1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng :
- Chú ý các từ ngữ : Ê- ti - ô - pi – a , đường xá, chăm nuôi, thiêng liêng, lời nói, tấm lòng
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện và lời nhân vật ( hai vị khác, viên quan ).
2. Rèn kỹ năng đọc hiểu :
- Hiểu nghĩa các từ ngữ được chú giải sau bài ( Ê - ti - ô - pi – a cung điện, khâm phục )
- Hiểu ý nghĩa truyện : Đất đai Tổ quốc là thứ thiêng liêng, cao quý nhất (Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
35 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1201 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 11 đã sửa, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ần giơ bẳng
b. Bài 2(Cột a):
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập
- 2 HS nêu yêu cầu bài tập
- GV yêu cầu HS làm vào bảng con
- HS làm vào bảng con
-> GV sửa sai cho HS
C. bàI 3: * Giải được bài toán có lời văn
- GV gọi HS nêu yêu cầu
- 2 HS nêu yêu cầu bài tập
- GV HD HS phân tích bài toán
- HS phân tích bài toán + giải vào vở
Bài giải:
Số người trên 3 chuyến bay là :
116 x 3 = 348 ( người )
Đáp số : 348 người
d. Bài 4: * củng cố về tìm số bị chia thương qua phép nhân vừa học .
- GV gọi HS nêu yêu cầubài tập
- 2 HS nêu yêu cầu bài tập
- GV yêu cầu HS làm vào bảng con
- HS làm vào bảng con
x : 7 = 101 x : 6 = 107
x = 101 x 7 x = 107 x 6
x = 707 x = 642
-> GV nhận xét sửa sai
IV. Củng cố dặn dò:
- Nêu lại ND bài ?
- 1 HS
- Về nhà học bài chuẩn bị bài sau
* Đánh giá tiết học
Tự nhiện xã hội :
Tiết 22: Thực hành: phận tích và vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng (T 2)
I. mục tiêu:
- Tiếp tục phân tích mối quan hệ họ hàng trong tình huống cụ thể .
- Củng cố về vẽ sơ đồ họ hàng.
- Dùng sơ đồ giới thiệu cho người khác về họ nội, họ ngoại của mình.
II. Đồ dùng dạy học .
- Các hình trong SGK .
- HS mang cảnh họ nôi, ngoại.
III. Các HĐ dạy học
1. Hoạt động 1. Làm việc với phiết BT.
* Mục tiêu: Nhận biết được mối quan hệ họ hàng qua tranh vẽ của GV.
* Tiến hành:
+ Giáo viên phát tranh vẽ cho các nhóm và nêu yêu cầu làm việc theo phiếu bài tập.
- HS các nhóm quan sát và thảo luận theo phiếu bài tập.
- Các nhóm đổi chéo phiếu bài tập cho nhau để chữa bài.
+ Làm việc cả lớp.
- GV nhận xét.
- Các nhóm làm việc, trình bày trước lớp.
2. Hoạt động 2. Vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng (Tiếp tiết 1)
* Mục tiêu: Củng cố về vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng
* Tiến hành:
Bứớc 1. Nhắc lại cách vẽ
+ GV gọi HS nhắc lại
- 2 HS nhắc lại cách vẽ
Bước 2: Làm việc cá nhân
- HS vẽ sơ đồ vào nháp
Bước 3: GV gọi 1 số HS lên trình bày
- 3 - 4 HS trình bày và giới thiệu sơ đồ về mối quan hệ họ hnàg mới vẽ
-> GV nhận xét tuyên dương
-> HS nhận xét
3. Hoạt động 3: Chơi trò chơi xếp hình
* Mục tiêu: Củng cố hiểu biết của HS về mối quan hệ họ hàng
* Tiến hành.
- GV chia nhóm và yêu cầu HS dán ảnh theo từng thế hệ gia đình trên giấy khổ Ao ( theo sơ đồ)
HS dán theo nhóm
- Từng nhóm giới thiêu về sơ đồ của nhóm mình
+ GV nhận xét tuyên dương
- HS nhận xét
4. Củng cố dặn dò.
- Nêu lại ND bài ( 1HS )
- Vè nhà học bài, chuẩn bị bài.
- Nhận xét tiết học.
Thể dục
Tiết 22: Học động tác toàn thân của bài thể dục phát triển chung
I. Mục tiêu:
- Ôn 5 động tác vươn thở, tay, chân, lườn và bụng của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác.
- Học động tác phối hợp. Yêu cầu thực hiện động tác cơ bản đúng .
- Chơi trò chơi : " Nhóm ba nhóm bảy". Yêu cầu biết cách chơi và biết tham gia chơi một cách tương đối chủ động .
II. Địa điểm phương tiện :
- Địa điểm : Trên sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập
- Phương tiện : còi, kẻ vạch trò chơi.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp :
Nội dung
Đ/L
Phương pháp tổ chức
A. Phần mở đầu:
5 – 6'
- ĐHTT :
1. Nhận lớp:
x x x x x
- Cán sự báo cáo sĩ số
x x x x x
- Gv nhận lớp phổ biến nội dung bài học
2. Khởi động :
- Giậm chân tại chỗ vỗ tay và hát
- ĐHKĐ:
- Đứng thành vòng tròn quay mặt vào trong khởi động
B. Phần cơ bản :
22- 25'
- ĐHNL :
1. Ôn 5 động tác của bài thể dục phát triển chung .
2 – 3 lần
X x x x x
X x x x x
+ Lần 1: GV hô - HS tập
+ Lần 2 + 3 : Cán sự điều khiển
- GV chia tổ cho HS luyện tập
- Các tổ thi đua tập luyện
-> GV nhận xét
2. Học động tác toàn thân :
4m –5 lần
- ĐHLT : như đội hình ôn tập
+ Lần 1 : GV vừa làm mẫu vừa giải thích và hô nhịp đồng thời HS bắt chước tập theo
+ Lần 2 + 3 : GV tập lại ĐT – HS tập
+ Lần 4 + 5 : GV hô HS tập
-> GV quan sát, sửa sai
3. Chơi trò chơi : Nhóm 3 nhóm 7
- GV nêu lại cách chơi, luật chơi
- HS chơi trò chơi
- ĐHTC :
C. Phần kết thúc :
5'
- ĐHXL :
- HS tập một số động tác hồi tĩnh
x x x x x
- GV cùng HS hệ thống bài
x x x x x
- GV nhận xét giờ học giao bài tập về nhà
Toán (Ôn)
Luyện bảng nhân 8. Thực hành giải toán bằng hai phép tính
I. mục tiêu: Giúp học sinh.
- Củng cố kĩ năng học thuộc bảng nhân 8.
- Rèn luyện kĩ năng giải bài toán bằng hai phép tính.
II. Chuẩn bị: Nội dung ôn tập.
III. hoạt động dạy học:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn ôn tập:
GV hướng dẫn học ôn tập dưới hình thức thực hành làm lần lượt các bài tập dưới đây, sau mỗi bài tập HS cùng GV nhận xét củng cố kiến thức có liên quan.
Bài 1: Tính nhẩm.
8 x 8 = 8 x 9 = 8 x 4 = 8 x 7 =
8 x 6 = 8 x 5 = 8 x 2 = 8 x 3 =
HS nhẩm (dưới hình thức truyền điện), nêu kết quả, nhận xét củng cố.
Bài 2: a, Đếm thêm 8 từ 8 đến 80.
b, Đếm bớt 8 từ 80 đến 8.
Bài 3: Nam sưu tầm được 38 con tem, Hà sưu tầm được nhiều hơn Nam 7 con tem. Hỏi cả hai bạn sưu tầm được bao nhiêu con tem ?
HS nêu bài toán, tóm tất phân tích, nêu dạng toán, làm bài rồi chữa bài.
Bài 4: Một cửa hàng nhập về 84 kg muối, cửa hàng đã bán được 1/4 số muối đó. Hỏi cửa hàng còn lại bao nhiêu ki-lô-gam muối ?
Cách tiến hành tương tự bài 3
3. Củng cố - dặn dò:
- HS tóm tắt nội dung bài ôn tập.
- GV nhận xét giờ học, dặn dò học sinh.
Hoạt động NGLL.
Thăm hỏi thầy cô giáo.
I/ Mục tiêu.
1- Tổ chức cho học sinh đi thăm hỏi thầy cô giáo để thi đua lập thành tích chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20/11.
2- Rèn thói quen chăm chỉ học tập, ngoan ngoãn lễ phép.
3- Giáo dục ý thức tự giác chấp hành nội quy.
II/ Đồ dùng dạy học.
- Giáo viên: nội dung bài.
- Học sinh:
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
1/ Chia tổ, phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng tổ.
2/ Hướng dẫn các tổ trưởng chỉ huy các thành viên trong tổ của mình xác định và giao nhiệm vụ cho từng thành viên.
3/ Các tổ cùng nhau đến thăm hỏi và giúp đỡ thầy cô giáo đã về nghỉ hưu và báo cáo các hoạt động chào mừng cho thầy cô biết.
4/ Cho các tổ tiến hành thi đua lập thành tích.
* Về học tập: Phấn đấu đạt nhiều hoa điểm tốt.
Đăng kí ngày học tốt, giờ học tốt.
* Về văn nghệ, thể thao.
* Về nề nếp.
5/ Kiểm tra, đánh giá và giao nhiệm vụ cho cả lớp.
6/ Củng cố, dặn dò:
- Nhắc nhở, tuyên bố hình thức tuyên dương những bạn có thành tích cao
Hoạt động tập thể.
Kiểm điểm tuần 11.
I/ Mục tiêu.
1/ Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần qua.
2/ Đề ra nội dung phương hướng, nhiệm vụ trong tuần tới.
3/ Giáo dục ý thức chấp hành nội quy trường lớp.
II/ Chuẩn bị.
- Giáo viên: nội dung buổi sinh hoạt.
- Học sinh: ý kiến phát biểu.
III/ Tiến trình sinh hoạt.
1/ Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần qua.
a/ Các tổ thảo luận, kiểm điểm ý thức chấp hành nội quy của các thành viên trong tổ.
Tổ trưởng tập hợp, báo cáo kết quả kiểm điểm.
Lớp trưởng nhận xét, đánh giá chung các hoạt động của lớp.
Báo cáo giáo viên về kết quả đạt đợc trong tuần qua.
Đánh giá xếp loại các tổ.
Giáo viên nhận xét đánh giá chung các mặt hoạt động của lớp .
Về học tập:
Về đạo đức:
Về duy trì nề nếp, vệ sinh, múa hát, tập thể dục giữa giờ:
Về các hoạt động khác.
Tuyên dương, khen thưởng.
Phê bình.
2/ Đề ra nội dung phương hướng, nhiệm vụ trong tuần tới.
Phát huy những u điểm, thành tích đã đạt được.
Khắc phục khó khăn, duy trì tốt nề nếp lớp.
3/ Củng cố - dặn dò.
Nhận xét chung.
Chuẩn bị cho tuần sau.
Âm nhạc
Tiết 11: Ôn tập: Bài lớp chúng ta đoàn kết
I. Mục tiêu:
- Thể hiện tốt bài hát : lớp chúng đoàn kết.
- Giáo dục tình đoàn kết, thương yêu bạn bè .
II. Chuẩn bị:
- Nhạc cụ quen dùng
- Tập lại bài hát hoa lá màu xuân lớp 2.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Hoạt động 1: Ôn bài hát lớp chúng ta đoàn kết.
- GV hát lại bài hát
- HS chú ý nghe
- GV cho cả lớp ôn luyện
- Cả lớp ônh luyện theo tổ, dãy bàn, nhóm
- GV gọi HS hát
- Từng nhóm, các nhân hát trước lớp
-> HS nhận xét
-> GV sửa sai cho HS
- GV hát + gõ đệm theo phách
VD:
- HS quan sát
- HS hát theo
Lớp chúng mình rất rất vui anh em
Ta chan hoà tình thân …..
- Hát + gõ đệm theo tiết tấu lời ca
- HS hát + gõ đệm theo tiết tấu lời ca
Lớp chúng mình rất rất vui anh em ta
x x x x x x x x
chan hoà tình thân ….
x x x x
2. Hoạt động 2: Ôn lại bài hát : Hoa lá mùa xuân ( học ở lớp 2 )
- GV hát lại bài hát 1 lần
- HS ôn lại bài hát
- GV gõ một vài tiết tấu và đố HS
-> HS trả lời
-> GV nhận xét
3. Hoạt động 3: Tập biểu diễn bài hát :
- GV gọi HS lên biểu diễn
- Từng nhóm lên biểu diễn trước lớp
-> HS nhận xét
-> GV nhận xét tuyên dương
III. Củng cố dặn dò :
- Nêu lại ND bài ?
- 1 HS
- Về nhà học bài chuẩn bị bài sau
* Đánh giá tiết học
Mĩ thuật
Tiết 11: Vẽ theo mẫu : Vẽ cành lá
I. Mục tiêu :
- HS biết cấu tạo của cành lá : Hính dáng, màu sắc và vẻ đẹp của nó.
- Vẽ được cành lá đơn giản .
- Bước đầu làm quen với việc đưa hình hoa, lá vào trang trí ở các dạng bài tập .
II. Các hoạt động dạy học:
-1 Số cành lá khác nhau về hình dáng, màu sắc .
- Hình gợi ý cách vẽ .
- Bút chì, bút màu …
III. Các hoạt động dạy học:
* GTB: ghi đầu bài
1. Hoạt động 1: Quan sát nhận xét
- GV gới thiệumột số cành lá khác nhau
- HS quan sát
+ Đặc điểm của cành lá ?
- Phong phú về màu sắc và hình dáng
+ Nêu đặc điểm cấu tạo của cành lá ?
- HS nêu
+ Cành lá đẹp có thể dùng làm gì ?
- Dùng làm hoạ tiết trang trí
2. Hoạt động 2: Cách vẽ cành lá
- GV yêu cầu HS quan sát cành lá
- HS quan sát
- GV gợi ý cách vẽ
+ Vẽ phác hình dáng chung của cành lá
Cho vừa với phần giấy
+ Vẽ phác cành lá cuống lá
+ Vẽ phác hình dáng của từng lá
+ Vẽ chi tiết cho giống mẫu
- HS quan sát chú ý nghe
- GV gợi ý cách vẽ màu
- HS chú ý nghe
3. Hoạt động 3: Thực hành
- GV quan sát gợi ý thêm cho HS
- HS thực hành vẽ vào vở tập vẽ
4. Hoạt độg 4: Nhận xét đánh giá .
- GV HD HS nhận xét một số bài vẽ
- HS nhận xét về hình vẽ, đặc điểm của cành lá, màu sắc
-> GV nhận xét chung
iV. Củng cố dặn dò:
- Nêu lại ND bài ?
- 1 HS
- Về nhà chuẩn bị bài sau
* Đánh giá tiết học
File đính kèm:
- T11-sua.doc