Giáo án Lớp 3 Tuần 1 - Võ Duy Khánh

 1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :

 _Đọc trôi chảy toàn bài . Đọc đúng ,rành mạch.

 _Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm , dấu phẩy , giữa các cụm từ .

 _Biết đọc phân biệt lời người kể và lời các nhân vật

2.Rèn kĩ năng đọc hiểu :

 _Hiểu nội dung và ý nghĩa câu chuyện (Ca ngợi sự thông minh ,tài trí của cậu bé ) trả lời được Các câu hỏi (SGK)

- HS khuyết tật đọc được bài tập đọc ở mức độ tương đối và trả lời một số câu hỏi ngắn gọn .

 

doc34 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1032 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 1 - Võ Duy Khánh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
gữ (Cộng hòa … Độc lập… ) +Địa điểm, ngày, tháng, năm viết đơn + Tên đơn + Địa chỉ gửi đơn + Họ tên , ngày sinh , địa chỉ , lớp , trừơng của người viết đơn + Nguyện vọng và lời hứa + Tên và địa chỉ của người làm đơn _ Học sinh nghe Giáo viên giới thiệu bài . _ Một hoặc hai học sinh đọc yêu cầu của bài . Cả lớp đọc thầm theo _ Học sinh trao đổi nhóm để trả lời câu hỏi _ Đại diện nhóm thi nói về tổ chức Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh _ Đội được thành lập ngày 15-5-1941 tại Pác Bó , Cao Bằng . Tên gọi lúc đầu là Đội Nhi đồng Cứu quốc _Lúc đầu , Đội chỉ có 5 đội viên với người đội trưởng anh hùng là Nông Văn Dền (bí danh Kim Đồng). Bốn đội viên khác là : Nông Văn Thành (bí danh Cao Sơn), Lý Văn Tịnh (bí danh Thanh Minh), Lý Thị Mì (bí danh Thuỷ Tiên), Lý Thị Xậu( bí danh Thanh Thuỷ ) _Về những lần đổi tên của Đội : Tên gọi lúc đầu là Đội Nhi đồng Cứu quốc (15-5-1941 ), Đội Thiếu nhi Tháng Tám (15-5-1951), Đội Thiếu niên Tiền phong ( 2-1956 ) , Đội Thiếu niên Tiền Phong Hồ Chí Minh (30-1-1970 ) _Huy hiệu Đội vẽ một búp măng màu xanh khỏe mạnh trên nền cờ Tổ quốc .Bài hát của Đội là Đội ca do nhạc sĩ Phong Nhã sáng tác .Khăn quàng màu đỏ .Các phong trào là: Công tác Trần Quốc Toản ( phát động năm 1947 ).Kế hoạch nhỏ ( phát động năm 1960 ) , Thiếu nhi làm nghìn việc tốt (phát động năm 1981) _ Ý kiến của mỗi học sinh sẽ giúp cả lớp hiểu biết phong phú hơn về tổ chức Đội TNTP . _ Một học sinh đọc yêu cầu của bài .Cả lớp đọc thầm theo _ Học sinh làm bài vào vở hoặc mẫu đơn in sẵn _ Hai hoặc ba học sinh đọc lại bài viết . Cả lớp và Giáo viên nhận xét 4 .Củng cố : Giáo viên nêu nhận xét về tiết học và nhấn mạnh điều mới biết : Ta có thể trình bày nguyện vọng của mình bằng đơn . Yêu cầu học sinh nhớ mẫu đơn , thực hành điền chính xác vào mẫu đơn in sẵn để xin cấp thẻ đọc sách khi tới các thư viện 5 .Dặn dò: -Bài nhà: Học sinh về nhà làm lại mẫu đơn -Chuẩn bị bài : Viết đơn xin vào Đội TNTP ------------------------------------------------------------------------------- TOÁN(TIẾT 5) LUYỆN TẬP I.Mục tiêu - Củng cố kĩ năng thực hiện tính cộng, trừ các số có 3 chữ số ( Có nhớ một lần sang hàng chục hoặc sang hàng trăm ) - Củng cố kĩ năng thực hiện tính cộng, trừ các số có 3 chữ số (Có nhớ một lần ) - HS khuyết tật làm được bài tập ở mức độ tương đối. II.Chuẩn bị : 1.Giáo viên : Sách giáo khoa 2.Học sinh : Sách giáo khoa ,VBT… III.Hoạt động lên lớp 1.Khởi động : Hát 2.Kiểm tra bài cũ: Cộng các số có ba chữ số ( Có nhớ một lần ) GV: Kiểm tra VBT về nhà của HS GV : Nhận xét 3.Bài mới : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ­Giới thiệu bài : Hôm nay chúng ta lại tiếp tục củng cố thực hiện tính cộng các số có ba chữ số ­Hoạt động : Hướng dẫn luyện tập . *Bài 1 : _Yêu cầu học sinh tự làm bài . _ Yêu cầu từng học sinh vừa lên bảng nêu rõ cách thực hiện phép tính . _ Giáo viên chữa bài và cho điểm học sinh . * Bài 2 : Bài yêu cầu chúng ta làm gì ? _Yêu cầu học sinh tự nêu cách đặt tính, thực hiện cách tính rối làm bài . _ Học sinh nhận xét bài làm của bạn _ Giáo viên chữa bài và cho điểm học sinh _Yêu cầu học sinh giải thích cách làm _Chữa bài và cho điểm . Bài 3 : _ Gọi 1 học sinh đọc đề bài . _ Thùng thứ nhất có bao nhiêu lít dầu _ Thùng thứ hai có bao nhiêu lít dầu _ Số lít dầu của cả hai thùng dầu là bao nhiêu lít ? _Yêu cầu học sinh làm bài . - Chữa bài và cho điểm học sinh . Bài 4 : Yêu cầu học sinh tính nhẩm rồi điền vào kết quả mỗi phép tính Bài 5 : Yêu cầu học sinh vẽ theo mẫu _ Học sinh nghe Giáo viên giới thiệu bài . _ Học sinh đọc yêu cầu bài tập - Vài học sinh lên bảng làm bài ( Mỗi học sinh thực hiện 2 con tính ) học sinh cả lớp làm bài vào vở . 367 487 85 108 + 120 + 302 + 72 + 75 487 789 157 183 - Đặt tính và tính - 4 học sinh lên bảng làm bài . Học sinh cả lớp làm bài vào bảng con . a) 367 +125 b) 93 +58 367 93 +125 + 58 ….. 492 151 - Học sinh đọc đề bài . - Thùng thứ nhất có 125 lít dầu - Thùng thứ hai có 135 lít dầu - Số lít dầu của cả hai thùng 125 + 135 = 260 ( lít ) - 1 học sinh lên bảng làm, cả lớp làm vào vở . - Học sinh nối tiếp nhau nhẩm từng phép tính trước lớp . a) 310 +40= 350 b) 400 +50= 450 - Học sinh thực hiện cách vẽ 4 .Củng cố :- Học sinh nêu lại cách đặt tính và tính . 5 .Dặn dò: - Chuẩn bị bài : Trừø các số có ba chữ số ( có nhớ một lần ) …………………………………………………………………………………………………………………………… TỰ NHIÊN XÃ HỘI (TIẾT 2) NÊN THỞ NHƯ THẾ NÀO . I.Mục tiêu: _Học sinh hiểu được tại sao ta nên thở bằng mũi mà không nên thở bằng miệng . _ Nói được ích lợi của việc hít thở không khí trong lành và tác hại của việc hít thở không khí có nhiều khí các-bô-níc , nhiều khói , bụi đối với sức khoẻ con người .Biết bảo vệ sức khoẻ - HS khuyết tật biết cách thỡ bằng mũi và làm được bài tập ở mức độ tương đối. II.Chuẩn bi: 1. Giáo viên : Các hình trong Sách giáo khoa / 7 2.Học sinh : Gương soi nhỏ đủ cho các nhóm III.Hoạt động lên lớp 1.Khởi động: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: Hoạt động thở và cơ quan hô hấp GV: Nhận xét 3.Bài mới : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ­Giới thiệu : Hôm nay ta sẽ tìm hiểu bài nên thở như thế nào ? ­ Hoạt động 1 : Thảo luận nhóm. *HS : Giải thích được tại sao ta nên thở bằng mũi mà không nên thở bằng miệng *Cách tiến hành : _Giáo viên hướng dẫn học sinh lấy gương ra soi để quan sát phía trong của lỗ mũi mình . Và trả lời các câu hỏi sau _Các em nhìn thấy gì trong lỗ mũi? _ Khi bị sổ mũi , em thấy có gì chảy ra từ hai lỗ mũi ? _ Hằng ngày , dùng khăn sạch lau phía trong mũi , em thấy trên khăn có gì ? _ Tại sao thở bằng mũi tốt hơn thở bằng miệng? * Giáo viên giảng : _Trong lỗ mũi có nhiều lông để cản bớt bụi trong không khí khi ta hít vào . _Ngoài ra , trong mũi còn có nhiều tuyến tiết dịch nhầy để cản bụi , diệt khuẩn , tạo độ ẩm , đồng thời có nhiều mao mạch sưởi ấm không khí hít vào ­ Hoạt động 2 : Làm việc với Sách giáo khoa (HSTB-K) * HS :Nói được ích lợi của việc hít thở không khí trong lành và tác hại của việc hít thở không khí có nhiều khói , bụi đối với sức khoẻ * Cách tiến hành +Bước 1 : Làm việc theo cặp _Giáo viên yêu cầu 2 học sinh cùng quan sát các hình 3,4,5 trang 7 SGK và thảo luận theo gợí ý sau : _Bức tranh nào thể hiện không khí trong lành, bức tranh nào thể hiện không khí có nhiều khói bụi ? - Khi được thở ở nơi không khí trong lành bạn cảm thấy thế nào ? - Nêu cảm giác của bạn khi phải thở không khí có nhiều khói bụi ? +Bước 2 : Làm việc cả lớp _ Giáo viên chỉ định một số học sinh lên trình bày kết quả thảo luận theo cặp trước cả lớp _ Giáo viên yêu cầu cả lớp cùng suy nghĩ và trả lời các câu hỏi + Thở không khí trong lành có lợi gì ? + Thở không khí có nhiều khói bụi có hại gì? _ Học sinh nghe Giáo viên giới thiệu bài. - Học sinh thảo luận nhóm : Giải thích được tại sao ta nên thở bằng mũi mà không nên thở bằng miệng - Học sinh nêu : Em nhìn thấy lông mũi trong lỗ mũi _ Khi bị sổ mũi , em thấy có nước hơi nhớt chảy ra từ hai lỗ mũi _ Hằng ngày , dùng khăn sạch lau phía trong mũi , em thấy trên khăn có lớp váng khô do nước mũi khô lại * Kết luận : Thở bằng mũi là hợp vệ sinh, có lợi cho sức khỏe , vì vậy chúng ta nên thở bằng mũi - Học sinh tìm hiểu trên Sách giáo khoa - Học sinh làm việc theo cặp - Bức tranh 3,4 thể hiện không khí trong lành, bức tranh 2 thể hiện không khí có nhiều khói bụi - Khi được thở ở nơi không khí trong lành bạn cảm thấy cơ thể dễ chịu, tinh thần sảng khoái - Nêu cảm giác của bạn khi phải thở không khí có nhiều khói bụi : người mệt mõi, thở gấp _Thở không khí trong lành có lợi sẽ giúp chúng ta khỏe mạnh _Thở không khí có nhiều khói bụi có hại cho sức khỏe . * Kết luận : Không khí trong lành là không khí có chứa nhiều ô-xy , ít khí các-bô-níc và khói , bụi … Khí ô-xy cần cho hoạt động sống của cơ thể . Vì vậy , thở không khí trong lành sẽ giúp chùng ta khỏe mạnh. Không khí chứa nhiều các-bô-níc , khói , bụi , … là không khí bị ô nhiễm . Vì vậy , thở không khí ô nhiễm sẽ có hại cho sức khỏe . 4 .Củng cố : _Giáo viên nhận xét chung tiết học (KNS) 5 .Dặn dò:  _Bài nhà: Về xem lại bài _Chuẩn bị bài :Vệ sinh hô hấp Tồn SINH HOẠT LỚP TUẦN 2 I. TRỌNG TÂM: - Đánh giá`, nhận xét hoạt động của tuần qua. - Đề ra phương hướng hoạt động của tuần tới. II. CÁC BƯỚC : * Đánh giá hoạt động tuần qua: - Đạo đức: ……………………………………………………………… - Chuyên cần: ………………………………………………………….. - Vệ sinh: + Vệ sinh chung: ……………………………………………………… + Vệ sinh cá nhân: ………………………………………………………. - Học tập: ……………………………………………………………….. - Các hoạt động khác: ……………………………………………….,… - Tuyên dương:. *Phương hướng hoạt động tuần tới : . Phụ đạo học sinh yếu - Ổn định nề nếp lớp. - Thực hiện đơi bạn học tập./. -

File đính kèm:

  • docTUAN 1.doc
Giáo án liên quan