A. Tập đọc:
- Giọng đọc bước đầu bộc lộ được tình cảm, thái độ của từng nhân vật qua lời đối thoại trong câu chuyện.
- Hiểu ý nghĩa: Tình cảm thiết tha gắn bó của các nhân vật trong câu chuyện với quê hương, với người thân qua giọng nói quê hương thân quen.( trả lời được các câu hỏi 1,2,3,4)
B. Kể chuyện:
- Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ.
- HS khá giỏi kể được cả câu chuyện.
64 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1094 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 10, 11, 12 Trường Tiểu Học Và Trung Học Cơ Sở Cao Phạ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hức chia 8
- HS tự lập phép tính còn lại
- GV tổ chức cho HS học thuộc bẳng chia 8
- HS đọc theo bàn, dãy, tổ, cá nhân
- GV gọi HS thi đọc
- HS thi đọc thuộc lòng bảng chia 8
- GV nhận xét
3. Thực hành
BT 1,2 GVHD làm
- HS làm miệng
- HS làm miệng
Bài 3 Củng cố về bảng chia 8 và giải toán có lời văn
- GV gọi HS nêu yêu cầu BT
- 2 HS nêu yêu cầu
- GV yêu cầu HS làm vào vở
- HS giải vào vở
- GV gọi HS đọc bài
Bài giải
- GV nhận xét
Chiều dài của mỗi mảnh vải là
32 : 8 = 4 (m) Đ/S: 4m vải
* Bài 4 (59): GV gọi HS nêu yêu cầu
- 2 HS nêu yêu cầu BT
- GV giúp HS nắm vững yêu cầu
- HS giải vào vở
Bài giải
Số mảnh vải cắt được là
32 : 8 = 4 (mảnh)
Đ/S: 4 mảnh vải
- GV nhận xét
3. Củng cố dặn dò
- Đọc lại bảng chia 8 (2 HS)
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau
* Đánh giá tiết học
____________________________________
Tiết 2: Luyện từ và câu
Tiết 12 : Ôn về từ chỉ hoạt động , trạng thái , so sánh
I. Mục tiêu :
- Nhận biết được các từ chỉ hoạt động, trạng thái trong khổ thơ (BT1).
- Biết thêm được một kiểu so sánh: so sánh hoạt động với hoạt động (BT2).
- Chọn được những từ ngữ thích hợp để ghép thành câu (BT3)
II. Các hoạt động dạy học:
1. KTBC :
2. Bài mới :
- GTB : Ghi đầu bài
- HD HS làm bài tập :
Bài tập 1 :
- GV gọi HS đọc yêu cầu
- 2 HS đọc yêu cầu
- HS làm nháp + 1 HS lên bảng làm
- GV nhấn mạnh : đây là 1 cách so sánh mới, cách so sánh này giúp ta cảm nhận được hoạt động của những chú gà con thật ngộ nghĩnh .
+ Câu thơ có hình ảnh so sánh là :
Chạy như lăn tròn
Bài tập 2 :
- GV gọiHS nêu yêu cầu BT
- 2 HS nêu yêu cầu BT
- GV yêu cầu HS làm bài
- HS đọc thầm đoạn trích – là bài cá nhân
- GV gọi HS nêu kết quả
- HS đọc bài làm - HS khác nhận xét
- GV nhận xét chốt lại lời giải đúng
Con vật , con vật
Hoạt động
Từ so sánh
Hoạt động
a. Con trâu đen
( chân ) đi
Như
đập đất
b. Tàu cau
Vươn
Như
( tay ) vẫy
c. Xuồng con
- Đậu ( quanh thuyền lớn )
- Húc húc vào mạn thuyền mẹ
Như
Như
Nằm quanh bụng mẹ
Đòi ( bú tí )
Bài tập 3:
- GV gọi HS nêu yêu cầu BT
- 2 HS nêu yêu cầu BT
- HS làm miệng
3. Củng cố dặn dò : - Nêu lại ND bài ? ( 1 HS )
- Về nhà học bài chuẩn bị bài sau .
Tiết 4: Tự nhiên xã hội
Tiết 24 : Một số hoạt động ở trường
I. Mục tiêu:
- Nêu được các hoạt động chủ yếu cảu HS khi ở trường như hoạt động học tập, vui chơi văn nghệ, thể dục thể thao, lao động vệ sinh, tham quan ngoại khoá.
- Nêu được trách nhiệm của HS khi tham gia các hoạy động đó.
- Tham gia các hoạt động do nhà trường tổ chức.
II. Đồ dùng dạy học.
- Các hình trong SGK
III. Các hoạt động dạy học.
1. KTCB: - Nêu một số vật dễ gây cháy? (1HS)
- GV nhận xét
2. Bài mới
Hoạt động 1: Quan sat theo cặp
* Mục tiêu:
- Biết một số hoạt động học tập diễn ra trong các giờ học.
- Biết một số quan hệ giữa GV và HS, HS và HS trong từng họat động học tập.
* Tiến hành:
- Bước 1:
+ GV hướng dẫn HS quan sát hình và trả lời bạn theo gợi ý.
- 1 HS quan sát hình trong SGK và hỏi đáp án theo cặp
- Kể một số hoạt động học tập diễn ra trong giờ học.
- Trong từng hoạt động đó GV làm gì? HS làm gì?
- Bước 2: GV gọi một số cặp hỏi và đáp trước lớp.
- Một vài HS hỏi đáp trước lớp.
+ GV và HS thảo luận.
- HS nhận xét
+ Em thường làm gì trong giờ học.
+ Em có thích học theo nhóm không?
- HS trả lời
* GV kết luận: ở trường, trong giờ học các em được khuyến khích tham gia vào nhiều hoạt động khác nhau như: Làm việc cá nhân với phiếu học tập, thảo luận nhóm, thực hành … tất cả các hoạt động đó giúp các em học tập có hiệu quả hơn.
Hoạt động 2: Làm việc theo tổ học tập.
* Mục tiêu
- Biết kể tên những môn học HS được học ở trường.
- Biết nhận xét thái độ và kết quả học tập của bản thân và của một số bạn. Biết hợp tác, giúp đỡ và chia sẻ cùng với bạn.
* Tiến hành:
+ GV nêu câu hỏi gợi ý.
- HS thảo luận theo câu hỏi gợi ý
+ ở trường công việc chính HS là làm gì?
- Từng HS sẽ:
+ Nói tên từng môn học mình học tốt và chưa tốt. Vì sao?
+ Nói tên những môn học mình thích
+ Kể tên những việc mình đã làm tốt để giúp đỡ các ban trong lớp học tập.
+ GV theo dõi các nhóm thảo luận, giúp đỡ thêm cho HS.
- Các tổ cùng nhận xét
- Các tổ tìm ra biện pháp giúp đỡ các bạn học kém trong nhóm
+ GV gọi các nhóm báo cáo.
- Đại diện các tổ báo cáo kết quả trước lớp.
- GV nhận xét.
3. Củng cố dặn dò:
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
- Đánh giá tiết học.
_________________________________
Thứ sáu ngày 5 tháng 11 năm 2010
Tiết 1: Toán
Tiết 60: luyện tập
I. Mục tiêu:
- Thuộc bảng chia 8 và vận dụng được trong giải toán( có một phép chia 8)
II. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ : - Đọc bảng chia 8
- GV nhận xét
2. Bài mới:
Bài 1: Củng cố về bảng chia 8 và mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia.
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập
+ 2 HS nêu yêu câu BT
- GV yêu cầu HS tính nhẩm sau đó nêu miện kết quả
+ HS làm nhẩm
a) 8 x 6 = 48 16 : 8 = 2
48 : 8 = 6 16 : 2 = 8
b) 24 : 8 = 3 32 : 8 = 4
24 : 3 = 8 32 : 4 = 8
Bài 2: Củng cố về chia nhẩm trong bảng.
- GV gọi HS nêu yêu cầu BT.
+ 2 HS nêu yêu cầu BT
- GV yêu cầu HS tính nhẩm sau đó nêu kết quả miệng.
+ HS làm nhẩm - nêu miệng kết quả
32 : 8 = 4 24 : 8 = 3
42 : 7 = 6 36 : 6 = 6 …
Bài 3: Củng cố về giải bài toán bằng hai phép tính
- GV gọi HS nêu yêu cầu BT
+ 2 HS nêu yêu cầu BT.
+ HS phân tích bài - giải vào vở
- GV yêu cầu HS phân tích sau đó giải vào vở
Bài giải
Số con thỏ còn lại là.
32 : 8 = 4 (con)
Đ/S: 4 (con)
- GV nhận xét.
Bài 4: Củng cố tìm một phần mấy của một số
- GV gọi HS nêu yêu cầu BT
+ 2 HS nêu yêu cầu BT
- GV gọi HS nêu cách làm.
+ Đếm số ô vuông ở mỗi hình sau ở mỗi hình sáu đó thực hiện phép tính.
a) 16 : 2 = 8
b) 24 : 8 = 3
- GV yêu cầu HS làm vào vở
+ HS làm bài vào vở, nêu kết quả
+ HS nhận xét.
- GV nhận xét.
3. Củng cố - dặn dò:
- Nêu lại nội dung bài? (1 HS)
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau
* Đánh giá tiết học.
Tiết 2: Chính tả : (nghe viết)
Tiết 24 : Cảnh đẹp non sông
I. Mục tiêu: Rèn luyện kỹ năng viết chính tả:
- Nghe viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức các câu thơ thể lục bát, thể song thất.
- Làm đúng bài tập 2 a/b.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng lớp viết ND bài tập 2.
III. Các hoạt động dạy học:
1. KTBC: - GV đọc: - Kính coong
- Nồi xoong
- HS viết bảng con - GV nhận xét
2. Bài mới:
- Giới thiệu bài - ghi đầu bài
- Hướng dẫn viết chính tả.
- GV đọc 4 câu ca dao cuối trong bài
- HS chú ý nghe
- GV gọi HS đọc
- 2 HS đọc thuộc lòng lại + cả lớp đọc thầm
- GV hướng dẫn nhận xét:
+ Bài chính tả có những tên riêng nào?
Nghệ, Hải Vân, Hồng, Hàn…
+ Ba câu ca dao thể lục bát trình bày như thế nào?
+ Chữ đầu mỗi dòng cách lề 1 ô ly
- Luyện viết tiếng khó:
+ GV đọc: Quanh quanh, non xanh, sừng sững, lóng lánh …
+ HS luyện viết vào bảng con.
+ GV sửa sai cho HS
- GV đọc bài
- HS nghe viết vào vở
- Chấm chữa bài:
- GV đọc lại bài
- HS dùng bút chì soát lỗi
- GV thu vở chấm điểm
- GV nhận xét bài viết
3. HD làm bài tập:
* Bài 2 (a)
- GV gọi HS nêu yêu cầu
- 2 HS nêu yêu cầu BT
- HS làm vào nháp
- GV gọi HS đọc bài
- HS đọc bài làm - HS khác nhận xét.
- GV nhận xét
a) chuối, chữa, trông
4. Củng cố - dặn dò
- Nêu nội dung của bài
- 1 HS
- Về chuẩn bị lại bài sau
* Đánh giá tiết học
Tiết 3: Tập làm văn
Tiết12: nói, viết về cảnh đẹp đất nước
I. Mục tiêu:
- Nói được ngững điều mà em biết về một cảnh đẹp ở nước ta dựa vào một bức tranh( hoặc một tấm ảnh),theo gợi ý (BT1).
- Viết được những điều nói ở BT1 thành một đoạn văn ngắn ( khoảng 5 câu).
- GD tình cảm yêu mến cảnh đẹp của thiên nhiên và môi trường trên đất nước ta.
II. Đồ dùng dạy học:
- ảnh biển Phan Thiết trong SGK.
III. Các hoạt động dạy - học:
1. KTBC: - Kể lại chuyện vui đã học ở T11
- GV nhận xét
2. Bài mới:
- Giới thiệu bài - ghi đầu bài.
- HD làm bài tập 1:
- GV gọi HS nêu yêu cầu
- KT sự chuẩn bị lại tranh ảnh.
- GV nhắc HS
+ Có thể nói về bức ảnh biển Phan Thiết
+ HS chú ý nghe
- GV hướng dẫn HS cả lớp nói cảnh đẹp trong tấm ảnh biển Phan Thiết theo các câu hỏi
+ HS nói theo câu hỏi
+ 1 HS giỏi nói mẫu
+ HS tập kể theo cặp
- GV gọi HS thi
VD: Tấm ảnh cảnh bãi biển tuyệt đẹp ở Phan Thiết . Bao chùm lên cả bức tranh là màu xanh của biển …
+ 4 - 5 HS thi nói
- HS nhận xét
- GV nhận xét ghi điểm.
Bài 2:
- GV gọi HS nêu yêu cầu
+ Nêu yêu cầu BT
+ HS viết vào vở
- GV theo dõi HS làm bài, uốn lắn thêm cho HS.
- GV gọi HS đọc bài
+ 4 - 5 HS đọc bài
- GV nhận xét ghi điểm
3. Củng cố - Dặn dò:
- Nêu lại nội dung bài? (1 HS)
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau
* Đánh giá tiết học.
Tiết 4 Hoạt động ngoài giờ lên lớp
Chủ Đề 2 .Kính yêu thầy giáo, cô giáo .
I/Nhận xét chung .
- Chuyên cần ; Các em đi học tương đối đều không có hiện tượng đi học muộn , thực hiện tốt nề nếp ra vào lớp .
- Học tập : Học tập tốt chăm chú nghe giảng phát biểu ý kiến xây dựng bài .Có ý thức học tập ở nhà .
- Đạo đức : Các em ngoan biết lễ phép chào hỏi .Biết giúp đỡ nhau tiến bộ .
- Lao động vs: Trường lớp sạch sẽ
II/ Tổ chức hoạt động – NGLL .
Tên hoạt động : phát động phong trào thi đua '' Vượt điểm 5, qua điểm 7, đạt điểm 10'' giành nhiều điểm cao mừng thầy cô giáo
1. Yêu cầu về mặt giáo dục:
- Yêu cầu về mặt nhận thức: giúp HS nhận thức được công lao dạy dỗ của các thầy giáo , cô giáo.
- Yêu cầu về mặt kĩ năng: Thể hiện lòng biết ơn thông qua hoạt động văn hoá văn nghệ .
- Yêu cầu về thái độ : GD HS tình cảm tôn trọng kính yêu và biết ơn thầy giáo cô giáo
2. ND và hình thức hoạt động
- ND : Tổ chức cho các em tìm hiểu về ngày 20 - 11
- Hình thức : HS hoạt động cả lớp
3. Phương tiện hoạt động
4. Diễn biến hoạt động
- Chuẩn bị :
- Tiến hành hoạt động :
+ GV cho HS thảo luận về ngày nhà giáo Việt Nam
+ HS thảo luận theo bàn
+ GV nêu ý nghĩa của ngày 20 - 11
Kết thúc hoạt động : GV dặn dò HS phải tôn trọng kính yêu và biết ơn thầy cô giáo
5. Tổng kết đánh giá : GV đánh giá tiết học
_____________________________________
File đính kèm:
- TUAN 10,11,12 NGA NH 10-11 L3.doc