I. MỤC TIÊU:
- Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ
- Đọc trôi chảy được toàn bài, bước đầu biết phân biệt giọng của các nhân vật.
- Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài: Ê-pi-ô-pi-a, cung điện, khâm phục. . . . .
- Hiểu được nội dung và ý nghĩa của câu chuyện: Câu chuyện kể về phong tục độc đáo của người Ê-pi-ô-pi-a, qua đó cho chúng ta thấy đất đai Tổ quốc là thứ thiêng liêng, cao quý nhất.
- Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn.
33 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1048 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 11 Năm 2009, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ép nhân có nhớ từ hàng đơn vị sang hàng chục.
c. Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1: Yêu cầu học sinh tự làm bài.
- Yêu cầu lần lượt từng học sinh lên bảng trình bày cách tính của 1 trong 2 cách tính mà mình đã thực hiện.
- Nhận xét, sữa bài và cho điểm.
Bài 2: Tiến hành tương tự bài tập 1.
Bài 3: Gọi học sinh đọc đề bài toán.
- Yêu cầu học sinh làm bài.
- Nhận xét, chữa bài và cho điểm học sinh.
Bài 4: Yêu cầu học sinh cả lớp tự làm bài.
- Hỏi: Vì sao khi tìm x trong phần a), tính tích 101 x 7 ?
- Vì x là số bị chia trong phép chia
x : 7 = 101, nên muốn tìm x ta lấy thương nhân với số chia.
- Hỏi tương tự với phần b).
- Nhận xét, sữa bài và cho điểm học sinh.
4/ Củng cố:
- Giáo viên có thể tổ chức cho học sinh chơi trò chơi nối nhanh phép tính với kết quả.
5/ Nhận xét dặn dò:
-Yêu cầu học sinh về nhà xem lại bài
- Giáo viên nhận xét chung giờ học.
HĐ của HS
- 2 học sinh lên bảng trả lời.
- Cả lớp theo dõi.
- Học sinh đọc phép nhân
- 1 học sinh lên bảng đặt tính, cả lớp đặt tính ra giấy nháp:
- Ta bắt đầu tính từ hàng đơn vị, sau đó mới tính đến hàng chục:
* 2 nhân 3 bằng 6, viết 6
* 2 nhân 2 bằng 4, viết 4
* 2 nhân 1 bằng 2, viết 2
* Vậy 123 nhân 2 bằng 246, viết 246.
- 5 học sinh lên bảng. Cả lớp làm VBT.
- Học sinh trình bày:
* 2 nhân 1 bằng 2, viết 2
* 2 nhân 4 bằng 8, viết 8
* 2 nhân 3 bằng 6, viết 6
* Vậy 341 nhân 2 bằng 682, viết 682.
- Các học sinh còn lại trình bày tương tự.
- Mỗi chuyền máy bay chở được 116
người. Hỏi 3 chuyến máy bay như thế chở được bao nhiêu người?
- 1 học sinh lên bảng, cả lớp làm VBT.
Tóm tắt
1 chuyến: 116 người
3 chuyến: ? người
a) x : 7 = 101 ; b) x : 6 = 107
x = 101 x 7 x = 107 x 6
x = 707 x = 642
TậP LàM VĂN
TÔI Có ĐọC ĐÂU- NóI Về QUÊ HƯƠNG
I/. Yêu cầu:
- Nghe và kể lại câu chuyện: Tôi có đọc đâu.
- Theo dõi và nhận xét được lời kể của bạn.
- Nói về quê hương (nói đơn giản, theo gợi ý).
II/. Chuẩn bị:
- Viết sẵn các câu hỏi gợi ý lên bảng.
III/. Lên lớp:
HĐ của GV
1/ ổn định:
2/ Kiểm tra bài cũ:
- Trả bài và nhận xét về bài Viết thư cho người thân. Đọc 1 đến 2 bài văn viết thư tốt trước lớp.
- Nhận xét ghi điểm. Nhận xét chung.
3/ Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Kể chuyện:
- Giáo viên kể câu chuyện 2 lần, sau đó lần lượt yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi.
? Người viết thư thấy người bên cạnh làm gì ?
? Người viết thư viết thêm vào thư điều gì?
? Người bên cạnh kêu lên thế nào?
? Câu chuyện đáng cười ở chỗ nào?
- Yêu cầu hai học sinh ngồi cạnh nhau kể lại câu chuyện cho nhau nghe, sau đó gọi một số học sinh trình bày trước lớp.
- Nhận xét và cho điểm học sinh.
*Nội dung truyện: Tôi có đọc đâu!
c. Nói về quê hương em.
- Giáo viên gọi học sinh đọc yêu cầu của bài.
- Giáo viên gọi 1 đến 2 học sinh dựa vào gợi ý để nói trước lớp, nhắc học sinh nói phải thành câu.
- Nhận xét và cho điểm học sinh kể tốt, động viên những học sinh cha kể tốt cố gắng hơn.
4/ Củng cố:
- Học sinh học sinh kể lại câu chuyện cho người thân, tập kể về quê hương mình, chuẩn bị bài sau.
5/ Nhận xét dặn dò:
- Giáo viên nhận xét chung giờ học
HĐ của HS
- Theo dõi giáo viên kể chuyện, sau đó trả lời câu hỏi:
- Người bên cạnh ghé mắt đọc trộm
thư của mình.
“Xin lỗi. Mình không viết tiếp được nữa, vì hiện có người đang đọc trộm thư”
- Không đúng ! Tôi có đọc trộm thư của anh đâu!
- Là người bên cạnh đọc trộm thư, bị
người viết thư phát hiện liền nói điều đó cho bạn của mình. Người đọc trộm vội thanh minh là mình không đọc lại càng chứng tỏ anh ta đọc trộm vì chỉ có đọc trộm anh ta mới biết được người viết
thư đang viết gì về anh ta.
- 1 học sinh đọc yêu cầu, 2 học sinh đọc gợi ý.
- Một số học sinh kể về quê hương trước lớp. Các bạn khác nghe và nhận xét phần kể của bạn.
TậP viết
ÔN CHữ HOA – G (tiếp theo)
I/. Yêu cầu:
- Củng cố cách viết chữ hoa G ( Gh).
- Viết đúng, đẹp các chữ viết hoa G (Gh), R, A, Đ, L, T, V.
Viết đúng, đẹp theo cỡ chữ nhỏ tên riêng Ghềnh Ráng và câu ứng dụng:
II/. Chuẩn bị:
- Mẫu chữ viết hoa G (Gh), R.
- Tên riêng và câu ứng dụng viết mẫu sẵn trên bảng lớp.
- Vở tập viết 3, tập một.
III/. Lên lớp:
HĐ của GV
1/ ổn định:
2/ Kiểm tra bài cũ:
- Thu vở của một số học sinh để chấm bài về nhà
- Gọi học sinh đọc thuộc từ và câu ứng dụng của tiết trước.
- Gọi học sinh lên bảng viết Ông Gióng, Gió Trấn Vũ, Thọ Xương.
- Nhận xét ghi điểm. Nhận xét chung.
3/ Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
- Trong tiết tập viết này các em sẽ ôn lại cách viết chữ hoa G (Gh), R, A, Đ, L, T, V . Giáo viên ghi tựa bài.
b. Hướng dẫn viết chữ hoa:
*Quan sát và nêu quy trình viết chữ Gh, R
giáo viên gọi học sinh nhắc lại quy trình viết chữ Gh, R ở lớp 2 và giáo viên viết lại mẫu chữ trên cho học sinh quan sát, vừa viết giáo viên vừa nhắc lại quy trình viết.
? Trong tên riêng và câu ứng dụng có những chữ hoa nào ?
*Viết bảng:
- Yêu cầu học sinh viết các chữ hoa Gh, R
vào bảng, giáo viên theo dõi chỉnh sửa.
c. Hướng dẫn viết từ ứng dụng, câu ứng dụng
-Gọi học sinh đọc từ ứng dụng: Ghềnh Ráng
- Đây là một địa danh nổi tiếng ở miền Trung nớc ta.
? Các chữ trong từ ứng dụng có chiều cao như thế nào ?
? Khoảng cách giữa các chữ bằng chừng nào ?-Yêu cầu học sinh viết bảng con từ ứng dụng: Ghềnh Ráng, giáo viên theo dõi chỉnh sửa.
- Giáo viên gọi học sinh đọc câu ứng dụng.
- Giải thích: Câu ca dao bộc lộ niềm tự hào về di tích lịch sử loa thành đợc xây theo hình vòng xóay trôn ốc, từ thời An Dương Vơng (Thục Phán).
? Trong câu ứng dụng các chữ có chiều cao như thế nào ?
- Yêu cầu học sinh viết: Ai, Đông Anh, Ghé, Loa Thành Thục Vương vào bảng.
d. Hướng dẫn viết vào vở tập viết:
- Giáo viên chỉnh sửa lỗi cho từng học sinh.
- Thu và chấm 5 đến 7 bài.
- Nhận xét cách viết.
4/ Củng cố:
- Các em về nhà luyện viết và học thuộc câu ứng dụng.
5/ Nhận xét dặn dò:
- Chuẩn bị cho bài sau. Giáo viên nhận xét chung giờ học.
HĐ của HS
-1 học sinh đọc: Ông Gióng.
-3 học sinh lên bảng viết, học sinh dưới lớp viết vào bảng con.
- 2 học sinh nhắc lại, cả lớp theo dõi.
- Có các chữ hoa: G. R, A, Đ, L, T, V
-3 học sinh lên bảng viết. Cả lớp viết vào bảng con.
- 3 học sinh đọc: Ghềnh Ráng.
- Chữ G cao 4li, các chữ h, R, g cao 2li
rưỡi, các chữ còn lại cao 1li.
- HS trả lời: 1 con chữ o.
- 2 HS đọc
Ai về đến huyện Đông Anh
Ghé xem phong cảnh Loa Thành Thục
Vương
- Các chữ G, A, h, đ, y, Đ, p, L, T, V, g cao 2li rưỡi, các chữ còn lại cao 1li.
- 4 học sinh lên bảng viết, học sinh dưới lớp viết vào vở nháp.
- Học sinh viết: 1 dòng chữ Gh, cỡ nhỏ.
- 1 dòng chữ R, Đ, cỡ nhỏ
- 2 dòng Ghềnh Ráng, cỡ nhỏ.
- 4 dòng câu ứng dụng cỡ nhỏ.
Tự NHIÊN Xã HộI (Tiết 22)
THựC HàNH PHÂN TíCH,
Vẽ SƠ Đồ MốI QUAN Hệ Họ HàNG (T2)
I/. Yêu cầu:
- Phân tích được mối quan hệ họ hàng trong các tình huống khác nhau.
- Vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng.
- Nhìn vào sơ đồ, giới thiệu được các mối quan hệ họ hàng.
- Biết cách xưng hô đối xử với họ hàng.
II/. Chuẩn bị:
- Giấy (khổ to), bút viết cho các nhóm.
- Bảng phụ, phấn màu.
- 4 tờ giấy ghi rõ nội dung trò chơi “ Xếp hình gia đình “.
III/. Lên lớp:
HĐ của GV
1/ ổn định:
2/ Kiểm tra bài cũ:
- Gọi học sinh lên bảng nêu mối quan hệ họ hàng theo sơ đồ.
- Nhận xét ghi điểm. Nhận xét chung .
3/ Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
Họat động 3: Trò chơi “ Xếp hình gia đình” và liên hệ bản thân.
-Giáo viên phổ biến luật chơi.
-Giáo viên phát cho các nhóm các miếng ghép tên các thành viên trong một gia đình. Nhiệm vụ các nhóm là phải vẽ sơ đồ và giải thích đợc mối quan hệ ấy.
-Trò chơi mẫu:
Ông, bà bố Nam Nam
Linh bố Linh mẹ Linh mẹ Nam
-Giáo viên phát giấy ghi sẵn nội dung chơi cho các nhóm.
-Giáo viên có thể hỏi thêm một số câu dựa trên các hình vẽ sơ đồ của các nhóm.
-Nhận xét tổng kết
- Yêu cầu học sinh tự liên hệ bản thân gia đình mình đang sống, vẽ sơ đồ và giới thiệu với các bạn trong lớp.
- Yêu cầu mỗi học sinh kể về 1 việc làm hay cách đối xử của mình với một trong những ngời họ hàng của mình.
- Giáo viên nhận xét - sửa chữa, khuyến khích.
4/ Nhận xét dặn dò:
- Giáo viên nhận xét chung giờ học .
HĐ của HS
- 2 học sinh lên bảng.
- Học sinh lắng nghe, ghi nhớ.
- Học sinh vẽ sơ đồ :
- Giải thích: ông bà có 2 người con là mẹ Nam ( hoặc bố Nam) và mẹ Linh ( hoặc bố Linh).
- Mẹ Nam có một con là Nam.
- Mẹ linh có một con là Linh.
- Nhận nội dung chơi từ giáo viên:
- Nhóm 1: Hương ; Tuấn ; Bố, Mẹ Linh.
Linh(em gái Tuấn) ; Bố mẹ Hương
- Nhóm 2: Ông ; con trai; Con rễ
Con gái ; con dâu ; Bà
- Nhóm 3: Ông ; Bà ; Giang ; Sơn
Bác Thư ; Bố mẹ ; Giang ; Sơn
-Nhóm 4: Cô Lan ; Chú Tư
Bố mẹ Tùng ; Tùng ; ông Bà
- Các nhóm khác tiến hành thảo luận, ghi kết quả ra giấy.
- Đại diện nhóm trình bày theo các nội dung: nhìn vào sơ đồ, giải thích đợc mối quan hệ giữa các thành viên và nói được gia đình có mấy thế hệ.
- Các nhóm khác theo dõi nhận xét.
- Học sinh lên bảng vẽ sơ đồ và trình bày trước lớp.
-Học sinh cả lớp theo dõi nhận xét lời kể của bạn.
SINH HOạT LớP
Nhận xét tuần 11
I. Mục tiêu :
- HS biết được ưu nhược điểm của mình của lớp để sửa rút kinh nghiệm.
- Phương hướng tuần tới
II. các HĐ dạy học
1.Giáo viên nhận xét chung lớp.
Về nề nếp
………………………………………………………………………………………..………………………………………………………………………………………..
Về học tập:
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
Về vệ sinh:
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Biện pháp khắc phục: Xếp lại chỗ ngồi cho các học sinh yếu để học sinh kèm lẫn nhau, Nhắc nhở thường xuyên về việc rèn chữ viết cho cả lớp.
2. Phương hướng tuần 12:
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
3. Củng cố - Dặn dò:
- GV nhận xét giờ học
- Dặn dò HS về nhà CB bài học tuần sau.
Chữ kí và nhận xét của BGH
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
File đính kèm:
- GAGA Lop 3 Tuan 11.doc