Giáo án Lớp 3 Tuần 1 Thứ 2

 Sau bài học HS hiểu :

 - Ca ngợi sự thông minh, tài trí của cậu bé .

 - Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật .

 - Khâm phục cậu bé thông minh, tài trí trong câu chuyện.

 

doc6 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1135 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 1 Thứ 2, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 1 Thứ hai ngày 22 tháng 8 năm 2011 Tập đọc - kể chuyện: CẬU Bẫ THễNG MINH I. Mục tiêu : A. Tập đọc : Sau bài học HS hiểu : - Ca ngợi sự thông minh, tài trí của cậu bé . - Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật . - Khâm phục cậu bé thông minh, tài trí trong câu chuyện. B. Kể chuyện : - Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ . ựa vào trí nhớ và tranh, kể lại được từng đoạn của câu chuyện . - Biết phối hợp lời người kể với điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng cho phù hợp với nội dung . +ó khả năng theo dõi bạn kể chuyện . +Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn, kể tiếp được lời kể của bạn . - Khâm phục cậu bé thông minh, tài trí trong câu chuyện. * Giỳp HS ụn lại chữ: a, ă, õ. II. Chuẩn bị : . Đồ dùng dạy học GV : - Tranh minh hoạ bài đọc và truyện kể trong SGK . - Bảng viết sẵn đoạn cần hướng dẫn luyện đọc . HS : Sgk III. Các hoạt động dạy học : HĐGV HĐHS A/ Tập đọc 1/ KTBC: 2/ Bài mới: HĐ1. Giới thiệu bài : (3') - Giới thiệu chủ điểm trong SGK - HS mở SGK lắng nghe - Giới thiệu và ghi đầu bài HĐ2. Luyện đọc : (20 ' ) a. GV đọc toàn bài : - HS chú ý nghe - GV hướng dẫn cách đọc b. GV hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ : + Đọc nối tiếp từng câu * Cho HS đọc: a, ă, õ. - HS đọc nối tiếp từng câu trong bài * CN đọc + Đọc đoạn trước lớp - HD đọc đoạn khó trên bảng phụ Kết hợp giải nghĩa từ - 1 HS đọc đoạn khó trên bảng phụ - CN đọc nối tiếp từng đoạn. - Tìm từ gần nghĩa với từ trọng thưởng - khen thưởng - Em hiểu thế nào là từ hạ lệnh ? - Đưa lệnh xuống + Đọc đoạn trong nhóm: - Đọc theo nhóm 2 - Thi đọc trước lớp 2-3 nhóm HĐ3. Tìm hiểu bài: (15' ) - Cho HS đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi 1 + 2 trong sgk - HS đọc thầm đoạn 1 trao đổi, thảo luận, tìm ý và phát biểu Chốt ý đúng - Cho HS đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi 3 (sgk ) - 2 HS đọc đoạn 2 - CN xung phong trả lời - Chốt lại ý trả lời đúng - Lớp bổ sung - Cho HS đọc đoạn 3 và trả lời câu hỏi 4 trong sgk -HS đọc thầm đoạn 3 trao đổi, thảo luận, tìm ý và phát biểu - Chốt lại ý trả lời đúng - Vì sao cậu bé yêu cầu như vậy ? - Yêu cầu 1 việc vua không làm nổi để khỏi phải thực hiện lệnh của vua . - HS đọc thầm cả bài . - H Câu chuyện này nói lên điều gì ? - TL: Ca ngợi trí thông minh của cậu bé HĐ4. Luyện đọc lại : ( 8' ) - GV đọc mẫu toàn bài - HS chú ý nghe - Cho HS luyện đọc trong nhóm - HS đọc lại cả bài. - Lớp theo dừi bổ sung, TD. B/ Kể chuyện :(17') 1. GV nêu yêu cầu : 2. HD HS kể từng đoạn câu chuyện theo tranh a. GV treo tranh lên bảng : - HS quan sát 3 tranh minh hoạ 3 đoạn trên bảng, kết nhẩm kể. * Cho HS viết vở chưc: a, ă, õ. - HS nhẩm kể chuyện * CN viết vở 1 trang b. GV gọi HS kể tiếp nối : - HS kể tiếp nối đoạn - Tranh 1: Quân lính đang làm gì? - Đang đọc lệnh vua:mỗi làng ….. - Thái độ của dân làng ra sao khi nghe lệnh này ? - Lo sợ - Tranh 2: Trước mặt vua cậu bé đang làm gì? - Cậu bé khóc ầm ĩ và bảo : bố cậu mới đẻ em bé , ..... bố đuổi đi . - Thái độ của vua ra sao ? - Nhà vua giận dữ quát vì cho cậu bé láo dám đùa với vua - Tranh 3: Cậu bé yêu cầu sứ giải điều gì? - Về tâu với vua chiếc kim thành 1 con dao thật sắc để sẻ thịt chim - Thái độ của vua thay đổi ra sao? - Vua biết đã tìm được người tài , nên trọng thưởng cho cậu bé , gửi cậu vào trường để rèn luyện . - sau mỗi lần kể lớp nhận xét về nội dung , diễn đạt, cách dùng từ IV. Củng cố dặn dò ( 5' ) Trong truyện em thích nhất nhân vật nào ? vì sao ? - HS nêu - Nêu ý nghĩa của truyện * Chấm bài nhận xột, tuyờn dương. - Nhận xét tiết học - Về đọc bài chuẩn bị bài sau: Hai bàn tay mẹ - Luyện đọc lại ở nhà " Hai bàn tay em " Toán : Tiết 1: ĐỌC , VIẾT , SO SÁNH CÁC SỐ Cể BA CHỮ SỐ A. Mục tiêu : - Biết cách đọc, viết , so sánh các số có ba chữ số . - Vận dụng kiến thức đã học để đọc, viết, so sánh số có ba chữ số. - Yêu thích môn học. B. Chuẩn bị . Đồ dùng : - Bảng phụ, bảng nhóm, bảng con. C. Hoạt động dạy học chủ yếu : IHọc sinh Giáo viên 1/ KTBC: 2/ Bài mới HĐ 1: Ôn tập về cách đọc số : B 1: Yêu cầu HS đọc và viết đúng số có ba chữ số . - HS đọc yêu cầu bài tập + mẫu - 2 HS lên bảng làm bài * Cho HS ụn lại từ: 0............10 - Lớp làm vào vở * CN đọc. - Nhận xét bài làm của bạn HĐ2: Ôn tập về thứ tự số B2 : Yêu cầu HS tìm số thích hợp điền vào các ô trống - GV dán 2 băng giấy lên bảng - HS nêu yêu cầu BT - HS thi tếp sức ( theo nhóm ) + Băng giấy 1: - GV theo dõi HS làm bài tập 310 311 312 313 314 315 316… + Băng giấy 2: 400 399 398 397 396 395 394 393… + Em có nhận xét gì về các số ở băng giấy 1? - Là dãy số TN liên tiếp xếp theo thứ tăng dần từ 310 ->318 + Em có nhận xét gì về các số ở băng giấy thứ 2? - Là dãy số TN liên tiếp xếp theo thứ tự giảm dần từ 400 ->392 3. Hoạt động 3: Ôn tập về so sánh số và thứ tự số . Bài tập 3: Yêu cầu HS biếtcách so sánh các số có ba chữ số. - HS làm bảng con 303 516 30 + 100 < 131 ; 410- 10 < 400 + 1 ; - GV nhận xét , sửa sai cho HS 243 = 200 + 40 +3 Bài 4: Yêu cầu HS biết tìm số lớn nhất, số bé nhất trong các số đã cho 375 ; 241; 573 ; 241 ; 735 ; 142 - HS nêu yêu cầu bài tập - HS so sánh miệng + Số lớn nhất : 735 + Số bé nhất : 142 - GV nhận xét, sửa sai cho HS Bài tập 5: Yêu cầu HS viết các số đã cho theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại - HS nêu yêu cầu BT - HS thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trình bày - Lớp nhận xét - GV nhận xét sửa sai cho HS III. Củng cố dặn dò : (3') - Nêu lại nội dung bài học - HS nêu - Nhận xét tiết học - Về nhà chuẩn bị cho tiết học sau và làm bài trong VBT Đạo đức : Kính yêu Bác Hồ I. Mục tiêu : - HS biết : Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại, có công lao to lớn đối với đất nước, với dân tộc + Tình cảm giữa thiếu niên với Bác Hồ . + Thiếu nhi cần làm gì để tỏ lòng kính yêu Bác Hồ . - HS hiểu : Ghi nhớ và làm theo năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng . - HS có tình cảm kính yêu và biết ơn Bác Hồ . II. Các hoạt động dạy học chủ yếu : Học sinh Giáo viên * Khởi động : - GV bắt nhịp cho cả lớp hát bài : Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên , * Tiếp tục cho HS viết vở : 0......10. * CN viết vở. nhi đồng - HS hát tập thể + Hãy nêu tên bài hát ? - HS nêu - Vậy Bác Hồ là ai ? Tại sao thiếu niên nhi đồng lại yêu quý bác như vậy ? Bài đạo đức hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu điều đó. - HS nghe HĐ1/ Thảo luận lớp : - Cỏc cặp thảo luận - Nờu cõu hỏi: - Gọi HS trả lời - Lắng nghe. - CN xung phong trả lời + Quê Bác ở đâu ? + Bác còn có những tên gọi nào khác ? - TL: Nguyễn Sinh Cung. + Tình cảm giữa Bác và các cháu thiếu nhi như thế nào ? + Bác đã có công lao như thế nào với nhân dân ta , đất nước ta ? HĐ2: Kể chuyện : Các cháu vào đây với Bác . - GV kể chuyện - HS chú ý nghe - Thảo luận + Qua câu chuyện em thấy tình cảm giữa Bác Hồ và các cháu thiếu nhi như thế nào ? - HS nêu + Thiếu nhi cần phải làm gì để tỏ lòng kính yêu Bác Hồ ? - Lớp nhận xét bổ xung c. Kết luận : - Các cháu thiếu nhi rất yêu quý Bác Hồ và Bác Hồ cũng rất yêu quý các cháu , quan tâm đến các cháu thiếu nhi . - Để tỏ lòng kính yêu Bác Hồ, thiếu nhi cần ghi nhớ và thực hiện năm điều Bác Hồ dạy . 3. Hoạt động 3: Tìm hiểu về năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng . - GV ghi lên bảng 5 điều Bác Hồ dạy - Học sinh đọc năm điều Bác Hồ dạy + Tìm 1 số biểu hiện cụ thể của 1 trong 5 điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng . - HS thảo luận nhóm - GV chốt lại nội dung 5 điều Bác Hồ dạy thiếu niên , nhi đồng. - Đại diện nhóm trình bày - Hướng dẫn thực hành : + Ghi nhớ và thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy . + Sưu tầm các bài thơ , bài hát, tranh, ảnh về Bác Hồ . + Sưu tầm các tấm gương cháu ngoan Bác Hồ .

File đính kèm:

  • docTHỨ 2.doc
Giáo án liên quan