Giáo án Lớp 3 Tuần 11 - Đỗ Thị Hương

I. MỤC TIÊU

 - Giúp H làm quen với bài toán giải bằng hai phép tính.

 -Bước đầu biết giải bài toán bằng hai phép tính và trình bày bài giải.

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

 - G : Bảng phụ,.

- H : Bảng con

 

doc24 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 975 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 11 - Đỗ Thị Hương, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
cầu bài - 1 H đọc to. (?) Từ thay thế là những từ nào ? - Đọc nội dung đoạn văn. - H làm SGK : Gạch chân dười từ có thể thay thế cho từ quê hương - Chữa bài theo cặp.-- > Chốt đáp án đúng - Đọc lại đoạn văn với từ thay thế. (?) Tại sao không được thay bằng "giang sơn, đất nước" Chốt : Trong bài văn này đất nướ, giang sơn có nghĩa rộng hơn Tây nguyên ,vì nó chỉ cả đất nước VN ta, còn Tây Nguyên chỉ là một vùng đất của Việt Nam -> Tuỳ từng văn cảnh để chọn từ thay thế cho đúng - 1 H đọc lại đoạn văn với 1 từ thay thế (?) Đoạn văn nói lên điều gì ? ( t/c của tác giả gắn bó yêu quý QH của mình) Bài 3/90 ( 5 -7 ’) - H đọc thầm yêu cầu bài - 1 H đọc to. - Y/c HS quan sát câu mẫu (?) Câu mẫu là câu thứ mấy trong bài ? - Y/c H đọc 2 bộ phận câu - H làm bài vào SGK - G chữa trên bảng phụ. Cha / làm cho tôi chiếc chổi cọ để quét nhà, quét sân.Mẹ / đựng hạt giống đầy móm lá cọ,treo lên gác bếp để gieo cấy mùa sau.Chị tôi / đan nón lá cọ, lại biết đan cả mành cọ và làn cọ xuất khẩu. (?) Câu nào được đặt theo mẫu Ai làm gì ? (?) Hãy chỉ rõ bộ phận trả lời câu hỏi Ai? hoặc Làm gì ? trong từng câu ? => Chốt : Bài tập 3 đã củng cố cho các em mẫu câu Ai làm gì ? Bài 4/90 ( 10 -11’) - H nêu yêu cầu bài (?) Có mấy từ ngữ ? Cần đặt mấy câu ? - H làm bài vào vở - H chữa miệng theo dãy. => Chốt: Các câu vừa đặt thuộc mẫu nào ? (?) Khi viết câu văn theo mẫu này cần chú ý điều gì ? 3. Củng cố dặn dò ( 3-5’) (?) Nêu nội dung bài vừa học? - G nhận xét tiết học Rút kinh nghiệm ........................................................................................................................................................................................................................................... ==================================================== Thứ sáu ngày 2 tháng 11 năm 2012 Thể dục Bài 22: Động tác toàn thân của bài Thể dục phát triển chung I- Mục tiêu: + Ôn 5 động tác đã học. + Học động tác toàn thân. II- Địa điểm và phương tiện: + Sân trường. + Còi, kẻ vạch sân. III- Nội dung và phương pháp lên lớp: Nội dung T gian Đlượng Phương pháp lên lớp A) Phần mở đầu + Tập trung lớp, GV phổ biến ND y/c giờ học + Giậm chân tại chỗ + Xoay khớp tay, chân. B) Phần cơ bản + Ôn 4 động tác đã học. + Chia tổ ra tập. + Có thể thi giữa các tổ với nhau. + Học động toàn thân + Kết hợp cả 5 động tác. + HS chơi trò chơi yêu thích. C) Phần kết thúc + Thả lỏng, đứng tại chỗ vỗ tay và hát + GV cùng HS hệ thống bài + Gv n/x giờ học, giao bài VN 7’ 22’ 2 lần (2x8N) 1 lần (2x8N) 6’ Đội hình lớp: € € € € € € € € € € € € € € € € € € + Tập theo chỉ dẫn của GV. + Lần 1 GV điều khiển và sửa sai cho HS thay cho kiểm tra bài cũ.Lần 2 cán sự điều khiển, GV quan sát, sửa sai sau các lần tập. Lần 3,4,5 chia nhóm ra tập. + GV làm mẫu, phân tích sau đó điều khiển cho cả lớp tập. + GV điều khiển. + Có thể chỉ định 1-3 em ôn lại bài. + Ôn lại 5 động tác đã học. ------------------------------------- Toán Tiết 55: Nhân số có ba chữ số với số có một chữ số I. Mục tiêu: Giúp h/s: - Biếtthực hành nhân số có hai chữ số với số có một chữ số . - Củng cố về giải bài toán và tìm số bị chia chưa biết. II Đồ dùng dạy học: - G : Bảng phụ - H : Bảng con III. Các hoạt động dạy học 1.Hoạt động 1 : Kiểm tra ( 3- 5’) - Bảng con . +Đặt tính rồi tính 32 x 2 ; 23 x3 ;86 x7 + Nêu cách thực hiện 86 x7 = ? 2.Hoạt động 2 : Dạy bài mới ( 15’) HĐ2.1 Hướng dẫn thực hiện phép nhân :123 x2 - G nêu phép tính 123 x2= ? - H đọc - nhận xét phép nhân ( số có 3 chữ số nhân số có 1 c/s) - H nêu cách đặt tính theo cột dọc - G viết bảng 123 x 2 = ? 123 x 2 246 Vậy 123 x 2 = 246 - H thực hiện nhân tương tự phép nhân số có hai chữ số với số có một chữ số. - Nhiều H thực hiện lại phép nhân (?) Vậy 123 x2 bằng bao nhiêu? ( 123 x2=246 ) => Chốt: đây là phép nhân số có ba chữ số với số có một chữ số không nhớ. (?) Muốn nhân số có ba chữ số với số có một chữ số ta làm thế nào? HĐ2.2.Hướng dẫn H thực hiện phép nhân 326 x3: - G nêu phép tính - H đọc - Tương tự VD1 học sinh đặt tính rồi tính vào bảng con. - 1 H lên bảng đặt tính - Nhiều em nêu cách nhân. 326 x 3 = ? 326 x 3 978 Vậy 326 x 3 = 978 (?) Vậy 326 x3 bàng bao nhiêu ? ( 326 x3 =978 ) (?) Nhận xét phép nhân ? ( Số có ba chữ số nhân số có 1 chữ số có nhớ ) => G chốt : Khi thực hiện nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số có nhớ cần lưu ý điều gì ? ( nhân hàng đơn vị ; nếu số quá 10 viết lại số đơn vị nhớ số chỉ chục sang hàng chục; cộng số nhớ vào tích của hàng tiếp theo ) HĐ2.3.Luyện tập - Thực hành ( 17’) Bài 1/55 (5 - 6’) Tính - HS nêu y/c, HS làm SGK - đổi chéo S ktra - NX - 5 HS lên bảng làm bài * KT : Rèn kỹ năng nhân số có ba chữ số với số có 1 chữ số . (?) Nhận xét các phép tính vừa làm ? (nhân số có 3 chữ số với số có 1 chữ số không nhớ) (?) Nêu cách thực hiện phép nhân 203 x 3 = ? ;110 x 5=? => G chốt : Muốn nhân số có 3 chữ số với số có 1 chữ số ta làm ntn? Bài 2/55 ( 5-7’) Đặt tính rồi tính HS nêu y/c, làm bcon - NX * KT : củng cố về nhân số có 3 chữ số với số có một chữ số ( có nhớ) (?) Nhận xét các phép tính vừa làm? ( Nhân số có 3 chữ số với số có một chữ số có nhớ) = > Chốt : nhân số có ba chữ số với số có một chữ số có nhớ ta cần lưu ý điều gì? Bài 3/55 ( 6 - 7 ’) - HS đọc đề bài, giải vào vở, chữa bảng phụ * KT : Rèn kỹ năng giải toán có lời văn về phép nhân số có 2 chữ số với số có 1 c/s. (?) Nhận xét phép tính của bài toán.? => GV chốt : Thực hiện phép nhân đúng để giải toán đúng. Bài 4/ 55 (6 - 7’)- HS nêu y/c, làm nháp - 2 HS chữa bài trên bảng * KT :Củng cố về tìm số bị chia chưa biết. => G chốt : Muốn tìm số bị chia chưa biết ta làm ntn? Dự kiến sai lầm : H tính sai kết quả, viết kết quả lệch hàng ở bài một. Đặt tính sai , tìm sai kết quả vì quên số nhớ ở bài 2. H tìm sai đáp số bài toán ở bài 3. Hướng khắc phuc:GV hướng dẫn một cách cụ thể cách đặt tính, cách tính và chú ý hơn đến HS yếu. 3. Củng cố - dặn dò ( 3-5’) Bảng con : Đặt tính rồi tính 132 x3 ; 456 x7 - G nhận xét chung giờ học. Rút kinh nghiệm ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. -------------------------------------- Tập làm văn Nói về quê hương I.Mục đích yêu cầu: Rèn kỹ năng nói Biết nói về quê hương hoặc nơi mình ở theo gợi ý trong SGK. Bài nói đủ ý, dùng từ đặt câu đúng. Bước đầu biết dùng một số từ ngữ gợi tả hoặc hình ảnh so sánh để bộc lộ tình cảm với quê hương. II. Đồ dùng dạy học: - G: Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra ( 3-5’) - H đọc lại lá thư đã viết ở tuần trước. ( 2-3 H ) - Nêu cách trình bày một bức thư ? ( 3 phần ) 2.Dạy bài mới 2.1.Giới thiệu bài ( 1-2’) Tiết tập làm văn tuần này ta tập nói về quê hương. 2.2 Hướng dẫn H làm bài tập ( 28 - 30’). Bài 2/92 H đọc thầm yêu cầu bài - 1 H đọc to. - 1 H đọc gợi ý - G lưu ý H : Quê hương là nơi em sinh ra và lớn lên. Quê hương cũng có thể ở nông thôn hoặc thành phố. Nếu biết ít về quê hương có thể kể về nơi em đang ở cùng bố mẹ. - - H dựa vào gợi ý tập kể trong nhóm. - - H thi kể trước lớp - Lớp nghe, nhận xét nội dung, cách diễn đạt. => Chốt : Bài nói về quê hương phải đủ ý,dùng từ đặt câu đúng, biết dùng từ ngữ gợi tả để bộc lộ tình cảm với quê hương 3. Củng cố dặn dò (2-3’) - Nhận xét tiết học. Rút kinh nghiệm ............................................................................................................................................................................................................................................ --------------------------------------- Thủ công Bài 7: Cắt, dán chữ I, T ( tiết 1) I- Mục tiêu: + Hs biết cách kẻ, cắt, dán chữ I, T. + Kẻ, dán được chữ I, T đúng quy trình kĩ thuật. + Hs thích cắt, dán chữ. II- Đồ dùng dạy học: + Mẫu chữ I, T đã dán. + Tranh quy trình kẻ, cắt, dán chữ I, T. + Giấy thủ công, kéo, hồ dán. III- Các hoạt động dạy học: 1) Kiểm tra bài cũ (2-3’) + Gv nhận xét bài kiểm tra, sản phẩm của Hs ở tiết trước . + Kiểm tra sự chuẩn bị của Hs. 2) Các hoạt động: Tiết 1: * Hoạt động 1: Gv hướng dẫn Hs quan sát và thực hành (6-7’) - Gv giới thiệu mẫu chữ I, T. (?) Độ cao của chữ I,T là mấy ô? rộng bao nhiêu ô? (?) Chữ I và chữ T có gì giống và khác nhau? - GV: Chữ I các em không cần vẽ mà cắt luôn cũng được nhưng các em phải cắt đúng với kích thước đã quy định. * Hoạt động 2: Gv hướng dẫn mẫu (16-17’) + B 1: Kẻ chữ I, T: Lật mặt sau của tờ giấy màu, kẻ, cắt 2 hình chữ nhật. Hình chữ nhật 1 có chiều dài 5 ô, rộng 1 ô, được chữ I. Hình chữ nhật thứ 2 có chiều dài 5ô, rộng 1 ô. Chấm các điểm đánh dấu hình chữ T vào hình chữ nhật thứ 2 có chiều dài 5 ô. Sau đó kẻ chữ T theo các điểm đã đánh dấu.-> G đưa tranh quy trình để H quan sát. + B 2: Cắt chữ I, T - Chữ I ta cắt luôn. - Chữ T ta gấp đôi hình chữ nhật thứ 2 theo đường dấu giữa cắt đường kẻ...... chữ T, bỏ phần gạch chéo. Mở ra được chữ T như chữ mẫu. + B 3: Dán chữ I, T - Kẻ một đường chuẩn, sắp xếp chữ cho cân đối trên đường chuẩn. - Bôi hồ đều vào mặt kẻ ô, dán chữ vào chỗ quy định. - Đặt tờ giấy nháp trên mặt chữ vừa dán để miết cho phẳng. + Hs tập kẻ, cắt dán chữ I,T (6-7’) * Dặn dò (1’): Giờ sau các em mang đầy đủ đồ dùng của môn thủ công: kéo, hồ dán, giấy màu để cắt, dán chữ H,U. + Hs quan sát vật mẫu. + Chữ I: cao 5 ô, rộng 1 ô; chữ T cao 5 ô, rộng 3 ô. + Chữ I và chữ T có điểm giống cùng gấp đôi theo chiều dọc có nửa bên trái giống nửa bên phải. ( chữ I cắt khó hơn là có nét ngang ) + HS quan sát thao tác mẫu của GV. + HS quan sát trên tranh quy trình . + HS lấy giấy nháp tập kẻ, cắt, dán chữ I,T.

File đính kèm:

  • docTUAN 11.doc
Giáo án liên quan