Giáo án Lớp 3 Tuần 1 - Trường TH Lê Thị Hồng Gấm

ĐẠO ĐỨC

Bài: Kính yêu Bác Hồ.

I.MỤC TIÊU:

1.Giúp HS hiểu và khắc sâu kiến thức:

- Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại, có công lao to lớn đối với đất nước, đối với dân tộc.

- Tình cảm giữa thiếu nhi đối với Bác Hồ.

- Thiết nhi cần làm điều gì để tỏ lòngkính yêu Bác Hồ.

2.Thái độ:

- HS hiểu và ghi nhớ làm theo 5 điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng.

3.Hành vi:

- HS có tình cảm kính yêu Bác Hồ.

II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC.

-Vở bài tập đạo đức 3

 

doc34 trang | Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 635 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 1 - Trường TH Lê Thị Hồng Gấm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
. - 5 + 7 = 12. 3 + 2 = 5 nhớ 1 = 6. - 4 + 1 bằng 5. - 345 + 127 = 562. 256 + 162 = 418. - 2 HS đọc đề bài, Lớp làm bảng con. - Chữa bảng lớp. 256 417 555 146 125 168 209 214 - 1 HS đọc yêu cầu đề bài. - Lớp làm bảng con. - Chữa bảng lớp. 256 452 166 372 182 361 283 136 - 1 HS đọc đề bài. - lớp làm bài vào vở. 235 + 417 = 533 + 47 = 256 + 70 = 60 + 360 = - Đọc đề bài. - Làm vào vở. B A C -Làm miệng – nhận xét. - Ôn lại bài. 137 126 Thứ sáu ngày 8 tháng 9 năm 2006 ?&@ Môn: TOÁN Bài: Luyện tập. I. Mục tiêu. Giúp HS: - Củng cố cách tính cộng, trừ số có 3 chữ số (Có nhớ một lần). II. Chuẩn bị. - Bút chì, màu vẽ. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ. (3- 5’) 2. Bài mới. a- Giới thiệu bài.(1- 2’) b- Luyện tập. Bài 1: Tính (4- 5’) Bài 2. Đặt tính và tính. 7’ Bài 4: tính nhẩm. (3- 5’) Bài 5: Vẽ theo mẫu. 7’ 3. Củng cố – Dặn dò. Ghi bảng: 362 + 127 = 419 + 192 = - Đánh giá cho điểm ù - Dẫn dắt ghi tên bài. -Nêu yêu cầu bài tập - Chấm chữa bài. - Chốt ý. Chấm sửa sai. -Nêu bài toán - Muốn muốn biết cả hai thùng có bao nhiêu lít ta làm thế nào? - Ghi bảng. - Nhận xét – đánh giá. -Nêu yêu cầu bài tập. - Theo dõi HD. - Nhận xét chung giờ học. - Chuẩn bị dụng cụ cho bài học sau. - 2 em Lên bảng làm – Lớp nhận xét - Nhắc lại tên bài. - 1 HS đọc yêu cầu bài tập. - Lớp làm bảng con ,2 em lên giải trên bảng lớp – Chưã bài bảng lớp. 367 487 85 108 120 302 72 75 - 367 + 125 93 + 57 487 + 130 168 + 503 - Đọc- tóm tắt bài toán. Thùng 1: 125 l Thùng 2: 135l Cả hai: .... l - 1 HS lên bảng làm, Lớp làm vào vở. Bài giải Số lít dầu trong hai thùng là. 125 + 135 = 260 ( l ) Đáp số: 260 l - HS làm vào nháp. - Chữa miệng. 310 + 40 = 400 + 50 = 150 + 250 = 405 + 35 = 450 + 150 = 515 – 15 = - HS đọc đề bài – vẽ vào vở. - Tô màu. + + + + ?&@ Môn: TẬP LÀM VĂN Bài: Nói về đội thiết niên tiền phong Hồ Chí Minh. Điền vào giấy in sẵn. I.Mục đích - yêu cầu. Rèn kĩ năng nói: Trình bày được những hiểu biết về đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh. Rèn kĩ năng viết: Biết điền đúng vào nội dung, mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách. II.Đồ dùng dạy – học. - Mẫu đơn. III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ. ( 2’-4’) 2. Bài mới. a- Giới thiệu bài. 2’ b- HĐ1:Nhóm 4 Bài 1: Hãy nói những điều em biết về đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh. 18’ b.HĐ2:Cá nhân Bài 2: Chép mẫu đơn và điền nội dung cần thiết. ( 15- 18’) 3. củng cố – Dặn dò. 2’ - Kiểm tra vở viết của HS. Nhận xét chung. - Đội là một tổ chức nhằm giáo dục thiếu niên nhi đồng.Tiết học hôm nay ta cùng tìm hiểu về độiTNTP -Ghi đầu bài. - Giao nhiệm vụ: Đọc thầm câu hỏi và thảo luận. - Đội thành lập vào ngày tháng năm nào? - Những thành viên đầu tiên là ai? - Đội mang tên Bác khi nào? - Theo dõi đánh giá nhất là HS nói thêm bằng vốn hiểu biết của mình. -Nêu yêu cầu bài tập Đơn gồm những nội dung nào? - Đơn này viết để làm gì? - Nhận xét – đánh giá. - Nhận xét chung. Nhớ mẫu đơn để viết. -Nhắc lại tên bài. - 2 HS đọc yêu cầu của đề. - Lớp đọc thầm. Thảo luận nhóm theo câu hỏi. - Đại diện nhóm trình bày. - 15/5/1941. ( Bắc Pó). +Nông Văn Dền ( Kim Đồng). +Nông Văn Thàn ( Cao Sơn). +Lí Văn Tịnh (Thanh Minh). +Lí Thị Mì (Thuỷ Tiên). + Lí Thị Xậu (Thanh Thuỷ). - Nhi đồng cứu nước: 15/5/ 1941. .... Thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh 30/1 1970. - Nói thêm theo hiểu biết. - 2 HS đọc yêu cầu bài tập. -Lớp đọc thầm. - Tiêu ngữ: Cộng .... - Địa điểm, ngày .... Tên đơn. - Địa chỉ gửi. - Họ tên – ngày sinh – nơi ở ... - nguyện vọng .... - Tên chữ kí.... - Cấp thẻ đọc sách cho HS -Làm vào vở. - Đọc lại - nhận xét. @&? Môn: TỰ NHIÊN XÃ HỘI. Bài: Nên thở như thế nào? I.Mục tiêu: Giúp HS: Hiểu được tại sao cần thở bằng mũi, không nên thở bằng miệng: Nói được việc hít thở không khí trong lành và tác hại của việc hít không khí bụi bẩn với sức khoẻ con người. II.Đồ dùng dạy – học. Các hình trong SGK, gương soi. III.Các hoạt độâng dạy – học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1. kiểm tra bài cũ. (3- 5’) 2. bài mới. a- Giới thiệu bài (1-2’) b- HĐ 1: Giải thích tại sao nên thở bằn mũi, không thở bằng miệng. (10-15’) HĐ 2: Ích lợi của thở không khí trong lành, tác hại của thở không khí bụi bẩn. 15’ 3. Củng cố – Dặn dò.(2-4’) - Kể tên các bộ phận của cơ quan hô hấp? Và nhiệm vụ của nó? - Dẫn dắt ghi tên bài. - Chia nhóm4, giao nhiệm vụ: Soi gương mũi mình, quan sát mũi bạn trong mũi có gì? - Khi bị sổ mũi em thấy gì? - Hàng ngày khi dùng khăn sạch lau mũi em thấy gì? - Giải thích: Nhờ trong mũi có một lớp lông nên khi thở bụi bẩn bị cản lại. - Tại sao phải thở bằng mũi mà không thở bằng miệng? KL: Thở bằng mũi là hợp vệ sinh có lợi cho sức khoẻ. - Giao nhiệm vụ: Quan sát thảo luận tranh trong SGK? Tranh nào thể hiện không khí trong lành? Tranh nào thể hiện không khí có nhiều bụi, khói? - Ở nơi không khí trong lành em thấy như thế nào? - Còn ở nơi khói bụi? - Nhận xét. - Lớp cùng thảo luận câu hỏi. - Thở không khí trong lành có lợi gì? - Thở không khí khói bụi có hại gì? KL: Không khí trong lành có lợi cho sức khoẻ, thở không khí khói bụi cóhại cho sức khoẻ. - nhận xét chung giờ học. - Dặn dò. - Mũi, khí quản, phế quản, đường dẫn không khí? - 2 lá phổi trao đổi khí. ( 2 – 3 HS trả lời). - HS nhắc lại tên bài. - Quan sát rồi thảo luận. - Đại diện nhóm trình bày. - Lớp nhận xét - Có nhiều lông nhỏ. - Nước mũi cùng bụi. - Bụi bẩn trong mũi. - Mũi có lông và dịch cản bụi bẩn, miệng không có lông. - Thảo luận theo cặp. - Tranh 3 không khí trong lành. - Tranh 4, 5 có nhiều khói bụi. - Sảng khoái –dễ chịu – mát mẻ. - Ngột ngạt – nóng bức – khó – chịu. - HS trình bày lớp bổ sung. - Thảo luận – trả lời. - Có thể sảng khoái, khoẻ mạnh học tập được tốt hơn... - Cở thể khó chịu, ngột ngạt dễ ốm đau ... - Hãy tham gia những việc để bao vệ bầu không khí trong lành. @&? THỂ DỤC Bài:2 Ôn một số kĩ năng đội hình đội ngũ – trò chơi Nhóm 3 nhóm 7. I.Mục tiêu: - Ôn tập một số kĩ năng đội hình đội ngũ đã học ởlớp 1,2. Yêu cầu thực hiện động tác nhanh chóng trật tự, theo đúng đội hình tập luyện. - Trò chơi: nhóm 3 nhóm 7. các em đã học ở lớp 2- Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi đúng luật. II. Địa điểm và phương tiện. -Vệ sinh an toàn sân trường. -Còi và kẻ sân. III. Nội dung và Phương pháp lên lớp. Nội dung Thời lượng Cách tổ chức A.Phần mở đầu: --Nhắc nhở HS thực hiện nội quy, chỉnh đốn trang phục, vệ sinh tập luyện. -Giậm chân tại chỗ theo nhịp. -Chạy nhẹ nhàng theo hàng dọc -Trò chơi: Làm theo hiệu lệnh. B.Phần cơ bản. 1)Ôn tập hợp hàng dọc, quay phải, quay trái, đứng nghiêm, đứng nghỉ, dàn hàng, dồn hàng, chào, báo cáo, xin phép ra vào lớp. -Nêu động tác. -Nhắc lại và làm mẫu. -HS thực hiện – GV theo dõi sửa sai cho HS. +Tập lần lượt, tập xen kẽ.(Theo tổ, nhóm) -Ôn chào báo cáo, xin ra vào lớp. 2)Trò chơi: Nhóm 3 – nhóm 7. -Nêu lại cách chơi. -Thực hiện chơi. -Nhận xét tuyên dương, thưởng phạt. C.Phần kết thúc. -Đứng vỗ tay hát -Hệ thống bài học. -Nhận xét tiết học- giao bài về nhà. -Kết thúc giờ học “Giải tán”- khoẻ 2-3’ 1-2’ 1’ 40-50m 1’ 8-10’ 5-6’ 6-8’ 1-2’ 2’ 1’ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ?&@ HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ Ổn định lớp. Chọn cán sự lớp. I. Mục tiêu. Ổn định tổ chức lớp, học lại nội quy lớp học. Phân công cán sự lớp, xếp chỗ ngồi. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1. Ổn định tổ chức( 2- 3’) 2. Phân công tổ chức lớp học (10’-15’) 2. Học nội quy lớp học.(10-15’) 3. kiểm tra đồ dùng học tập. (8-10’) 4. Ý kiến học sinh. 5. Hát. 6. Đánh giá chung. (2- 3’) - Bắt nhịp hát bài “Inh lả ơi.” -Lớp trưởng: Lý Thị Mão -Lớp phó: Hoàng Kim Nhật. -Tổ 1:Nguyễn Thị Lệ -Tổ 2:Nguyễn Thi Vân Anh --Tổ 3: Đỗ Thị Thu Hà. -Tổ 4: Ngô Thị Hồng. - Ghi bảng cho HS đọc và viếtnội quy lớp học. - Kiểm tra từng HS. - Ghi bảng những đồ dùng còn thiếu. - Giải đáp. -Cho HS hấtccs bài đã học. - Nhận xét chung 1 tuần vừa qua. - Nhắc nhở thêm. - HS hát đồng thanh 1 lần . - HS ghi nhớ ngồi đúng quy định mà GV đã phân công. HS đọc cá nhân 5-8em. Viết vào vở. -7h 30’ Vào lớp. - Xếp hàng ra vào lớp đúng giờ. - Hát đầu, giữa giờ. - Ngồi ngay ngắn giơ tay phát biểu ý kiến. - Vào lớp phải làm bài và học bài đầy đủ. - Nghỉ học phải có giấy xin phép. ... - Để đồ dung học tập lên bàn. - HS bổ sung -HS nêu ý kiến thắc mắc của mình về vấn đề học tập trong tuần. - Hát đồng thanh. - Thi hát cá nhân. - Hát + vận động. -Lắng nghe, rút kinh nghiệm sửa chữa.

File đính kèm:

  • doctuan 01.doc
Giáo án liên quan