Giáo án Lớp 3 Tuần 10 - Trường TH Lê Thị Hồng Gấm

Môn: ĐẠO ĐỨC

Bài: Chia sẻ vui buồn cùng bạn

I.MỤC TIÊU:

- Cần chúc mừng khi bạn có chuyện vui, an ủi bạn khi bạn có chuyện buồn.

- Ý nghĩa của việc chia sẻ vui buồn cùng bạn.

- Trẻ em có quyền tự do kết giao bè bạn, có quyền được đối sử bình đẳng, có quyền được hỗ trợ, giúp đỡ khi gặp khó khăn.

- HS biết cảm thông chi sẻ vui buồn cùng bạn trong những tình huống cụ thể, biết đánh giá và tự đánh giá bản thân trong việc quan tâm giúp đỡ bạn.

- Quý trọng các bạn biết quan tâm chia sẻ vui buồn với bạn bè.

II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC.

-Vở bài tập đạo đức 3

-Câu ca dao tục ngữ bài hát, thơ về tình bạn, về sự cảm thông chia sẻ, vui buồn với bạn.

 

doc30 trang | Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 826 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 10 - Trường TH Lê Thị Hồng Gấm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ã lẫn do ảnh hưởng của các phát âm địa phương nặng, nắng. II. Chuẩn bị: - bảng lớp, bảng phụ. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: ND – TL Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ. 3’ 2. Bài mới. a-Giới thiệu bài b-Giảng bài. HD viết chính tả. 8’ Viết vở: 15’ Chấm chữa 3’ HD làm bài tập. Bài 2: đền et/oet 4’ Bài 3: Giải đố 4’ 3.Củng cố dặn dò: 2’ -Đọc:Da dẻ, ruột thịt, trái sai. -Nhận xét bài tiết trước. -Dẫn dắt –ghi tên bài học. -Đọc bài viết. -Nêu những hình ảnh gắn liền với quê hương? -Những chữ nào trong bài phải viết hoa? -Vì sao viết hoa. -Tìm trong bài những chữ mà em hay sai. -Đọc trèo hái, rợp, diều biếc, khua, nghiêng che, trăng, rụng. -Đọc mẫu lần 2. -Đọc thong thả. -Treo bài mẫu. -Chấm một số bài. -Chấm chữa. -Nhận xét –sửa. -Nhận xét chung giờ học. -Dặn HS. -2HS lên bảng viết – lớp viết bảng con. -Nhắc lại tên bài học. -Theo dõi. -Đọc lại. -Chùm khế ngọt, đường đi học, -Quê, Cho, Con, Tuổi, Mẹ, Hoa. -Chữ đầu tên bài, chữ đầu dòng thơ -Tìm – phân tích. -Viết bảng con. -Ngồi đúng tư thế. -Viết vở. -Đổi chéo –gạch lỗi- chữa -Đọc yêu cầu. -Làm vở bài tập. (toét, khét, xoẹt, xét) -Đọc yêu cầu. -1HS đặt câu hỏi – 1 HS trả lời. -Chuẩn bị bài sau. ?&@ Môn: Hát nhạc Bài: I. Mục tiêu: Giúp HS: II. Chuẩn bị: III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh ?&@ Môn: TOÁN Bài Kiểm tra. I. Mục tiêu: Giúp HS: -Kiểm tra kết quả học môn toán: kĩ năng nhân, chia nhẩm, nhân (chia) số có hai chữ số với số có một chữ số. Mối quan hệ giữa một số đơn vị đo độ dài. Đo vẽ đoạn thẳng. Giải toán. II. Chuẩn bị: -Vở. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1.Ra đề. Bài 1: Tính nhẩm 2điểm Bài 2: Tính 2 điểm. Bài 3: Điền dấu >, <, = Bài 4 2điểm Bài 5; 2 điểm 2.HS làm bài. 3.Thu bài. 4.Dặn dò. -Ghi đề. -Nhắc đọc kĩ đề, trình bày sạch đẹp. -Dặn HS -Chép đề làm bài. 6 x3 = 24 : 6 = 7x 2= 42 : 7= 7x4= 35 : 7= 6x7= 54 : 6= 6x5= 49:7= 7x6= 70:7= (đặt tính) 12x7 20x6 86:2 99: 3 2m 20cm 3m25cm 8m62cm 8m60cm 4m 50cm 450cm 3m5cm 300 cm 6m60cm 6m6cm -Chị nuôi được 12 con gà, mẹ nuôi được nhiều gấp 3 lần số gà của chị.Hỏi mẹ nuôi được bao nhiêu con gà. a-Vẽ đoạn thẳng AB dài 9cm. b-Vẽ đoạn thẳng CD có độ dài =1/3 độ dài AB. -Ôn lại các bài đã học. Thứ sáu ngày tháng năm 2005 ?&@ Môn: TOÁN Bài: Bài toán giải bằng hai phép tính. I. Mục tiêu. Giúp HS: Làm quen với bài toán giải bằng hai phép tính. Bước đầu biết giải và trình bày bài giải. II. Chuẩn bị. -Tranh vẽ. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra bài cũ. 2’ 2.Bài mới. a-Giới thiệu bài b-Giảng bài. Bài toán 1: 8’ ? ? ? Bài tóan 2 8’ Thực hành. Bài 1: 7’ Bài 2: 7’ Bài 3: 7’ 3. Củng cố dặn dò: 2’ -Nhận xét chung về bài kiểm tra. Vẽ sơ đồ minh hoạ. -Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? -Vẽ sơ đồ. 3 kèn Hàng trên. Hàng dưới. 2kèn ?kèn -Bài toán có mấy câu hỏi? -Câu hỏi a là gì? -Ghi: 2 + 3 = 5 -Câu hỏi b là gì? Ghi: 3 + 5 = 8 Nếu bây giờ câu hỏi của bài toán là: Cả hai hàng có mấy kèn? Ta làm thế nào? -Bài toán cho biết gì? -Bài toán hỏi gì? -Vẽ sơ đồ. 4 con Bể 1: Bể 2: 3 con -Muốn tìm số cá ở hai bể phải biết gì? -Số cá bể 1 biết chưa? -Số cá bể 2 biết chưa? -Vậy tìm số cá bể2 làm thế nào? -Ghi bảng. -Bài toán này có mấy câu hỏi? -Giải bằng mấy phép tính? -Ghi bài. -Đọc đề. -Muốn tìm số bưu ảnh của hai anh em phải biết gì? -Tìm số bưu ảnh của em là thế nào? -Tìm số bưu ảnh của 2 anh em làm thế nào? -Tương tự bài 1: -Chấm chữa. -Tóm tắt: 27kg Gạo: 5kg Ngô: -Dặn HS: -Đọc yêu cầu bài toán. -Hàng trên: 3kèn. -Hàng dưới hơn hàng trên 2kèn a-Hàng dưới ? kèn. b-Cả hai hàng có ?kèn -Có 2 câu hỏi. -Hàng dưới có mấy kèn. -HS làm bảng. -Cả 2 hàng có? Kèn. -Làm. -Tính số kèn hàng dưới. -Tính số kèn cả hai hàng. -HS đọc đề. -Bể 1: 4con, bể 2 hơn bể 1, 3con Cả 2 bể con? -Ta tìm số cá mỗi bể. -Biết = 4 con. -Chưa biết: 4 +3 = 7 (con) 7 +4 =11(con) -Một câu hỏi. -2Phép tính. -Nhắc lại. -Đọc đề. -Nêu tóm tắt. 15 tấm Anh: Em: 7tấm -Số bưu ảnh của anh: Số bưu ảnh của em: 15 – 7 = 8 (tấm) 15 + 8 = 23 (tấm). -Giải vở. 18l Thùng 1: 6l Thùng 2: -HS giải vở. -Đọc đề toán. -Giải vở – chữa. -Nêu lại cách làm bài toán. -Tập làm lại bài. ? ? ?&@ Môn: TẬP LÀM VĂN Bài:Tập viết thư và phong bì. I.Mục đích - yêu cầu. -Dự theo mẫu bài tập đọc “Thư gửi bà”và gợi ý về hình thức, nội dung thư, biết viết một bức thư ngắn(8-10 dòng) để thăm hỏi báo tin cho người thân. -Diễn đạt rõ ý, đặt câu đúng trình bày đúng hình thức một bức thư, ghi rõp nội dung trên bì thư để gửi theo đường bưu điện. II.Đồ dùng dạy – học. -Bảng phụ. -Thư và phong bì thư. III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra bài cũ 5’ 2.Bài mới. a.GTB 2’ b.Giảng bài. Bài tập 1.Dựa theo mẫu bài tập đọc “Thư gửi bà”em hãy viết một bức thư ngắn cho người thân 25’ Bài tập 2.Tập ghi trên bì thư. 7’ 3.Củng cố, dặn dò. 2’ -Dòng đầu thư ghi gì? -Dòng tiếp theo? -Nội dung thư viết gì? -Cuối thư ghi gì? -Dẫn dắt ghi tên bài -Giải thích phần gợi ý -Em sẽ viết cho ai? -Nghe, nhận xét, góp ý. -Theo dõi giúp đỡ HS yếu -Phát hiện bức thư hay. -Nhận xét, sửa -Quan sát, giúp đỡ. -Nhận xét tiết học -Dặn HS -HS đọc lại bài :Thư gửi bà -Địa điểm- ngày tháng viết thư. -Lời xưng hô với người nhận. -Thăm hỏi kể chuyện, nhớ kỉ niệm, lời chúc, lời hứa. -Lời chào, kí tên. -Nhắc lại tên bài học -Đọc yêu cầu bài tập -Đọc phần gợi ý. -Nêu: -HS dựa vào gợi ý nêu miệngbức thư mình sẽ viết. -Thực hành viết thư. -Đọc thư trước lớp -Nghe, góp ý. -Đọc yêu cầu và gợi ý. -Ghi. -Đọc. -Nhắc lại cách viết thư, bì thư -Về hoàn thiện bức thư. @&? Môn: TỰ NHIÊN Xà HỘI. Bài:Họ nội, họ ngoại. I.Mục tiêu: Giúp HS: -Giải thích thé nào là họ nội, họ ngoại. -Xưng hô đúng với các anh, chị, em của bố mẹ -Giới thiệu được họ nội, họ ngoại của mình. -Ứng xử đúng với những người họ hàng của mình, không phân biệt họ nội, họ ngoại. II.Đồ dùng dạy – học. Các hình trong SGK. -Aûnh họ nội, họ ngoại. -Giấy +hồ III.Các hoạt độâng dạy – học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra bài cũ. 3’ 2.Bài mới. a-Giới thiệu bài. b-Giảng bài. HĐ 1: SGK. MT:Giải thích được những người họ nội là ai?họ nội là ai? 12’ HĐ 2: Kể về họ nội,ngoại. MT: Biết giới thiệu về họ nội, họ ngoại của mình. 12’ HĐ 3: Đóng vai. MT: Biết cách cư sử thân thiện với họ hàng. 10’ 3.Củng cố –dặn dò. 2’ -Nhận xét đánh giá. -Dẫn dắt vào bài. -Phân nhóm –giao nhiệm vụ. -Nhận xét. + Họ nội gồm những ai? +Họ nội gồm những ai? KL: -Phân nhóm – giao nhiệm vụ. Ngoài bộ mẹ, ông bà, anh chị em ruột của mình còn rất nhiều người thân thích khác đó là họ nội, họ ngoại. -nêu tình huống. +Em hoặc anh của bố mẹ đến chơi khi bố mẹ đi vắng. + Họ hàng có người ôm em cùng bố mẹ đến thăm. -Nhận xét – đánh giá. KL: Họ nội, ngoại là những người thân thích ruột thịt, chúng ta phải biết yêu quý quan tâm. -Nhận xét tiết học. -Dặn HS. -Nêu: các thế hệ trong gia đình mình. -Hát:Cả nhà thương nhau. -Thảo luận nhóm trình bày. +Hương cho các bạn xem ảnh của ông bà ngoại, mẹ và anh của me. +Quang cho các bạn xem ảnh của ông bà nội, bố và em của bố. -Đại diện nhóm trình bày. -Nhận xét. + Ông bà sinh ra bố, anh chị em ruột của bố cùng các con của họ. +Ông bài ngoại sinh ra mẹ, cùng anh chị em ruột của mẹ cùng các con cái của họ. -HS hoạt động nhóm. +Dán ảnh họ nội, họ ngoại của mìnhvà giới thiệu. +Nói về cách xưng hô. +Đại diện nhóm lên giới thiệu. -Trao đổi theo bàn. -Thể hiện. -Nhận xét. -Về thực hành những hành vi ứng sử của mình với người thân. ?&@ HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ I. Mục tiêu. Làm báo ảnh. Văn nghệ chào mừng 20/11 II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1.Ổn đinh tổ chức 3’ 2.Nhận xét chung tuần qua. 8’ 3.Tuần tới. 8’ 4.Làm báo ảnh 8’ 5.Văn nghệ 8’ – 10’ 6. Dặn dò: 5’ -Nêu yêu cầu tiết học. -Nhận xét chung. -Thi đu học tốt chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam. -Phân công. GV vẽ đầu báo. -Nhận xét – đánh giá. -Tuyên dương. -Chọn đội múa phụ hoạ. -Sửa. -Dặn HS. -Hát đồng thanh. -Họp tổ – tổ trưởng báo cáo tuần qua tổ mình đã đạt được những mặt tốt nào, mặt nào còn yếu kém. -Mỗi HS nộp 2 – 3 ảnh nói về chủ để HS –GV, -Dán ảnh. -Các tổ họp. -Nêu nhiệm vụ.-Cử người tham gia. -Hát cá nhân. -Hát song ca. -hát đồng ca. +Múa phụ họa. -Thi đua trước lớp. -Các tổ khác theo dõi. -Nhận xét – bình chọn. -Chọn 1 –2 HS hát cá nhân (song ca). -1Tốp ca của lớp để tham gia trong trường. -tập thử. -Nhận xét góp ý. -Thi đua học tập vàvăn nghệ chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam cùng các bạn trong trường.

File đính kèm:

  • doctuan 10.doc
Giáo án liên quan