Giáo án Lớp 3 Tuần 11 Năm học 2011-2012 Trường Tiểu học Tân Long

1. Giới thiệu bài:

- Giới thiệu chủ điểm.

2. Luyện đọc:

- Đọc mẫu.

- Hướng dẫn học sinh đọc.

- Chia đoạn.

- Giải nghĩa từ.

- Theo dõi, hướng dẫn học sinh đọc đúng.

 

doc29 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 954 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 11 Năm học 2011-2012 Trường Tiểu học Tân Long, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
em lên chữa bài. - Nhận xét. + Hai chú chó đuỗi nhau chạy nhanh như ngựa phi. + Các bác nông dân đang hăng say làm việc trên cánh đồng vào ngày mùa. + Đàn cá con đang bơi lội tung tăng. Ngày soạn: 9/11/2011 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 11 tháng 11 năm 2011 Tiết 1: Toán: NHÂN SỐ CÓ BA CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ I - Mục tiêu: - Biết đặt tính và tính nhân số có ba chữ số với số có một chữ số. - Vận dụng trong giải bài toán có phép nhân. - Thực hành giải thành thạo các dạng toán đó. II - Đồ dùng dạy-học: Bảng con, bảng nhóm. III - Các hoạt động dạy học: Thời gian Hoạt động dạy Hoạt động học 4 phút 1 phút 10 phút 5 phút 5 phút 7phút 3 phút 5 phút 1. Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét, ghi điểm. 2. Dạy bài mới: a, Giới thiệu bài: b. Bài giảng: * Giới thiệu phép nhân 123 × 2 = ? - Hướng dẫn học sinh cách đặt tính. × - Thực hiện từ phải sang trái. 2 nhân 3 bằng 6, viết 6. 2 nhân 2 bằng 4, viết 4. 2 nhân 1 bằng 2, viết 2. Vậy 123 × 2 = 246. - Phép nhân không nhớ. * Giới thiệu phép nhân 236 ×3 = ? - Tiến hành tương tự. - Phép nhân có nhớ. c, Luyện tập: Bài 1: Tính. - Hướng dẫn. - Nhận xét, chữa bài. Bài 2: Đặt tính rồi tính (cột a). 437 × 2 205 × 4 - Hướng dẫn, làm mẫu. - Nhận xét, bổ sung. Bài 3: - Phân tích, hướng dẫn. - Nhận xét, chốt lại. Bài 4: Tìm x. x : 7 = 101 x : 6 = 107 - Nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: - Chốt kiến thức, nhận xét giờ học. - Ôn lại bài và chuẩn bị bài: Luyện tập. - HS lên giải bài tập 3. - Nhận xét. - Lắng nghe, quan sát. - vài em nêu lại cách tính. - Một em thực hiện nhân miệng. - Nêu bài tập. - Làm miệng cách tính. - Nhận xét. - Nêu yêu cầu. - Thực hiện ở bảng con. - Nhận xét. - Đọc đề. - Tự giải ở vở, bảng nhóm. - Trình bày bài giải. Bài giải: Số người trên 3 chuyến máy bay là là: 116 × 3 = 348 (người) Đáp số: 348 người. - Nhận xét. - Đọc yêu cầu. - Làm vở nháp, lên bảng chữa bài. x : 7 = 101 x : 6 = 107 x = 101 × 7 x = 107 × 6 x = 707 x = 642 - Nhận xét. Tiết 2: Tập làm văn: NGHE KỂ: TÔI CÓ ĐỌC ĐÂU ! NÓI VỀ QUÊ HƯƠNG I - Mục tiêu: - Bước đầu biết nói về quê hương hoặc nơi mình đang ở (BT2). * Mỗi quê hương có mỗi cảnh đẹp khác nhau. Vì vậy chúng ta cần phải biết yêu quý, xây dựng quê hương ngày càng giàu đẹp. II - Đồ dùng dạy-học: - Viết sẵn nội dung bài tập 2. III - Các hoạt động dạy học: Thời gian Hoạt động dạy Hoạt động học 5 phút 1 phút 29 phút 5 phút 1. Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét. 2. Dạy bài mới: a, Giới thiệu bài: - Nêu yêu cầu giờ học. b, Hướng dẫn làm bài tập. Bài 2: - Nêu yêu cầu. - Hướng dẫn, hoặc định hướng thêm về nơi em định kể. - Bình chọn những em kể hay, có hình ảnh. * Em hãy nêu những cảnh đẹp ở quê hương mình mà em biết ? * Mỗi quê hương có mỗi cảnh đẹp khác nhau. Vì vậy chúng ta cần phải biết yêu quý, xây dựng quê hương ngày càng giàu đẹp. 3. Củng cố, dặn dò: - Chốt bài học, nhận xét giờ học. - Khen những học tích cực. - Về viết lại những điều đã kể vào vở và chuẩn bị bài: Nói, viết về cảnh đẹp đất nước. - Học sinh đọc thư viết cho người thân. - Nhận xét. - Lắng nghe. - Đọc lại yêu cầu. - Đọc gợi ý. - Kể theo nhóm đôi. - Trình bày trước lớp. - Nhận xét. - Học sinh trả lời: thác Ồ ồ, ... - Lắng nghe. Tiết 3: Tự nhiên xã hội: THỰC HÀNH PHÂN TÍCH VÀ VẼ MỐI QUAN HỆ HỌ HÀNG (tiết 2) I - Mục tiêu: - Học sinh biết mối quan hệ, biết xưng hô đúng với những người trong họ hàng. Biết vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng, biết chơi trò chơi xếp hình. II - Đồ dùng dạy-học: - Sơ đồ mẫu. III - Các hoạt động dạy học: Thời gian Hoạt động dạy Hoạt động học 5 phút 1 phút 15 phút 14 phút 5 phút 1. Kiểm tra bài cũ: - Nói về mối quan hệ của những người thân thích. - Nhận xét, đánh giá. 2. Dạy bài mới: a, Giới thiệu bài: b, Giảng bài: * HĐ 1: Vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng. - Hướng dẫn và dính bài vẽ mẫu lên bảng. - Nhận xét, đánh giá. * HĐ 2: Trò chơi: Xếp hình. - Hình thức và nội dung chơi: Quy định từng màu tượng trưng cho từng thế hệ. Học sinh sẽ xếp theo thứ tự các thế hệ. 3. Củng cố, dặn dò: - Chốt lại kiến thức. - Nhận xét giờ học tuyên dương những em học tốt, nhá nhỡ những em chưa tập trung. - Về ôn lại bài và chuẩn bị bài: Phòng cháy khi ở nhà. - Học sinh trả bài. - Lắng nghe, quan sát. - Thực hành vẽ sơ đồ. - Trình bày quan hệ họ hàng dựa trên sơ đồ đã vẽ. - Nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe. - Tiến hành chơi, nhận xét. Tiết 4: Giáo dục tập thể: SINH HOẠT TUẦN 11 I - Mục tiêu: - Giúp học sinh nhận thấy những việc làm được và chưa làm được trong tuần qua. - Biết những kế hoạch và thời gian công việc trong tuần sau. II - Các hoạt động dạy học: Thời gian Hoạt động dạy Hoạt động học 5 phút 15 phút 15 phút 5 phút 1. Ổn định tổ chức. 2. Dạy bài mới: * Báo cáo hoạt động tuần qua: - Yêu cầu các tổ lên đánh giá hoạt động trong tổ. * Giáo viên nhận xét chung và nêu kế hoạch tuần 12. + Sĩ số: vắng: Thái, Xiên, Sương. + Học tập: - Hoàn thành chương trình dạy học tuần 11. - Một số HS lười nhác, không chịu học bài, không soạn bài, hay quên sách vở: Duy, Tú, Sương, Như Quỳnh, Quỳnh Như, Nguyệt. - Hay phát biểu, xây dựng bài như: Trinh, Linh, Nữ, Nhi, Võ Kiệt. - Hay nói chuyện, làm việc riêng trong giờ học, không ghi bài. Ví dụ: Thái, Thông, Linh, Thiện. - Một số em đi học thiếu đồ dùng. Ví dụ: Bảng con: Vương, Sương. - Sách vở dán nhãn sai chưa sửa, vở chưa bao bọc ở một số em: Vương, Quân, Ngọc Quỳnh. Thiếu sách, vở: Học sinh dân tộc. + Hoạt động khác: - Công tác tự quản khá tốt. - 15 phút đầu giờ nghiêm túc. - Đóng góp HS tham gia chậm. - Vệ sinh lớp, sân trường làm sạch. - Bàn ghế xếp chưa thẳng. - Sinh hoạt đầu tuần nghiêm túc. - Phụ đạo HS chiều thứ ba, năm. + Kế hoạch tuần 12: - Dạy học tuần 12. - Tổ 3 làm trực nhật. - Khắc phục mọi tồn tại tuần qua. - Tham gia mọi kế hoạch của trường và liên đội. - Đi thực tế nhà: Duy, Tú, Linh. - Phụ đạo HS chiều thứ ba, năm. 3. Củng cố, dặn dò: - Hát một bài. - Dặn dò học sinh. - Hát một bài. - Lần lượt tổ trưởng các tổ lên báo cáo tình hình của tổ trong tuần. - Học sinh nêu ý kiến. - Lắng nghe. - Lắng nghe. - Cho biện pháp để thực hiện kế hoạch. - Hát một bài. Mĩ thuật: VẼ THEO MẪU: VẼ CÀNH LÁ I - Mục tiêu: - Biết được cấu tạo của cành lá, màu sắc và vẻ đẹp của nó. Biết được cành lá đơn giản. - Bước đầu làm quen với việc đưa hình hoa, lá vào trang trí ở các bài tập. II - Đồ dùng dạy học: - Một số cành lá có hình dạng khác nhau. - Hình gợi ý cách vẽ. - Bài vẽ học sinh lớp trước. III - Các hoạt động dạy học: Thời gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5 phút 1phút 5phút 5phút 17 phút 5 phút 2 phút 1. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra đồ dùng. 2. Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Bài giảng: * HĐ 1: Quan sát, nhận xét. - Giới thiệu các cành lá. - Nêu đặc điểm, cấu tạo, hình dáng của lá ? + Lá có đặc điểm, cấu tạo, hình dáng khác nhau * HĐ 2: Cách vẽ: - Vẽ phác khung hình chung: Hình tam giác hay hình chữ nhật. - Phác cành lá, cuống lá. - Phác hình từng lá. - Vẽ đường nét. - Hướng dẫn, vẽ mẫu. * HĐ 3: Thực hành. - Quan sát theo dõi học sinh. - Có thể giúp đỡ học sinh yếu. * HĐ 4: Nhận xét, đánh giá. - Tổ chức cho học sinh trưng bày sản phẩm. - Đánh giá, nhận xét một số bài. 3. Củng cố, dặn dò: - Về thực hành lại và chuẩn bị cho tiết học sau. - Quan sát tranh. - Trả lời. - Lắng nghe. - Lắng nghe. - Quan sát theo dõi. - Thực hành. - Trưng bày sản phẩm. - Đánh giá bài của bạn. Tiết 1: Thể dục: BÀI 21 I - Mục tiêu: - Ôn 4 động tác thể dục đã học: vươn thở, tay, chân, lườn. - Học động tác bụng. Yêu cầu học sinh thực hiện tương đối đúng. - Chơi trò chơi: Chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau. Biết cách chơi và tham gia chơi tốt. II - Địa điểm, phương tiện: - Sân sạch sẽ. Tranh động tác. III - Nội dung và phương pháp lên lớp: Thời gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 10 phút 18 phút 7 phút 5 phút 1. Phần mở đầu: - Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. - Quan sát chung. 2. Phần cơ bản: * Ôn 4 động tác thể dục. - Giáo viên điều khiển. - Quan sát chung. * Học động tác bụng. - Giới thiệu động tác, làm mẫu, giải thích. - Điều khiển một lần. - Bổ sung, sửa chữa. - Yêu cầu động tác bất kì. - Quan sát , nhận xét. * Chơi trò chơi: Chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau. - Nêu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi. - Quan sát chung. 3. Phần kết thúc: - Hệ thống bài. - Nhận xét giờ học. - Về ôn lại các động tác thể dụng đã học. - Tập hợp lớp, báo cáo sĩ số. - Khởi động. - Chạy chậm quanh sân trường. - Tiến hành thực hiện theo lớp. - Tổ trưởng điều khiển tập. - Quan sát. - Tiến hành thực hiện. - Tập theo tổ, tổ trưởng điều khiển. - Thực hiện. - Thi đua giữa các tổ. - Lắng nghe. - Tiến hành chơi thử, chơi chính thức. - Vỗ tay và hát. Tiết 1: Thể dục: BÀI 22 I - Mục tiêu: - Ôn 5 động tác thể dục đã học. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác. - Học động tác phối hợp. - Chơi trò chơi: Nhóm 3 nhóm 7. Biết cách chơi và tham gia chơi chủ động. II - Địa điểm, phương tiện: - Sân sạch sẽ. III - Nội dung và phương pháp lên lớp: Thời gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 10 phút 18 phút 7 phút 5 phút 1. Phần mở đầu: - Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. - Trò chơi: Chui qua hầm. - Quan sát chung. 2. Phần cơ bản: * Ôn 5 động tác của bài thể dục. - Điều khiển. - Theo dõi, uốn nắn. * Học động tác toàn thân. - Giới thiệu, làm mẫu, phân tích. - Điều khiển. - Theo dõi, nhận xét. * Chơi trò chơi: Nhóm ba nhóm 7. - Nêu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi. * Lưu ý: Chơi đúng quy định, an toàn, đoàn kết. - Quan sát chung. 3. Phần kết thúc: - Hệ thống bài. - Nhận xét giờ học. - Về ôn lại các động tác bài thể dục. - Tập hợp lớp, báo cáo sĩ số. - Khởi động. - Chơi trò chơi. - Chạy chậm trên sân. - Tiến hành ôn luyện. - Ôn theo tổ. - Lần lượt trình diễn. - Lắng nghe, quan sát. - Tập một lần cả lớp. - Tập theo tổ. - Trình diễn. - Lắng nghe. - Tiến hành chơi thử, chơi chính thức. - Vỗ tay theo nhịp và hát tại chỗ.

File đính kèm:

  • docTuan11.doc
Giáo án liên quan