A.Tập đọc:
1.Đọc thành tiếng:
_Giọng đoc bước đầu bọc lộ được tình cảm, thái độ của từng nhân vật qua lời đối thoại
trong câu chuyện
2.Đọc hiểu:
_Hiểu được ý nghĩa của câu chuyện: Tình cảm gắn bó, thân thiết của các nhân vật
trong câu chuyện với quê hương, với người thân qua giọng nói quê hương thân thuộc.
_ Trả lời được các câu hỏi 1,2,3,4
- HS khuyết tật đọc được bài tập đọc ở mức độ tương đối và trả lời một số câu hỏi ngắn gọn
B.Kể chuyện:
_Dựa vào tranh minh họa, kể lại được toàn bộ câu chuyện.
34 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1106 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 10 - Võ Duy Khánh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ù bao nhiêu bưu ảnh chúng ta phải biết được điều gì ?
- Chúng ta đã biết được số bưu ảnh của ai , chưa biết số bưu ảnh của ai ?
- Vậy chúng ta phải đi tìm số bưu ảnh của em trước , sau đó mới tính xem cả hai anh em có tất cả bao nhiêu bưu ảnh
- Yêu cầu học sinh vẽ sơ đồ rồi giải bài toán
+Bài 2 :Hướng dẫn học sinh làm bài
+Bài 3 :Bài yêu cầu chúng ta làm gì ?
- Yêu cầu học sinh đọc sơ đồ .
- Bao gạo cân nặng bao nhiêu kg ?
- Bao ngô như thế nào so với bao gạo ?
- Bài toán hỏi gì ?
- Yêu cầu học sinh đọc thành đề bài hoàn chỉnh .
- Yêu cầu học sinh giải bài toán .
_Học sinh nghe giáo viên giới thiệu bài.
-Hàng trên có 3 cái kèn, hàng dưới có nhiều hơn hàng trên 2 cái kèn. Hỏi :
a) Hàng dưới có mấy cái kèn ?
b) Cả hai hàng có mấy cái kèn ?
- Hàng trên có 3 cái kèn.
- Hàng dưới có nhiều hơn hàng trên 2 cái kèn .
- Hàng dưới có 3 + 2 = 5 ( cái kèn )
- Vì hàng trên có 3 cái kèn, hàng dưới có có nhiều hơn hàng trên 2 cái kèn, số kèn hàng dưới là số lớn, muốn tính số lớn ta lấy số nhỏ cộng với phần hơn
-Cả hai hàng có 3 + 5 =8(cái kèn )
- Bể cá thứ nhất có 4 con cá, bể thứ hai có nhiều hơn bể thứ nhất 3 con cá.Hỏi cả hai bể có bao nhiêu con cá ?
- Bể cá thứ nhất có 3 con cá.
- Số cá của bể hai nhiều hơn so với bể 1 là 3 con cá .
-Vẽ số cá của bể 2 là một đoạn thẳng dài hơn đoạn thẳng biểu diễn số cá ở bể 1, phần dài hơn( nhiều hơn)tương ứng với 3con cá.
-Bài toán hỏi tổng số cá của hai bể .
- Ta phải biết được số cá của mỗi bể .
-Đã biết số cá của bể 1 là 4con cá.
- Chưa biết số cá của bể 2 .
-Số cá bể 2 là : 4 + 3 =7(con cá )
- Hai bể có số cá là : 4 + 7 = 11 ( con cá
- Anh có 15 tấm bưu ảnh , em có ít hơn anh 7 tấm bưu ảnh . Hỏi cả hai anh em có bao nhiêu tấm bưu ảnh ?
- Anh có 15 tấm bưu ảnh .
- Số bưu ảnh của em ít hơn số bưu ảnh của anh 7 cái .
- Bài toán hỏi tổng số bưu ảnh của cả hai anh em .
- Đã biết anh có 15 bưu ảnh , chưa biết số bưu ảnh của em .
- Học sinh tóm tắt và giải .
Bài làm
Tấm bưu ảnh em có
15 – 7 = 8 ( tấm bưu ảnh)
Tấm bưu ảnh cả hai an hem
15 + 8 = 23 ( tấm bưu ảnh)
Đáp số: 23 tấm bưu ảnh
- Bài toán yêu cầu chúng ta nêu bài toán theo sơ đồ rồi giải .
- Bao gạo nặng 27 kg
- Bao ngô cân nặng hơn bao gạo 5 kg .
- Số kg của cả hai bao gạo và ngô .
- Bao gao nặng 27kg , bao ngô cân nặng hơn bao gạo 5kg . Hỏi cả hai bao nặng bao nhiêu kg ?
Bài làm
Số kg bao ngô cân nặng là
27 + 5 = 32( kg)
Số kg cả hai bao
27+ 32 = 59 ( kg)
Đáp số: 59 kg
4.Củng cố :.Dặn dò : _Bài nhà : Yêu cầu học sinh về nhà luyện tập thêm về giải bài toán bằng hai phép tính .
_Chuẩn bị bài : Bài toán giải bằng hai phép tính (Tiếp theo)
5. Giáo viên nhận xét tiết học
-----------------------------------------------------------------------------------------
TỰ NHIÊN XÃ HỘI TIẾT :10
BÀI : HỌ NỘI , HỌ NGOẠI
I.Mục tiêu:
Sau bài học học sinh có khả năng:
_ Giải thích thế nào là họ nội thế nào là họ ngoại .
_ Xưng hô đúng với các anh chị em của bố mẹ .
_ Giới thiệu được về họ nội, họ ngoại của mình.
_ Ứng xử đúng với những người họ hàng của mình,không phân biệt họ nội hay họ ngoại
HS khuyết tật biết cách _ Xưng hô đúng với các anh chị em của bố mẹ họ nội thế nào là họ ngoại
II.Chuẩn bị:
1.Giáo viên _ Các hình trong SGK trang 40 , 41
_ Giáo viên chuẩn bị cho mỗi nhóm học sinh một tờ giấy khổ lớn.
2.Học sinh : _Học sinh mang ảnh họ hàng nội ngoại đến lớp.
III.Hoạt động lên lớp :
1.Khởi động: Hát bài hát
2.Kiểm tra bài cũ : GV gọi HS kể lại các thế hệ trong một gia đình
GV: Nhận xét
3.Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Giới thiệu bài: Họ nội họ ngoại
Hoạt động 1 : Làm việc với SGK
*Mục tiêu :Giải thích được những người thuộc họ nội là những ai, những người thuộc họ ngoại là những ai
*Cách tiến hành
+Bước 1 : Làm việc theo nhóm
_Hương đã cho các bạn xem ảnh của những ai
_Ông bà ngoại của Hương sinh ra những ai trong ảnh ?
_Quang đã cho các bạn xem ảnh của những ai ?
_Ông bà nội của Quang sinh ra những ai trong ảnh ?
+Bước 2 : Làm việc cả lớp
_Tiếp theo,giáo viên có thể nêu câu hỏi:
+Những người thuộc họ nội gồm những ai?
+Những người thuộc họ ngoại gồm những ai?
Hoạt động 2 : Kể về họ nội và họ ngoại
*Mục tiêu : Biết giới thiệu về họ nội và họ ngoại của mình
*Cách tiến hành:
+Bước 1 : Làm việc theo nhóm
_ Nhóm trưởng hướng dẫn các bạn dán ảnh họ hàng của mình lên tờ giấy khổ to rồi giới thiệu với các bạn. Trường hợp học sinh không có ảnh họ nội, họ ngoại thì yêu cầu các em kể cho nhau nghe về họ nội, họ ngoại của mình với các bạn trong nhóm
_ Tiếp theo cả nhóm nói với nhau về cách xưng hô của mình đối với anh chị em của bố và của mẹ cùng với các con của họ theo phong tục của địa phương. GV có thể đi đến các nhóm giúp đỡ
+Bước 2 : Làm việc cả lớp
_Giáo viên giúp học sinh hiểu: Mỗi người ngoài bố mẹ và anh chị em ruột của mình còn có những người họ hàng thân thích khác đó là họ nội và họ ngoại
Hoạt động 3 : Đóng vai
*Mục tiêu : Biết cách xưng hô thân thiên đối với họ hàng của mình
*Cách tiến hành
+Bước1 : Tổ chức hướng dẫn
_ Giáo viên chia nhóm thảo luận và đóng vai trên cơ sở lựa chọn các tình huống gợi ý sau : Em hoặc anh của bố đến chơi nhà khi bố mẹ đi vắng
_Em hoặc anh của mẹ ở quê ra chơi khi bố mẹ đi vắng
_ Họ hàng bên ngoại có người ốm, em cùng bố mẹ đến thăm
+Bước 2 : Thực hiện
_ Giáo viên nêu câu hỏi cho học sinh thảo luận theo gợi ý sau
+Em có nhận xét gì về cách ứng xử trong tình huống vừa rồi ?Nếu em ở vào tình huống đó thì em sẽ ứng xử ra sao
+ Tại sao chúng ta phải yêu quý những người họ hàng của mình ?
Nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát hình 1 trang 40 SGK vàtrả lời các câu hỏi sau
_ Đại điện một số nhóm lên trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung
*Kết luận:Ông bà sinh ra bố và các anh chị em ruột của bố cùng với các con củahọ la ønhững người thuộc họ nội
_Ông bà sinh ra mẹ và các anh chị em ruột của mẹ cùng với các con của họ là những người thuộc họ ngoại
_ Học sinh làm việc theo nhóm.
_Từng nhóm treo tranh của nhóm mình lên tường . Một vài học sinh trong nhóm lên giới thiệu với cả lớp về những người họ hàng của mình và nói rõ cách xưng hô
_Các em lần lượt lên thể hiện phần đóng vai của nhóm mình, các nhóm khác quan sát và nhận xét
*Kết luận:Ông bà nội , ông bà ngoại và các cô, dì, chú, bác, cùng với các con của họ là những người họ hàng ruột thịt. Chúng ta phải biết yêu quý, quan tâm, giúp đỡ những người họ hàng thân thích của mình
4.Củng cố Dặn dò:.
_ Bài nhà:Về nhà nói cho cha mẹ nghe những ai là họ nội , những ai là họ ngoại
_Chuẩn bị bài: Thực hành: Phân tích và vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng.
5. :_ Giáo viên nhận xét tiết học
……………………………………………………………………………………………………..
SINH HOẠT LỚP-TUẦN 10
I. MỤC TIÊU
Nhận xét, đánh giá hoạt động của tuần qua, đề ra phương hướng hoạt động của tuần tới.
II. CÁC BƯỚC
- Nhận xét, đánh giá hoạt động của tuần qua :
+ Đạo đức: ……………………………………………………………………………………………
+ Chuyên cần: ……………………………………………………………………………………
+ Vệ sinh: …………………………………………………………………………………………………
+ Học tập: ……………………………………………………………………………………………………..
+ Hoạt động khác: ……………………………………………………………………………………………………
- Hướng tuần tới :
+ Chuẩn bị bài thật tốt trước khi đến lớp.
+ Thực hiện tốt các hoạt động của trường.
+ Thực hiện truy bài đâàu giờ tốt.
+ Đảm bảo chuyên cần
- Rèn thêm HS còn chậm.
- Tổ chức đôi bạn học tập.
- Rèn thêm chính tả, toán cho HS yếu.
- Các hoạt động khác.
NHA HỌC ĐƯỜNG ( TIẾT 1)
TẠI SAO VÀ KHI NÀO CHẢI RĂNG
I .Mục tiêu:
- Giúp HS hiểu rỏ khi nào cần chải răng và cách chảy răng
HS khuyết tật biết cách chay răng
II. Chuẩn bị:
GV: Tranh ảnh về cách chải răng
HS: Bàn chải , kem…
III. Các hoạt động dạy học
Khởi động : HS hát
Kiểm tra bài cũ:
Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Giới thiệu bài: Tại sao và khi nào chải răng
Hoạt động 1: Chai răng có tác dụng gì
Hoạt động 2:HD cách chải răng
- GV: Tại sao ta phải chải răng sau khi ăn ?
* Hoạt động 3: Gv cho HS kể về việc chải răng
- GV: hảy kể những lần chải răng của em trong ngày?
- Lần chải răng nào quan trọng nhất?
* GV: Kết luận:
Chải răng để lấy sạch thức ăn bám quanh răng
Chải răng phòng được bệnh sâu răng và viêm nướu
Chải răng còn giúp cho miệng không hôi..
- Chỉ răng sau khi ăn loại trừ được mảng bám, loại trừ được vi khuẩn ,giúp phòng ngừa được bệnh sâu răng và viêm nướu
Buổi sáng sau khi thức day , sau bữa cơm trưa,sau bữa cơm chiều …
Lần chải răng trưa ở trường và tối khi đi ngũ.
Chúng ta can phải chải răng sau khi ăn và trước khi đi ngũ để mảng bám không hình thành
Củng cố dặn dò: GV yêu cầu HS về nhà nhớ chải răng thường xuyên
Nhận xét tiết học:
File đính kèm:
- TUAN 10.doc