Giải nghĩa các từ ngữ SGK
C. Tìm hiểu bài
Câu 1/ 82 (SGK)
Câu 2/ 82 (SGK)
GDMT: HS cảm nhận được vẻ đẹp nên thơ của quê hương thôn dã, thêm yêu quý đất nước ta.
Câu 3/ 82 (SGK)
4) Học thuộc lòng
Củng cố- dặn dò: (5p)
Về đọc bức thư.
2 HS đọc bài Đất quý, đất yêu
Đọc từng dòng thơ
-Từ khó đọc: vẽ quê hương, đỏ thắm, xanh mát, xanh ngắt, quay đầu đỏ, Tổ quốc,...
Đọc từng khổ thơ
Những khổ thơ khó đọc
A, nắng lên rồi //
Mặt trời đỏ chót /
Lá cờ Tổ quốc /
Bay giữa trời xanh....//
-Cả lớp đọc thầm bài thơ
-Tre, lúa, sông máng, trời mây, nhà ở, ngói mới, trường học, cây gạo, mặt trời, lá cờ Tổ quốc.
1HS đọc cả bài thơ
-Tre xanh, lúa xanh, sông máng xanh mát, trời mây xanh ngắt, ngói mới đỏ tươi, trường học đỏ thắm, mặt trời đỏ chót.
HS trao đổi nhóm 2
Lời giải: Câu c đúng nhất. Vì yêu quê hương bạn nhỏ thấy quê hương rất đẹp.
-HS đọc thuộc lòng từng khổ thơ ( HS đại trà)
- Đọc thuộc cả bài thơ ( HS khá, giỏi).
Toán BẢNG NHÂN 8
I.Mục tiêu: Bước đầu thuộc bảng nhân 8 và vận dụng được phép nhân 8 trong giải toán.
II. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Kiểm tra bài cũ: (5p)
Bài tập 3, 4/ 52 SGK
B.Dạy bài mới: (30p)
Hướng dẫn lập bảng nhân 8
Bài tập 1/ 53 SGK
Nhận xét 2 phép nhân
0 x 8 = 0
8 x 0 = 0
Bài tập 2/ 53 SGK
Bài tập 3/53 SGK
Củng cố - dặn dò: Học thuộc bảng nhân 8. Chuẩn bị bài LT trang 54.
8 lấy 1 lần, ta viết: 8 x 1 = 8
8 x 1 = 8 8 x 2= 16
8 được lấy 2 lần, ta có: 8 x 3 = 24
8 x 2 = 8 + 8 = 16 8 x 4 = 32
Vậy: 8 x 2 = 16 8 x 5 = 40
8 x 6 = 48
8 được lấy 3 lần, ta có: 8 x 7 = 56
8 x 3 = 8 + 8 + 8 = 24 8 x 8 = 64
Vậy: 8 x 3 = 24 8 x 9 = 72
8 x 10 = 80
Trò chơi đố bạn
Tính nhẩm kết quả bảng nhân 8.
- 0 nhân với số nào cũng bằng 0.
- Bất kì số nào nhân với 0 cũng bằng 0.
Làm vào VBT
Tóm tắt đề
Mỗi can : 8 lít dầu
6 can:....lít dầu?
-Tính số lít dầu của 6 cái can.
Làm miệng
Đếm thêm 8 rồi điền số thích hợp vào ô trống
8
16
24
32
40
48
56
64
72
80
-HS thi đua thuộc bảng nhân 8.
Chính tả (nghe - viết) VẼ QUÊ HƯƠNG
I.Mục tiêu
-Nhớ- viết đúng bài chính tả; trình bày sạch sẽ và đúng hình thức bài thơ 4 chữ; chữ viễt rõ ràng,
-Làm đúng bài tập (2) a/b.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của GV
A.Kiểm tra bài cũ: (5p)
Tìm viết từ có tiếng bắt đầu bằng s / x hoặc có vần ươn / ương
B.Bài mới: (30p)
GV đọc đoạn thơ
1) Hướng dẫn HS viết chính tả
a) Hướng dẫn HS chuẩn bị
Hỏi: Vì sao bạn nhỏ thấy bức tranh quê hương rất đẹp?
-Trong đoạn thơ trên có những chữ nào được viết hoa? Vì sao viết hoa?
-Trình bày bài thơ 4 chữ như thế nào?
c) GV chấm 30 bài chính tả nhận xét cụ thể từng bài.
2) Hướng dẫn HS làm BT chính tả.
Bài tập 2 /92 (SGK) lựa chọn
-Điền vào chỗ trống
a) s hay x?
b) ươn hay ương?
Củng cố - dặn dò (5p)
Học thuộc các câu thơ trong bài tập 2. Chuẩn bị bài chính tả Tiếng hò trên sông.
2HS viết bảng lớp
-sông, suối, xô đẩy, xôn xao
-mườn mượt, số lương, đo lường
-2 HS đọc thuộc lòng đoạn thơ cả lớp đọc thầm theo để ghi nhớ
-Vì bạn rất yêu quê hương
-Các chữ đầu tên bài và đầu mỗi dòng thơ viết hoa: Vẽ, Bút, Em, Xanh,....
-Các chữ đầu dòng thơ viết cách lề 2 ô li.
Từ khó viết
-làng xóm, tre, lúa, sông máng, bát ngát, xanh ngắt, lượn quanh,...
+Lời giải
Câu a) nhà sàn, đơn sơ - suối chảy - sáng trên đồi.
Câu b) vườn - vấn vương
cá ươn - trăm đường
Thứ năm ngày 1 tháng 12 năm 2012
Toán LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
-Thuộc bảng nhân 8 và vận dụng được trong tính giá trị biểu thức, trong giải toán.
-Nhận biết tính chất giao hoán của phép nhân với ví dụ cụ thể.
II.Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ: (5p)
Bài tập 2/ 53 SGK
B. Bài mới: (30p)
Bài tập 1/54 SGK
Bài 1b) GV Giới thiệu tính chất giao hoán của phép nhân.
Bài 2( cột a)/ 54 SGK
Cột b HS khá, giỏi
Bài tập 3/54 SGK
Bài tập 4/54 SGK
Củng cố - dặn dò: (5p)
Xem lại các BT đã làm. Chuẩn bị bài: Nhân số có 3 chữ số với số có một chữ số.
1 HS đọc bảng nhân 8
1 HS làm bài
Trò chơi đố bạn
8 x 2 = 16
2 x 8 = 16
- Khi ta đổi chỗ các thừa số thì tích không thay đổi.
Làm VBT
- HS tính kết quả của các biểu thức
Ví dụ: 8 x 3 + 8 = 24 + 8
= 32
Làm VBT
Tóm tắt 50 m dây điện
! ! ! ! !
8m
-Tìm số mét dây điện cắt đi
-Tìm số mét dây điện còn lại
Làm vào phiếu HT
Viết phép tính thích hợp vào chỗ chấm
a) 8 x 3 = 24 (ô vuông)
b) 3 x 8 = 24 ( ô vuông)
Nhận xét: 8 x 3 = 3 x 8
Khi đổi chỗ hai thừa số của phép nhân thì tích không thay đổi.
Tập làm văn NGHE-KỂ: TÔI CÓ ĐỌC ĐÂU! NÓI VỀ QUÊ HƯƠNG
I. Mục tiêu
-Nghe - kể lại được câu chuyện Tôi có đọc đâu ( BT1).
-Bước đầu biết viết về quê hương hoặc nơi mình đang ở theo gợi ý( BT2).
GDMT: Giáo dục tình cảm yêu quý quê hương.
II. Đồ dùng dạy: Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ: (5p)
B. Bài mới: ( 30p)
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn làm BT
a) BT1
GV kể chuyện lần 1
Hỏi: +Người viết thư thấy người bên cạnh làm gì?
+ Người viết thư thêm vào thư điều gì?
+Người bên cạnh kêu lên như thế nào?
GV kể lần 2
-GV hỏi Câu chuyện buồn cười ở chỗ nào?
Bài tập 2
Nói về quê hương em hoặc nơi em đang ở.
GDMT: Giáo dục tình cảm yêu quý quê hương.
Củng cố - dặn dò: (5p)
Về nhà làm vào vở để hoàn chỉnh đoạn văn nói về quê hương.
3 HS đọc lá thư đã viết ( tiết TLV tuần 10)
1 HS đọc yêu cầu của bài và gợi ý.
-Lớp quan sát tranh minh hoạ.
-Ghé mắt đọc trộm thư của mình.
-Xin lỗi. Mình không viết tiếp được nữa, vì hiện có người đang đọc trộm thư.
- Không đúng! Tôi có đọc trộm thư của anh đâu!
1 HS giỏi kể lại chuyện
-Từng cặp HS tập kể chuyện cho nhau nghe.
-HS thi kể lại nội dung câu chuyện trước lớp.
-Xem trộm thư mới biết được dòng chữ ta viết thêm vào thư. Vì vậy, người xem trộm thư cãi là mình không xem trộm đã lộ đuôi nói dối một cách tức cười.
-1 HS đọc yêu cầu của bài tập và các gợi ý trong SGK.
Thảo luận nhóm 2
Trình bày trước lớp (miệng)
Luyện tiếng việt Luyện viêt VẼ QUÊ HƯƠNG (2 khổ thơ đầu)
-Viết đúng các chữ khó trong bài: xanh tươi, lượn quanh, xanh ngắt, đỏ tươi, chói ngời, đỏ chót.- Viết đủ 47 chữ kể cả đầu bài.
-Trình bày bài thơ 4 chữ.
Thứ sáu ngày 2 tháng 11 năm 2012
Toán NHÂN SỐ CÓ BA CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ
I.Mục tiêu
-Biết đặt tính và tính nhân số có ba chữ số với số có một chữ số.
-Vận dụng trong giải bài toán có phép nhân.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Kiểm tra bài cũ: (5p)
Bài tập 2/ trang 55 SGK
B.Dạy bài mới: (30p)
1) Giới thiệu phép nhân
123 x 2 = ?
GV nêu lại
2)Giới thiệu phép nhân
326 x 3 = ?
3) Thực hành
Bài 1/ 55 SGK
Bài tập 2 ( cột a)/ 55 SGK
Cột b (HS khá, giỏi).
Bài tập 3/ 55 SGK
Bài 4/55 SGK
Hỏi: Muốn tìm số bị chia ta làm thế nào?
Củng cố - dặn dò: (5p)
Xem lại các BT đã làm. Chuẩn bị bài luyện tập tr 56.
2 HS lên bảng làm bài
Thảo luận nhóm 2
-Nhân từ phải sang trái: hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm; mỗi lần viết một chữ số ở tích.
HS nêu cách thực hiện
123 * 2 nhân 3 bằng 6, viết 6
x 2 * 2 nhân 2 bằng 4, viết 4
246 * 2 nhân 1 bằng 2, viết 2
Vậy: 123 x 2 = 246.
HS nêu cách thực hiện
326 * 3 nhân 6 bằng 18, viết 8 nhớ 1.
x 3 * 3 nhân 2 bằng 6, viết 6.
978 * 3 nhân 3 bằng 9, viết 9.
Vậy 326 x 3 = 978
Bảng con
Tính kết quả của các phép tính nhân
Phiếu HT
Đặt tính rồi tính kết quả của các phép tính nhân.
Làm VBT
Tóm tắt
mỗi chuyến bay có: 116 người
3 chuyến: ...người?
Tìm số người của 3 chuyến bay.
Làm VBT
Tìm số bị chia chưa biết
-Muốn tìm số bị chia ta lấy thương nhân với số chia.
Luyện toán LT BẢNG NHÂN 8. BÀI TOÁN GIẢI BẰNG HAI PHÉP TÍNH
I. Mục tiêu
-HS luyện đọc thuộc bảng nhân 8.
-Biết giải toán có hai phép tính. Biết lập đề toán theo tóm tắt rồi giải.
-Biết gấp một lên nhiều lần, biết giảm một số đi nhiều lần.
II. Các hoạt động dạy học
-HS luyện đọc thuộc bảng nhân 8 cả lớp.
Bài tập 1 / 60 (VBT)
Tóm tắt 12 quả 18 quả ? quả
50 quả
-Tìm số quả trứng hai lần bán.
-Tìm số quả trứng còn lại sau hai lần bán.
Bài tập 2/ 60 VBT
Tóm tắt
Có 42 lít dầu
! ! ! ! ! ! ! !
Lấy ra: 1/7 lít ? lít dầu
-Tìm số lít dầu lấy ra
-Tìm số lít dầu còn lại trong thùng.
Bài 4/60 VBT: Tính theo mẫu
Cột 1
Gấp 13 lên 2 lần rồi thêm 19
13 x 2 = 26
26 + 19 = 45
Gấp 24 lên 4 lần rrồi bớt 47
Hoạt động tập thể SINH HOẠT LỚP
I. Đánh giá tình hình hoạt động của tuần qua
-Các tổ trưởng nhận xét đánh giá hoạt động của tổ mình trong tuần qua.
-GV nhận xét chung
Nề nếp
Ưu điểm: Lớp chấp hành nội quy của nhà trường tốt.
-Đi học đúng giờ. Sách, vở đồ dùng học tập đầy đủ.
- Thường xuyên hát đầu giờ và khi ra về.
-Thể dục đúng và đều các em ý thức trong giờ tập.
Tồn: Một số em đi học chậm Diễm Quỳnh.
Học tập
Ưu điểm: Lớp trưởng, lớp phó thường xuyên truy bài 15 phút đầu giờ ở các tổ.
-Các em tự giác trong học tập. Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp.
-Trong tuần này đáng khen một số em có tinh thần học tốt các em có tên sau:
Như, Trang, Phụng. Hà.
Tồn: Một số học sinh tiếp thu chậm: Trung, Quý, Vũ.
Lao động: Vệ sinh trong ngoài lớp sạch sẽ.
II. Phương hướng hoạt động trong tuần 11
-Tiếp tục củng cố nề nếp lớp.
-Phù đạo học sinh yếu vào cuối các buổi học hàng tuần.
-Bồi dưỡng học giỏi vào các buổi chiều thứ hai, chiều thứ sáu hàng tuần
-Sinh hoạt sao nhi đồng thường xuyên vào các sáng thứ hai đầu tuần.
-GV phân công một số em: Thư, Linh, Nguyên, Quỳnh, các em giúp đỡ những bạn chậm hiểu Nhựt, Danh, Minh Toàn. chiều thứ ba kiểm tra vở, sách HS
Phân công các tổ làm vệ sinh như sau:
+Tổ 2: Dọn vệ sinh khu vực trước sân trường.
+Tổ 3: Quét lớp.
+Tổ 1: Dọn vệ sinh ở trụ cờ, tưới cây cảnh.
File đính kèm:
- TUAN 11 CO LAM.doc