Giáo án lớp 3 Tuần 1 Năm 2013

A. Tập đọc:

1. Đọc đúng: bình tĩnh, xin sữa, đuổi đi, bật cười, mâm cỗ

Đọc trôi chảy, ngắt nghỉ hơi đúng ở dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ. Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.

2. Hiểu nghĩa các từ: kinh đô, om sòm, trọng thưởng

Hiểu nội dung và ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi sự thông minh, tài trí của cậu bé.

B. Kể chuyện:

- Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa.

 

doc69 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1236 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 3 Tuần 1 Năm 2013, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
B. Phần cơ bản: * Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số: + Cho lớp tập 1 lần sau đó cho luyện tập theo nhóm. + Cho 1 tổ tập để cả lớp nhận xét. * Học động tác Đi vượt chướng ngại vật thấp: + GV nêu tên động tác sau đó làm mẫu và cho HS tập bắt chước. Sau khi GV làm mẫu, cho HS thực hành theo hàng dọc. + GV kiểm tra, uốn nắn thêm. * Chơi trò chơi “ Thi đua xếp hàng” + GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi rồi cho cả lớp thực hành chơi. + GV theo dõi HS chơi và nhắc các em chơi nghiêm túc. 8p 8p 6p 5 lần. * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * C. Phần kết thúc: - Đi chậm theo vòng tròn, vỗ tay và hát. - GV cùng HS hệ thống bài và nhận xét. - GV giao bài tập về nhà. 2p 2p 1p * * * * * * * * T3:Toán: T19. LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Thuộc bảng nhân 6 và vận dụng được trong tính giá trị biểu thức, trong giải toán. II. Các hoạt động trên lớp: A. Kiểm tra bài cũ: (3p) - Gọi 4 HS đọc thuộc bảng nhân 6. - GV nhận xét, cho điểm. B. Dạy học bài mới: (31p) 1. Giới thiệu bài: (1p) 2. Luyện tập: (30p) Bài 1: a. Tính nhẩm; - GV nhận xét trò chơi. b. - Chữa bài: ? Nhận xét vị trí các thừa số và tích trong từng cột tính? - GV nhận xét, cho điểm. Bài 2: Tính. ? Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Chữa bài: - GV nhận xét,cho điểm. Bài 3: ? Bài toán cho biết gì? Hỏi gì? Tóm tắt: 1 HS : 6 quyển vở. 4 HS : …quyển vở ? - Chữa bài: - GV nhận xét, cho điểm. Bài 4: Viết số thích hợp vào chỗ chấm: a. 12; 18; 24; …;…;…;… . b. 18; 21; 24; …;…;…;… . ? Hai dãy số trên có quy luật như thế nào? - Chữa bài. - GV nhận xét, cho điểm. C. Củng cố, dặn dò: (1p) - Nhận xét tiết học – Dặn dò HS… - 1 HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm. - Cho HS nhẩm trong 1p sau đó cho HS chơi trò chơi truyền điện. - Gọi 2 HS đọc lại bài a. - Cho lớp nhẩm 1p sau đó gọi HS đứng dậy trả lời nối tiếp. - Vị trí các thừa số thay đổi nhưng tích không thay đổi. - HS nhận xét - Lớp đọc thầm yêu cầu. - Tính. - Cho lớp làm bảng con, 1 HS lên bảng - Cho HS hỏi nhau về cách thực hiện biểu thức có 2 dấu phép tính. - HS nhận xét. - 1 HS đọc bài toán. - HS trả lời. - Cho 1 HS lên bảng tóm tắt và giải, lớp làm vào vở. - HS đổi vở kiểm tra bài lẫn nhau. - HS nhận xét. - 1 HS đọc yêu cầu bài tập. - Dãy số a cách đều 6 đơn vị, hai số liền nhau hơn kém nhau 6 đơn vị. Dãy số b cách đều 3 đơn vị … - Cho lớp làm vào vở, 1 HS lên bảng. - Cho 2 HS đọc lại dãy số. - HS nhận xét. T4: TẬP VIẾT: ÔN CHỮ HOA: C I. Mục tiêu: - Viết đúng chữ hoa C (1 dòng), L,N (1 dòng); viết đúng tên riêng Cửu Long (1 dòng) và câu ứng dụng: Công cha như núi … trong nguồn chảy ra (1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ. II. Đồ dùng dạy học: - Chữ mẫu, vở tập viết. III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: (3p) - GV chấm 10 bài ở nhà của HS – Nhận xét. B. Dạy học bài mới: (31p) 1. Giới thiệu bài: (1p) 2. Hướng dẫn viết bảng con: (15p) ? Trong tên riêng và câu ứng dụng có những chữ hoa nào? - GV treo các chữ hoa lên bảng. - GV vừa viết vừa nêu quy trình viết. - GV chỉnh sửa, nhận xét. * Từ ứng dụng: Cửu Long. ? Em có biết Cửu Long là chỉ gì? ? Trong từ ứng dụng các chữ có chiều cao như thế nào? ? Khoảng cách giữa các chữ bằng chừng nào? - GV nhận xét, chỉnh sửa. * Câu ứng dụng. ? Câu ca dao nói lên điều gì? ? Trong câu ứng dụng có những chữ nào viết hoa? ? Nêu độ cao của các con chữ? - GV chỉnh sửa, nhận xét. 3. Hướng dẫn viết vở: (15p) - Cho HS quan sát vở mẫu của GV. - Hướng dẫn HS viết bài vào vở. - GV chấm 10 bài và nhận xét. C. Củng cố, dặn dò: (1p) - Nhận xét tiết hoc – Dặn HS về nhà viết bài thêm. - C, L, S, T, N. - HS nhắc lại quy trình viết chữ hoa. - HS viết bảng con. - 2 HS đọc lại. - Cửu Long là tên một con sông dài nhất nước ta chảy qua nhiều tỉnh ở Nam Bộ. - HS trả lời. - Bằng một con chữ o. - HS viết bảng con: Cửu Long. - 2 HS đọc câu ứng dụng. - Ca ngợi tình cảm của cha mẹ… - Công, Thái, Sôn, Nghĩa. - HS nêu. - HS viết bảng con: Công, Thái, Sơn, Nghĩa. - HS quan sát. - HS viết bài: 1 dòng chữ C, cỡ nhỏ. 1 dòng L, N cỡ nhỏ. 2 dòng Cửu Long, cỡ nhỏ. 2 dòng câu ứng dụng, cỡ nhỏ. Chiều thứ 6 ngày 20 tháng 9 năm 2013 (Dạy bài chiều T7) T1: Toán NHÂN SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ. (Không nhớ) I. Mục tiêu: - Biết làm tính nhân số có hai chữ số với số có một chữ số ( không nhớ ). - Vận dụng được để giải bài toán có một phép nhân. II. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: (3p) - Gọi 2 HS đọc thuộc bảng nhận 6. B. Dạy học bài mới: (31p) 1. Giới thiệu bài: (1p) 2. Hướng dẫn thực hiện phép nhân: (12p) Phép nhân: 12 x 3 = ? ? Em hãy tìm kết quả của phép nhân? Ghi: 12 + 12 + 12 = 36. ? Vậy 12 x 3 bằng bao nhiêu? ? Khi thực hiện phép nhân này chúng ta thực hiện tính từ đâu? ? Muốn nhân số có hai chữ số với số có một chữ số ta làm như thế nào? 3. Thực hành: (18p) Bài 1: Tính. ? Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - GV ghi cột 1,2,4 lên bảng. - Chữa bài: - GV nhận xét, cho điểm. Bài 2: Đặt tính rồi tính. ? Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? ? Nhắc lại cách đặt tính và thực hiện tính? - GV nhận xét, cho điểm. Bài 3: ? Bài toán cho biết gì? Hỏi gì? Tóm tắt: 1 tá : 12 chiếc. 4 tá : … chiếc ? - GV nhận xét, cho điểm. C. Củng cố, dặn dò: (1p) - Nhận xét tiết học – Dặn HS về nhà làm bài trong VBT. - 2HS đọc bài. - 2 HS đọc phép nhân. - Chuyển 12 x 3 thành 12 + 12 + 12 = 36 - 12 x 3 = 36. - Cho HS đặt tính ở bảng con. - Ta bắt đầu tính từ hàng đơn vị sau đó mới tính đến hàng chục. - Cho 3 HS nêu lại cách đặt tính và tính . - HS trả lời. - Lớp đọc thầm yêu cầu. - Tính. - Cả lớp làm bảng con, 1 HS lên bảng. - HS nhận xét. 2 HS trình bày cách tính. - 1 HS đọc yêu cầu bài tập. - HS trả lời. - 1 HS nhắc lại. - Cho 1HS làm bảng con. - HS nhận xét. - 1 HS đọc bài toán. - HS trả lời. - 1 HS lên bảng tóm tắt và giải, lớp làm vào vở. Bài giải. 4 tá như thế có số chiếc khăn là: 12 x 4 = 48 (chiếc) Đáp số: 48 chiếc khăn. - HS nhận xét. Tiết 2: TIẾNG VIỆT (ôn): ÔN TẬP MẪU CÂU AI – LÀ GÌ ? TẬP TÀM VĂN QUY TẮC CHÍNH TẢ. I. Mục tiêu: - Giúp học sinh tiếp tục ôn tập mẫu câu Ai – là gì? Quy tắc viết chính tả âm ch/tr; r/d/gi. - Ôn kĩ năng viết văn kể về người thân cho học sinh. II. Nội dung ôn tập: 1) Những kiến thức cần ghi nhớ: - Bộ phận trả lời câu hỏi Ai (con gì, cái gì)? Thường là từ (cụm từ) chỉ sự vật. Để xác định đúng các bộ phận của câu chúng ta phải đặt câu hỏi Ai ? hoặc Là gì? Cho từng bộ phận cần xác định. - Muốn điền đúng âm đầu ch/tr; r/d/gi chúng ta cần phải căn cứ vào nghĩa của từ cần điền. 2) Thực hành: Làm các bài tập:………… (Trang ……. ) 3)Bài làm thêm: Em hãy viết một đoạn văn ngắn kể về ông (bà) của em. Gợi ý: + Ông (bà) em là ông (bà) nội hay ngoại? Năm nay bao nhiêu tuổi? + Hình dáng của ông (bà) như thé nào? + Tính tình của ông (bà) ra sao? + Tình cảm của em đối với ông (à) như thế nào? Tiết 3:TỰ NHIÊN & XÃ HỘI VỆ SINH CƠ QUAN TUẦN HOÀN I. Mục tiêu: - Chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan tuần hoàn trên tranh vẽ hoặc mô hình. * Nêu được chức năng của cơ quan tuần hoàn: vận chuyển máu đi nuôi các cơ quan của cơ thể. II. Đồ dùng dạy học: - Các hình trong SGK trang 14, 15. III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: (3p) ? Nêu các việc nên và không nên làm để phòng bệnh lao phổi? - GV nhận xét. B. Dạy học bài mới: (31p) 1. Giới thiệu bài: (1p) 2. Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận: (11p) Bước 1: Làm việc theo nhóm 6 em: - GV phát phiếu cho các nhóm. ? Bạn đã bị đứt tay hoặc trầy da bao giờ chưa? ? Khi bị đứt tay hoặc trầy da bạn nhìn thấy gì ở vết thương? ? Khi mới chảy ra khỏi cơ thể, máu có dạng lỏng hay đông đặc? ? Quan sát H2 Trang 14 và cho biết máu được chia thành mấy phần, đó là những phần nào? ? Quan sát H3 trang 14 và nêu hình dạng của huyết cầu đỏ? ? Theo bạn máu có những đâu trên cơ thể? ? Cơ quan vận chuyển máu đi khắp cơ thể có tên là gì? Bước 2: thảo luận cả lớp. * GV kết luận:.. 3. Hoạt động 2: Cơ quan tuần hoàn: (11p) Bước 1: Làm việc theo cặp: - Cho HS quan sát H4 trang 15. ? Cơ quan tuần hoàn gồm những bộ phận nào? ? Dựa vào hình vẽ mô tả vị trí tim trong lồng ngực? ? Chỉ vị trí tim trên lồng ngực của mình? ? Mạch máu đi đến những đâu trong cơ thể người? Bước 2: Thảo luận cả lớp: * GV kết luận:… 3. Hoạt động 3: Trò chơi tiếp sức. (8p) - GV nêu tên trò chơi và hướng dẫn cách chơi. - GV và cả lớp nhận xét kết quả chơi. * GV kết luận: … C. Củng cố, dặn dò: (1p) - Nhận xét tiết học –Dặn HS về nhà thực hiện tốt bài học. - HS quan sát SGK trang 14 và thảo luận theo câu hỏi: - HS trả lời trong nhóm. - Ta thấy có máu hoặc một ít nước vàng từ vết thương chảy ra. - Máu có dạng lỏng, để lâu máu đặc, khô, đông cứng lại. - Máu chia thành hai phần là huyết tương và huyết cầu. - Huyết cầu đỏ có dạng tròn như cái đĩa. - Máu có khắp nơi trên cơ thể người, trừ sợi tóc, móng tay. - Cơ quan tuần hoàn. - Đại diện các nhóm trình bày. - Nhóm khác nhận xét, bổ sung. - HS thảo luận cặp đôi theo câu hỏi: - Tim và các mạch máu. - Tim nằm ở lồng ngực phía bên trái. - HS thực hiện. - Mạch máu đi khắp nơi trong cơ thể: đầu, chân, tay, mình và các cơ quan… - Gọi đại diện các nhóm trình bày. - Nhóm khác nhận xét, bổ sung. HS tham gia chơi. Cả lớp nhận xét kết quả chơi. Tiết 4: Sinh hoạt: SƠ KẾT CUỐI TUẦN 4. I. Mục tiêu: - HS nhận ra được những mặt mạnh, yếu trong các hoạt động mà các em đã thực hiện trong tuần. - Giáo dục ý thức tự giác, kỷ luật cho HS. II. Các hoạt động trên lớp: - Lớp trưởng lên nhận xét các nề nếp hoạt động của lớp trong tuần như nề nếp vệ sinh, nề nếp sinh hoạt 15 phút, … - Các tổ trưởng bổ sung ý kiến. - GV tổng hợp nhận xét chung. - Rút ra điển hình để tuyên dương và phê bình. - Xếp loại hạnh kiểm cuối tuần cho các tổ và cá nhân: Tổ: Loại A: Tæ 1, tæ 2 Loại B: Tæ 3 Cá nhân: Loại A: , Nhung, Quúnh, ViÖt, Giang . Loại B: Nh÷ng häc sinh cßn l¹i. - Hướng dẫn HS khắc phục khuyết điểm và phát huy ưu điểm trong tuần tới. * Dặn HS thực hiện tốt các nề nếp.

File đính kèm:

  • docGiao an lop 3a.doc
Giáo án liên quan