Giáo án Lớp 3 Tuần 10 - Đặng Thị Thu Thanh

* Tập đọc

+ Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :

 - Đọc đúng các từ ngữ : luôn miệng, vui lòng, ánh lên, nén nỗi xúc động, .

 - Bộc lộ tình cảm, thái độ của từng nhân vật qua lời đối thoại trong câu chuyện

+ Rèn kĩ năng đọc - hiểu

 - Hiểu nghĩa các từ khó được chú giải trong bài ( đôn hậu, thành thực, bùi ngùi,Trung Kì ).

 - Nắm được cốt truyện và ý nghĩa của câu chuyện : Tình cảm thiết tha gắn bó của các nhân vật trong câu chuyện với quê hương, với người thân qua giọng nói quê hương thân quen.

* Kể chuyện

+ Rèn kĩ năng nói : Dựa vào trí nhớ và tranh, kể lại được từng đoạn của câu chuyện. Biết thay đổi giọng kể ( lời dẫn chuyện, lời nhân vật ) cho phù hợp với nội dung.

 + Rèn kĩ năng nghe.

 

doc49 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1455 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 10 - Đặng Thị Thu Thanh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ranh TD - Vừa làm mẫu vừa giải thích ( như SHD) - GV uốn nắn, sửa động tác và cho HS tập lại + Học động tác lườn - GV nêu tên động tác - Vừa làm mẫu vừa giải thích - GV uốn nắn, sửa động tác và cho HS tập lại + Chơi trò chơi : Nhanh lên bạn ơi - GV làm trọng tài tổ nào thua sẽ nhảy lò cò 1 vòng xung quanh sân + GV cùng HS hệ thống bài - Nhận xét chung giờ học - Dặn HS về nhà ôn bài Hoạt động của trò + Chạy chậm vòng xung quanh sân - Đứng thành vòng tròn quay mặt vào trong sân, khởi động các khớp và chơi trò chơi: Làm theo hiệu lệnh + Ôn tập từng động tác sau đó tập liên hoàn 2 động tác - HS theo dõi - HS tập động tác chân - HS tập động tác lườn - HS chơi trò chơi thi đua giữa các tổ + Đi thường theo nhịp và hát Tự nhiên và xã hội: Họ nội, họ ngoại I- Mục tiêu: Giúp học sinh: - Biết giải thích thế nào là họ nội, họ ngoại. - Giới thiệu đúng những người thuộc họ nội , họ ngoại của bản thân. - Có tình cảm yêu quý những người trong gia đình. II- Đồ dùng dạy học: GV: Giấy khổ to, bút, bảng phụ HS: Mỗi HS mang 1 ảnh chụp gia đình mình. III- Hoạt động dạy và học chủ yếu: Hoạt động của thầy 1- Tổ chức: 2- Kiểm tra: Sự chuẩn bị của học sinh. 3- Bài mới: * Khởi động: Kể tên những người họ hàng mà em biết ? * HĐ1: Làm việc với SGK a.Mục tiêu: Giải thích được những người thuộc họ nội là những ai, họ ngoại là những ai ? b.Cách tiến hành: - T. nêu y/c Hoạt động của trò - Lớp hát - HS kể. - Chia lớp thành các nhóm - Yêu cầu : QS hình trang 40 và thảo luận các câu hỏi: - Hương đã cho xem ảnh của những ai? - Quang đã cho xem ảnh của những ai? - Ông ngoại của Hương sinh ra ai ? - Ông nội của Quang sinh ra ai ? * KL: Ông ngoại là người sinh ra mẹ, ông nội là người sinh ra bố. * HĐ2: Kể về họ nội và họ ngoại nhà mình a. Mục tiêu: Biết giới thiệu về họ nội và họ ngoại nhà mình b. Cách tiến hành: - T. cho HS làm việc theo nhóm - Hướng dẫn các nhóm thực hiện * Kết luận: Mỗi người, ngoài bố mẹ và anh chị em ruột của mình ra còn có những người họ hàng nội, ngoại thân thích của mình. * HĐ3: Đóng vai a. Mục tiêu: Biết cách ứng xử thân thiện với họ hàng của mình. b. Cách tiến hành - Đóng vai theo các tình huống sau: + Em hoặc anh của bố đến chơi nhà khi bố mẹ đi vắng. + Em hoặc anh của mẹ ở quê ra chơi khi bố mẹ đi vắng. + Họ hàng bên nội hoặc bên ngoại có người bị ốm em cùng mẹ đến thăm. * Kết luận: Ông bà nội ngoại và các cô dì, chú bác là những người họ hàng ruột thịt. Chúng ta phải biết yêu quý và quan tâm, giúp đỡ những người họ hàng thân thích của mình. - Lớp theo dõi, lắng nghe. - Q sát H1 SGK - Thảo luận nhóm ghi kết quả ra giấy . - Đại diện báo cáo kết quả. - Các nhóm khác theo dõi , bổ sung. - Hương cho xem ảnh chụp ông bà ngoại với mẹ và bác ruột của Hương và Hồng. - Quang cho xem ảnh ông bà nội chụp cùng với bố và cô ruột Quang và Thuỷ. - Ông ngoại của Hương sinh ra mẹ Hương. - Ông nội của Quang sinh ra bố Quang. - Nhóm trưởng hướng dẫn các bạn dán ảnh của gia đình mình vào tờ giấy to. - Từng nhóm treo ảnh của nhóm mình lên tường. - Từng bạn lên chỉ vào ảnh giới thiệu về gia đình mình - Vài bạn lên nói về cách sưng hô với anh, chị em của bố và anh chị em của mẹ theo địa phương mình. - Các nhóm nhận các tình huống rồi lên đóng vai theo tình huống đó. - Nhóm khác nhận xét. - Bổ sung cho bạn xem bạn nói ( sưng hô) như vậy với anh em họ hàng đã được chưa ? - Vài em nhắc lại kết luận. 4. Hoạt động nối tiếp: - GV nhận xét tiết học - Về nhà ôn bài Ngoại ngữ: Đ/c Bình soạn giảng Thứ sáu ngày 14 tháng 11 năm 2008 Tập làm văn Tập viết thư và phong bì thư I. Mục tiêu - Dựa theo mẫu bài tập đọc Thư gửi bà và gợi ý về hình thức - nội dung thư, biết viết 1 bức thư ngắn ( khoảng 8 đến 10 dòng ) để thăm hỏi, báo tin cho người thân. - Diễn đạt rõ ý, đặt câu đúng, trình bày đúng hình thức 1 bức thư, ghi rõ ND trên phong bì thư để gửi theo đường bưu điện. II. Đồ dùng - GV : Bảng phụ viết gợi ý BT1, 1 bức thư và phong bì thư đã viết mẫu, giấy rời và phong bì thư - HS : SGK III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ - Đọc bài : Thư gửi bà - Nhận xét về cách trình bày 1 bức thư ? B. Bài mới 1. Giới thiệu bài - GV nêu MĐ, YC của tiết học 2. HD làm BT * Bài tập 1 - Nêu yêu cầu BT - GV treo bảng phụ * Gợi ý: - Em sẽ viết thư cho ai ? - Dòng đầu thư em viết thế nào ? - Em xưng hô ntn để thể hiện sự kính trọng ? - Trong phần ND sẽ hỏi thăm điều gì , báo tin gì ? - ở phần cuối thư em chúc điều gì, hứa hẹn điều gì ? - Kết thúc lá thư em viết những gì ? - GV nhận xét, sửa cho HS * Bài tập 2 - Nêu yêu cầu BT + Nhận xét: - Phía trên viết rõ tên , địa chỉ người gửi - Phía dưới viết rõ tên , địa chỉ người nhận thư. - Góc bên phải dán tem của bưu điện - 1 HS đọc bài - HS nhận xét + Dựa theo mẫu bài tập đọc : Thư gửi bà, viết 1 bức thư ngắn cho người thân - 2 HS đọc phần gợi ý - 4, 5 HS nói mình sẽ viết thư cho ai - 1 HS làm mẫu - HS thực hành viết bức thư trên giấy - 1 số em đọc thư trước lớp + Tập ghi trên phong bì thư - HS QS phong bì viết mẫu trong SGK - Trao đổi về cách trình bày mặt trước phong bì - HS ghi cụ thể trên phong bì thư - 4, 5 HS đọc kết quả - GV nhận xét, sửa cho HS - Các bạn nxét C. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học - Về nhà ôn bài Toán Tiết 50: Bài toán giải bằng hai phép tính(T1) A- Mục tiêu: - HS làm quen với bài toán giải bằng hai phép tính. Bước đầu biết vẽ sơ đồ tóm tắt và trình bày lời giải. - Rèn KN tóm tắt và giải toán. B- Đồ dùng: - Bảng phụ - Phiếu HT C- Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học 1/ Tổ chức: 2/ Bài mới: a) Bài toán 1: + T. nêu BT + Vẽ sơ đồ 3 kèn Hàng trên: ? kèn Hàng dưới ? kèn - Hàng trên có mấy kèn ? - Hàng dưới nhiều hơn hàng trên mấy kèn ? - Bài toán hỏi gì ? - Muốn tìm số kèn hàng dưới ta làm ntn? - Muốn tìm số kèn cả hai hàng ta làm ntn? => a, Đây là BT về nhiều hơn b, Đây là bài toán tìm tổng 2 số ( số kèn ở 2 hàng) - Gọi HS nêu cách giải b) Bài toán 2: GV HD Tương tự bài toán 1 và GT cho HS biết đây là bài toán giải bằng hai phép tính. c) Luyện tập: * Bài 1(50): - Đọc đề ? - Anh có bao nhiêu tấm ảnh ? - Số bưu ảnh của em ntn so với số bưu ảnh của anh ? - Bài toán hỏi gì ? - Muốn biết cả hai anh em có mấy tấm ảnh ta cần biết gì ? - Đã biết số bưu ảnh của ai ? Chưa biết số bưu ảnh của ai ? - GV HD HS vẽ sơ đồ. 15 tấm Anh: Em: 7 tấm ? tấm ? tấm * Bài 2: (GV HD Tương tự bài1 ) * Bài 3: Làm vở - T. chấm bài, nxét 3/ Củng cố - Dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Ôn lại bài - Hát - HS đọc lại - 3 kèn - 2 kèn - HS nêu - Lấy số kèn hàng trên cộng 2 - Lấy số kèn hàng trên cộng số kèn hàng dưới. Bài giải a) Số kèn hàng dưới là: 3 + 2 = 5( cái kèn) b) Số kèn cả hai hàng là: 3 + 5 = 8( cái kèn) Đáp số: a) 5 cái kèn b) 8 cái kèn. - HS đọc - 2 HS đọc bài – phân tích đề bài - 15 bưu ảnh - ít hơn anh 7 bưu ảnh - Số bưu ảnh của hai anh em. - Biết số bưu ảnh của mỗi người - Đã biết số bưu ảnh của anh, chưa biết số bưu ảnh của em. Bài giải Số bưu ảnh của em là: 15 - 7 = 8( bưu ảnh) Số bưu ảnh của hai anh em là: 15 + 8 = 23( bưu ảnh) Đáp số: 23 bưu ảnh. - HS nêu BT rồi giải theo tóm tắt - HS làm vở - 1 HS chữa trên bảng phụ Bài giải Bao ngô cân nặng là: 27 + 5 = 32(kg) Cả hai bao cân nặng là: 27 + 32 = 59(kg) Đáp số: 59 kg Thể dục Ôn 4 động tác đã học của bài thể dục Trò chơi : Chạy tiếp sức I. Mục tiêu - Ôn 4 động tác vươn thở, tay, chân và lườn của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện động tác cơ bản đúng - Chơi trò chơi " Chạy tiếp sức ". Yêu cầu biết cách chơi và chơi 1 cách tương đối chủ động II. Địa điểm, phương tiện Địa điểm : Trên sân trờng, vệ sinh sạch sẽ Phương tiện : Còi, kẻ vạch cho trò chơi Chạy tiếp sức III. Nội dung và phương pháp lên lớp Nội dung 1. Phần mở đầu 2. Phần cơ bản 3. Phần kết thúc Thời lượng 4 - 5 ' 20 - 22' 2 - 3 ' Hoạt động của thầy + GV nhận lớp phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học - GV điều khiển lớp + Ôn 4 động tác vươn thở, tay, chân, lườn của bài thể dục phát triển chung - GV đi đến từng tổ sửa động tác sai cho HS + Tập 4 động tác thể dục đã học - GV làm mẫu và hô nhịp - Cho HS thi đua giữa các tổ - T. nhận xét , đánh giá + Chơi trò chơi : Chạy tiếp sức - GV cùng HS nhắc lại cách chơi - GV nhắc nhở các em đoàn kết, giữ gìn kỉ luật, đảm bảo an toàn khi chơi + GV cùng HS hệ thống bài - GV nhận xét giờ học - Về nhà ôn lại bài Hoạt động của trò + Giậm chân tại chỗ, vỗ tay theo nhịp và hát - Chạy chậm theo địa hình tự nhiên - Đứng thành vòng tròn quay mặt vào trong, khởi động các khớp và chơi trò chơi : Đứng ngồi theo lệnh + Tổ tưởng điều khiển tổ của mình ôn luyện - Tập liên hoàn 2 động tác vươn thở và tay - Ôn động tác chân - Ôn động tác lườn - Tập liên hoàn 2 động tác chân và lườn - Cả lớp tập đồng loạt theo nhịp hô của GV + Cả lớp cùng tập theo đội hình 3 hàng ngang - HS ôn 4 động tác thể dục ( 2 lần) - Thi đua giữa 3 tổ - Bình chọn tổ tập tốt nhất - HS chơi trò chơi + Đi thường theo nhịp và hát Ngoại ngữ: Đ/c Bình soạn giảng Sinh hoạt lớp: Sơ kết tuần I. Mục tiêu - HS thấy được những ưu, khuyết điểm của mình trong tuần - GDHS có ý thức vươn lên trong học tập và trong mọi hoạt động. II Nội dung sinh hoạt 1. GV nhận xét ưu điểm : - Giữ gìn vệ sinh chung - Ngoan lễ phép với thầy cô, đoàn kết với bạn bè - Trong lớp chú ý nghe giảng : Ngọc, Bình, Nam .... - Chịu khó giơ tay phát biểu : Giang, Hiếu, Anh..... - Có nhiều tiến bộ về chữ viết : Thảo, Dương 2. Nhược điểm : - Chưa chú ý nghe giảng: Đạt - Chữ viết chưa đẹp, sai nhiều lối chính tả : Tuấn - Cần rèn thêm về đọc : Anh ,Tuấn - Làm toán chậm: Phượng - 1 số em chưa thuộc bảng cửu chương 3. HS bổ sung 4. Vui văn nghệ 5. Đề ra phương hướng tuần sau - Duy trì mọi nền nếp tốt - Khắc phục mọi tồn tại để tuần sau làm tốt hơn.

File đính kèm:

  • doctuan 10.doc
Giáo án liên quan