A- Tập đọc:
- Giọng đọc bước đầu bộc lộ được tình cảm, thái độ của từng nhân vật qua lời đói thoại trong câu chuyện.
- Hiểu ý nghĩa, tình cảm gắn bó của các nhân vật trong câu chuyện với quê hương, với người thân qua giọng nói quê hương thân quen. (trả lời được câu hỏi
1, 2, 3, 4).
B- Kể chuyện:
- Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh họa.
33 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1075 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 10 Năm học 2011-2012 Trường Tiểu học Tân Long, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
(trả lời được
các câu hỏi SGK).
* Cần có tình cảm yêu quý, trân trọng đối với từng tấc đất của quê hương.
B- Kể chuyện:
- Biết sắp xếp các tranh theo đúng trình tự và kể lại được từng đoạn câu chuyện
dựa vào tranh minh họa.
II – Đồ dùng dạy-học:
- Tranh minh hoạ bài tập đọc.
III - Các hoạt động dạy học:
Thời gian
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5 phút
Tập đọc:
A - Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét, ghi điểm.
B - Dạy bài mới:
- Đọc bài và trả lời câu hỏi bài “Thư gửi bà”.
CHIỀU: Tập đọc: ÔN LUYỆN
I - Mục tiêu:
- Giúp học sinh kĩ năng đọc đúng, đọc hay, trả lời câu hỏi trong bài “Thư gửi bà”.
- Hiểu nội dung bức thư và biết cách viết một lá thư.
II - Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài.
2. Dạy bài mới:
a, Ôn luyện đọc:
- Đọc mẫu 1 lần.
- Hướng dẫn đọc.
- Nội dung bức thư viết gì ?
- Cách trình bày một lá thư như thế nào ?
- Nhắc lại trình tự viết một lá thư.
- Nhận xét cách đọc.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhấn mạnh lại bài học.
- Về luyện đọc lại bài và chuẩn bị bài mới.
- Lắng nghe.
- Bốn em đọc cả bài.
- Đọc và nêu.
- Địa chỉ, ngày, tháng, ...
Lí do viết thư.
Hỏi thăm sức khoẻ.
Thông báo tình hình.
Lời chúc.
Kí tên.
- Luyện đọc.
CHIỀU: Luyện viết: ÔN LUYỆN
I - Mục tiêu:
- Học sinh viết đúng đẹp hai khổ thơ đầu của bài Quê hương.
- Rèn viết nghe viết chính tả chính xác, trình bày đẹp.
II - Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài:
2. Dạy bài mới:
- Nêu yêu cầu giờ học.
a, Hướng dẫn viết chính tả.
- Đọc hai khổ thơ viết chính tả.
+ Có những hình ảnh nào gắn bó với quê hương trong hai khổ thơ trên ?
+ Những chữ nào được viết hoa ?
+ Các khổ thơ được trình bày như thế
nào ?
- Nhắc những chữ dễ sai, dễ lẫn, cách trình bày.
- Khuyến khích nhớ viết, trình bày đẹp.
b, Học sinh viết bài:
- Quan sát chung.
c, Chấm, chữa bài:
- Thu chấm 1/3 lớp.
- Chữa bài.
- Nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét chung.
- Về luyện viết.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- Hai em đọc lại.
- Lớp đọc thuộc.
- Trả lời.
- Tiến hành viết bài.
- Dò bài, đổi vở kiểm tra.
- Nộp vở.
- Quan sát, lắng nghe.
Toán: ÔN LUYỆN
I - Mục tiêu:
- Củng cố kĩ năng thực hành đo độ dài.
- So sánh đo độ dài và ghi đo độ dài.
- Vận dụng làm thành thạo các dạng toán trên.
II - Chuẩn bị: Bảng con.
III - Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài:
2. Thực hành:
Bài 1:
- Hướng dẫn mẫu.
- Nhận xét.
Bài 2:
- Hướng dẫn.
- Nhận xét, bổ sung và thực hànhcho học sinh quan sát.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhấn mạnh lại bài học.
- Nhận xét giờ học.
- Về ôn và chuẩn bị bài.
- Hoạt động nhóm 6, thực hành.
- Đại diện đọc kết quả.
- Các nhóm nhận xét.
- Đọc yêu cầu.
- Thực hành đo.
- Đại diện trình bày.
CHIỀU: Luyện từ và câu: ÔN LUYỆN
I - Mục tiêu:
- Củng cố cho học sinh về biện pháp so sánh, dấu chấm.
- Vận dụng thành thạo.
II - Chuẩn bị: Vở bài tập.
III - Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Dạy bài mới
a, Giới thiệu bài.
b, Bài tập:
Thực hành làm các bài tập ở VBT.
Bài 1: Gạch chân dưới các hình ảnh so sánh.
a, Sân nhà em sáng quá
Nhờ ánh trăng sáng ngời
Trăng tròn như cái đĩa
Lơ lửng mà không rơi.
b, Quê hương mỗi người chỉ một
Như là chỉ một mẹ thôi.
- Nêu bài tập.
- Hướng dẫn.
- Nhận xét, chốt lại ý đúng.
Bài 2: Điền dấu chấm vào đoạn văn sau.
Hàng năm, cứ vào cuối thu, lá ngoài đường rụng nhiều, lòng tôi lại náo nức mơn man của buổi tựu trường Tôi quên thế nào được cảm giác trong trẻo ấy...
- Nêu bài tập.
- Hướng dẫn.
- Chốt lại bài.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về ôn bài và chuẩn bị bài.
- Đọc lại yêu cầu bài tập.
- Làm bài vào vở.
- Chữa bài.
- Bổ sung.
- Đọc lại yêu cầu
- Trao đổi nhóm đôi.
- Làm bài vào vở.
- Chữa bài.
- Nhận xét.
Toán: ÔN LUYỆN
I - Mục tiêu:
- Củng cố cho học sinh bảng nhân đã học, các đơn vị đo độ dài, so sánh các đơn vị đo độ dài.
- Làm thành thạo các dạng toán này.
II - Đồ dùng dạy học: Bảng con, thước có chia xăng ti mét.
III - Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài:
2. Dạy bài mới:
- Nhắc cách tính gấp một số lên nhiều lần và giảm một số đi nhiều lần ?
- Nhấn mạnh lại.
Bài 1:
- Hướng dẫn, làm mẫu.
- Nhận xét.
Bài 2:
- Yêu cầu nhắc lại cách đặt tính.
- Nhận xét, ghi điểm.
Bài 3: Viết số thích hợp.
- Nhắc lại cách đổi.
- Nhận xét, ghi điểm.
Bài 4:
- Phân tích, hướng dẫn.
- Nhận xét, ghi điểm.
Bài 5:
- Nêu yêu cầu.
- Nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhấn mạnh lại bài học.
- Nhận xét giờ học.
- Về ôn lại dạng toán đã học.
- Học sinh nhắc lại.
- Đọc yêu cầu, tính nhẩm.
- Trình bày.
- Nêu yêu cầu, nêu cách tính.
- Làm vở.
- Một số em chữa bài.
- Đọc đề.
- Làm bài vào vở.
- Trình bày ở bảng.
- Đọc bài tập, tìm hiểu.
- Làm bài vào vở.
- Chữa bài trên bảng.
- Nêu lại yêu cầu.
- Tự do trả lời.
- Vẽ dường thẳng MN bằng 3 cm.
CHIỀU: Toán: ÔN LUYỆN
I - Mục tiêu:
- Củng cố về tính nhẩm các bảng nhân đã học, nhân chia số có hai chữ số với số có
một chữ số.
- Nhận biết quan hệ các số đo thông dụng.
- Thực hành làm thành thạo các bài tập.
II - Đồ dùng dạy học: Vở bài tập.
III - Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài.
2. Thực hành:
Bài 1:
- Nêu bài tập, làm mẫu.
- Nhận xét.
Bài 2:
- Hướng dẫn.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 3:
- Hướng dẫn cách làm.
- Nhắc nhở cách đổi.
- Nhận xét, ghi điểm.
Bài 4:
- Phân tích đề.
- Nhận xét.
Bài 5:
- Nêu yêu cầu.
- Chữa bài.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về ôn và chuẩn bị bài.
- Nêu lại yêu cầu.
- Thảo luận nhóm đôi.
- Trình bày kết quả.
- Nêu nhận xét.
- Nêu lại yêu cầu.
- Bốn em lên bảng làm.
- Chữa bài.
- Nhận xét.
- Đọc bài tập.
- Làm bài.
- Lên bảng điền dấu.
- Chữa bài.
- Nêu cách làm bài.
- Tự làm bài và chữa bài.
- Hai em lên vẽ đoạn thẳng AB và CD.
- Lớp làm vào vở.
Mĩ thuật: THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT: XEM TRANH TĨNH VẬT
I - Mục tiêu:
- Làm quen với tranh tĩnh vật.
- Biết thêm cách sắp xếp hình, cách vẽ màu trong tranh.
- Cảm thụ vẻ đẹp của tranh tĩnh vật.
II - Đồ dùng dạy học: Tranh tĩnh vật.
III - Các hoạt động dạy học:
Thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5 phút
1 phút
25 phút
5 phút
3 phút
1. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiêu bài:
b. Bài giảng:
* HĐ 1: Xem tranh.
- Nêu yêu cầu.
+ Tác giả bức tranh là ai ?
+ Tranh vẽ những loại hoa quả
nào ?
+ Hình dáng các loại hoa quả đó ?
+ Màu sắc của hoa và quả ?
+ Hình ảnh chính của hoa đặt ở vị trí nào ?
+ Em thích tranh nào nhất ?
- Chốt lại.
* Giới thiệu về tác giả.
- Kết luận.
* HĐ 2: Nhận xét, đánh giá.
- Nhận xét giờ học.
- Khen học sinh phát biểu xây dựng bài.
3. Củng cố, dặn dò:
- Về sưu tầm tranh tĩnh vật và tập nhận xét.
- Quan sát cành cây tiết sau học.
Quan sát tranh và suy nghĩ.
- Trả lời câu hỏi.
- Nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe.
Tiết 1: Thể dục: BÀI 19
I - Mục tiêu:
- Ôn 4 động tác của bài thể dục phát triển chung. Thự hiện tương đối đúng
động tác.
- Chơi trò chơi: Chạy tiếp sức. Biết cách chơi và tham gia chơi tốt.
II - Địa điểm - Phương tiện:
- Sân sạch sẽ.
III - Nội dung và phương pháp lên lớp:
Thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
10 phút
18 phút
7 phút
5 phút
1. Phần mở đầu:
- Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
- Quan sát chung.
2. Phần cơ bản:
* Ôn bốn động tác bài thể dục.
- Điều khiển một lần.
- Bổ sung sửa chữa.
- Quan sát , nhận xét.
* Chơi trò chơi: Chạy tiếp sức.
- Nêu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi.
- Quan sát chung.
3. Phần kết thúc:
- Hệ thống bài.
- Nhận xét giờ học.
- Về ôn lại bài.
- Tập hợp lớp, báo cáo sĩ số.
- Khởi động.
- Giậm chân tại chỗ.
- Tiến hành thực hiện.
- Tập theo tổ, tổ trưởng điều khiển.
- Thi giữa các tổ.
- Lắng nghe.
- Tiến hành chơi thử, chơi chính thức.
- Khởi động nhẹ.
Tiết 1: Thể dục: BÀI 20
I - Mục tiêu:
- Ôn 4 động tác của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng.
- Chơi trò chơi: Nhanh lên bạn ơi. Biết cách chơi và tham gia chơi tốt.
II - Chuẩn bị:
Sân sạch sẽ.
III - Nội dung và phương pháp lên lớp:
Thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
10 phút
18 phút
7 phút
5 phút
1. Phần mở đầu:
- Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
- Quan sát chung.
2. Phần cơ bản:
* Ôn bốn động tác bài thể dục.
- Điều khiển một lần.
- Quan sát, sửa sai.
- Quan sát , nhận xét.
* Chơi trò chơi: Nhanh lên bạn ơi.
- Nêu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi.
- Quan sát chung.
3. Phần kết thúc:
- Hệ thống bài.
- Nhận xét giờ học.
- Về ôn lại bài.
- Tập hợp lớp, báo cáo sĩ số.
- Khởi động.
- Giậm chân tại chỗ.
- Tiến hành thực hiện.
- Tập theo tổ, tổ trưởng điều khiển.
- Thi giữa các tổ.
- Lắng nghe.
- Tiến hành chơi thử, chơi chính thức.
- Chạy chậm theo vòng tròn.
Tiết 3: Thủ công: ÔN TẬP - KIỂM TRA
I - Mục tiêu:
- Kiểm tra, đánh giá kiến thức, kĩ năng của học sinh qua sản phẩm.
II - Đồ dùng dạy học:
- Giấy, kéo, hồ dán.
III - Các hoạt động dạy học:
Thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5 phút
1 phút
12 phút
15 phút
5 phút
2 phút
1. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra, nhận xét.
2. Dạy bài mới.
a. Giới thiệu bài:
b. Giảng bài:
* HĐ 1: Ôn lí thuyết cắt, dán bông hoa:
- Nhắc lại các bước gấp, cắt, dán bông hoa ?
- Nhấn mạnh lại.
* HĐ 2: Thực hành.
- Theo dõi, hướng dẫn nhắc nhở cách làm để hoàn thành sản phẩm và giữ vệ sinh.
* HĐ 4: Nhận xét, đánh giá.
- Nhận xét, đánh giá sản phẩm của học sinh theo tiêu chuẩn sau:
+ Hoàn thành có sáng tạo. A+
+ Hoàn thành dúng kĩ thuật và quy trình A.
+ Không hoàn thành B
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét chung giờ học.
- Về thực hành lại, chuẩn bị dụng cụ cho tiết học sau.
- Đặt đồ dùng lên bàn.
- Nhắc lại các bước gấp, cắt, dán bông hoa.
- Lớp thực hành.
- Những em làm xong nộp sản phẩm.
- Nhận xét, đánh giá.
File đính kèm:
- Tuan10.doc