Giáo án Lớp 3 Tuần 1 buổi chiều

-Đọc rành mạch, trôi chảy; Bước đầu có giọng đọc phù hợp tính cách của nhân vật (Nhà Trò, Dế Mèn).

-Hieồu ND bài: Ca ngụùi Deỏ Meứn coự taỏm loứng nghúa hiệp- beõnh vửùc keỷ yeỏu.Phát hiện được những lời nói, cử chỉ cho thấy tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn; Bước đầu biết nhận xét về một nhân vật trong bài.(Trả lời được các câu hỏi trong SGK)

 

doc48 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1265 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 1 buổi chiều, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
giải thích rõ hơn các yêu cầu của bài tập. - Yêu cầu HS thảo luận theo cặp để hoàn thành bài. HS làm bài, một vài cặp làm vào phiếu khổ to. - Gọi HS trình bày kết quả làm việc. HS dán phiếu lên bảng và kể lại truyện theo trình tự hợp lí. - Tổ chức cho HS nhận xét, chỉnh sửa. - GV nhận xét chung và chốt lại kết quả đúng. C. Củng cố, dặn dò + Nhận xét giờ học + Yêu cầu HS viết vào vở câu chuyện đã hoàn chỉnh. .................................................................... Điạ lí: dãy hoàng liên sơn I. Mục tiêu: Học xong bài này, h/s: - Chỉ vị trí của dãy núi Hoàng Liên Sơn trên lược đồ và bản đồ Địa lí tự nhiêh Việt Nam. - Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, khí hậu của dãy Hoàng Liên Sơn: + Dãy núi cao và đồ sộ nhất Việt Nam: có nhiều đỉnh nhọn, sườn núi rất dốc, thung lũng thường hẹp và sâu. + Khí hậu ở những nơi cao lạnh quanh năm. - Chỉ được dãy Hoàng Liên Sơn trên bản đồ tự nhiên Việt Nam. - Sử dụng bảng số liệu để nêu đặc điểm khí hậu ở mức độ đơn giản: Dụa vào bảng số liệu cho sẵn để nhận xét về nhiệt độ ở Sa Pa vào tháng 1 và tháng 7. II. Đồ dùng dạy học: Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1.Bài mới: Gtb 2. Hoàng Liên Sơn- dãy núi cao đồ sộ nhất Việt Nam. .Hoạt động 1: Làm việc cả lớp Cách tiến hành: Bước 1: - G/v chỉ vị trí dãy núi Hoàng Liên Sơn trên bản đồ y/c h/s dựa vào kí hiệu, tìm vị trí của dãy núi Hoàng Liên Sơn ở hình 1 Sgk.. - H/s dựa vào lược đò H1 và kênh chữ mục 1SGK trả lời câu hỏi. - Kể tên những dãy núi chính ở phía bắc của nước ta, trong những dãy núi đó, dãy núi nào cao nhất ? - Dãy núi Hoàng Liên Sơn dài bao nhiêu km ? Bước 2: H/s trình bày k/q làm việc. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm Bước 1: H/s làm việc trong nhóm theo các gợi ý sau. - Chỉ đỉnh núi Phan-xi- păng trên H1 - Tại sao đỉnh núi Phan- xi-phăng được gọi là “ nóc nhà” của Tổ quốc?. Bước 2: Đại điện nhóm trình bày. 3. Khí hậu lạnh quanh năm. Hoạt động 3: Làm việc cả lớp. Cách tiến hành: Bước 1: - H/s đọc thầm mục 2 khí hậu ở những nơi cao của Hoàng Liên Sơn như thế nào? - Chỉ vị trí của Sa Pa trên bản đồ Địa lí tự nhiênViệt Nam treo tường ? Bước 2: - H/s trả lời và thực hành chỉ trên bản đồ. - G/v kết luận: G/v cho h/s trình bày lại những đặc điểm tiêu biểu về vị trí địa lí và khí hậu của dãy núi Hoàng Liên Sơn. IV. Hoạt động nối tiếp: Chuẩn bị bài học sau . Sáng Thứ sáu ngày 10 tháng 9 năm 2010 tiếng việt : ôn luyện viết I.Mục tiêu : giúp HS Nghe viết đúng chính tả , trình bày đúng đoạn 2 bài “Dế mèn bênh vực kẻ yếu” Rèn cho HS kĩ năng viết chữ . II .Hoạt động dạy học : A. Kiểm tra bài cũ : - 2 HS viết bảng lớp, cả lớp viết vào giấy nháp các từ ngữ bắt đầu bằng R/ D/ GI . - GV và cả lớp nhận xét . B, Bài mới : 1. Giới thiệu bài : 2. Hướng dẫn HS nghe viết : - GV đọc đoạn văn cần viết chính tả . - HS đọc thầm lại đoạn văn, chú ý những từ ngữ dễ viết sai , cách trình bầy đoạn văn . - GV cho HS lên bảng viết những chữ dễ sai . Cả lớp viết vào giáy nháp. GV cùng HS nhận xét, sữa chữa. - GV đọc cho HS viết . Mỗi câu đọc cho HS viết theo tốc độ đã quy định . - GV đọc lại bài chính tả 1 lượt cho HS soát lại bài. 3. Chấm chữa bài : - GV chấm một số bài . Trong khi đó từng cặp HS đổi vở soát lỗi cho nhau . - GV nhận xét đánh giá , tuyên dương những em, viết đẹp trình bầy rõ ràng . 4. Củng cố dặn dò : - GV nhận xét tiết học . - Dặn HS luyện viết thêm ở nhà ------------------------------------------------------------------------------- kĩ thuật vật liệu dụng cụ cắt, khâu, thêu (tiết 2 ) I/ Mục tiêu : - HS biết cách sử dụng, bảo quản những vật liệu, dụng cụ đơn giản, thường dùng để cắt khâu thêu. - Biết cách và thực hiên được thao tác xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ. - Giáo dục ý thức thực hiện an toàn lao động. II/Đồ dùng dạy học: Một số mẫu vật liệu và dụng cụ cắt, khâu, thêu. III/ Các hoạt động dạy- học: A. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra việc chuẩn bị của HS. B. Bài mới: Hoạt động 1:Gtb Hoạt động 2 : HD h/s tìm hiểu đặc điểm và cách sử dụng kim. - H/d h/s quan sát H4 kết hợp với quan sát mẫu trả lời câu hỏi Sgk. - H/d h/s quan sát H%a,b,c sgk nêu cách xâu chỉ vào kim, vê nút chỉ. - H/s đọc và trả lời câu hỏi t/d của vê nút chỉ. Hoạt động 3: H/s thực hành xâu kim. - H/s xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ. - G/v quan sát hướng dẫn thêm. IV .Củng cố , dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS học bài ở nhà ở nhà. - Chuẩn bị bài học tiết sau. ------------------------------------------------------------------------------------- Chiều Toán: triệu và lớp triệu I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Nhận biết về hàng triệu, hàng chục triệu, hàng trăm triệu và lớp triệu . - Biết viết các số đến triệu. II. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Bài cũ: H/s làm bài 3 sgk. 2. Bài mới: Gtb Hoạt động 1: Nêu các hàng trong lớp nghìn , lớp đơn vị Hoạt động 2: Giới thiệu lớp triệu gồm các hàng: triệu, chục triệu, trăm triệu. - G/v y/c h/s lên bảng lần lượt viết số một nghìn, mười nghìn, một trăm nghìn và mười trăm nghìn. - G/v giới thiệu: Mười trăm nghìn gọi là một triệu , một triệu viết là: 1000 000 - H/s đếm xem một triệu có tất cả bao nhiêu số 0. - G/v giới thiệu tiếp: Mười triệu còn gọi là một chục triệu h/s tự viết mười triệu trên bảng : 10 000 000. - G/v giới thiệu tiếp: Mười chục triệu còn gọi là một trăm triệu h/s viết số : - G/v giới thiệu: các hàng trong lớp triệu Hoạt động 3:Thực hành - H/s lần lượt đọc y/c bài và làm các bài tập. - G/v chữa bài – chấm bài nhận xét IV. Hoạt động nối tiếp: Làm bài tập ở nhà - Chuẩn bị bài học sau ................................................................... Luyện Từ và câu: dấu hai chấm I.Mục tiêu: - Hiếu tác dụng của dấu hai chấm trong câu. - Nhận biết tác dụng của dấu hai chấm(BT1); bước đầu biết dùng dấu hai chấm khi viết văn(BT2). II. Đồ dùng dạy học:Bảng phụ viết nội dung cần ghi ngớ trong bài. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: A. Bài cũ: Kiểm tra bài về nhà. B.Bài mới:Giới thiệụ bài: Hoạt động 1: HD h/s làm bài tập. Cách tiến hành: - Ba h/s nối tiếp nhau đọc nội dung bài 1. - H/s đọc lần lượt từng câu văn, thơ nhận xét về t/d của dấu hai chấm. - Rút ra ghi nhớ: H/s đọc sgk. Hoạt động : Thực hành Bài 1: - Hai h/s nối tiếp nhau đọc nội dung bài 1 - H/s đọc thầm từng đoạn trao đổi về tác dụng của dấu hai chấm. - H/s nêu ý kiến của mình. a.Dấu hai chấm thứ nhất ( phối hợp với gạch đầu dòng) có t/d báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó là lời nói của n/v “tôi” (người cha) - Dấu, hai chấm thứ 2( phối hợp với dấu ngoặc kép ) báo hiệu phần sau là câu hỏi của cô giáo. b. Dấu hai chấm có t/d giải thích cho bộ phận đứng trước. Phần đi sau làm rõ những cảnh tuyệt đẹp của đất nước là những cảnh gì. Bài 2: H/s đọc y/c - H/s thực hành viết đoạn văn- Sau đó h/s nối tiếp đọc bài viết của mình. - Cả lớp nhận xét. G/v nhận xét tuyên dương. IV. Hoạt động nối tiếp: Nhận xét tiết học – Chuẩn bị bài sau. ......................................................................... Tập làm văn tả ngoại hình của nhân vật trong bài văn kể chuyện I/ mục tiêu: Giúp HS - Hiểu: Trong bài văn kể chuyện, việc tả ngoại hình của nhân vật là cần thiết để thể hiện tính cách nhân vật. - Biết dựa vào đặc điểm ngoại hình để xác định tính cách nhân vật; kể lại một đoạn câu chuyện Nàng tiên ốc có kết hợp tả ngoại hình bà lão hoặc nàng tiên. II/ Đồ dùng dạy học: - Giấy khổ lớn viết yêu cầu bài tập 1 ( để trống chỗ ) để HS điền đặc điểm ngoại hình nhân vật - Bảng phụ viết đoạn văn của Vũ cao. II/ Các hoạt động dạy - Học chủ yếu: A. Kiểm tra bài cũ - Gọi HS trả lời câu hỏi: + Khi kể lại hành động của nhân vật cần chú ý điều gì? - GV nhận xét và cho điểm. B. Bài mới Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Phần nhận xét - Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc nội dung các BT. - GV đọc diễn cảm bài văn. - Chia nhóm - Yêu cầu các nhóm thảo luận , thực hiện các yêu cầu 1, 2 (SGK ) - Yêu cầu các nhóm trình bày kết quả thảo luận - Tổ chức cho HS nhận xét, bổ sung. - HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến. - GV chốt lại ý đúng và kết luận: Những đặc điểm ngoại hình tiêu biểu…... Hoạt động 3: Phần ghi nhớ - Gọi 2, 3 HS đọc phần ghi nhớ - Lấy ví dụ về đoạn văn miêu tả ngoại hình nhân vật nói lên tính cách hoặc thân phận của nhân vật đó Hoạt động 4: luyện tập Bài tập 1: - Gọi 1 HS đọc nội dung bài tập. - Yêu cầu HS dùng bút chì gạch dưới những chi tiết miêu tả hình dáng chú bé liên lạc và trả lời câu hỏi: Các chi tiết ấy nói lên điều gì về chú bé? - GV nhận xét, chốt lại câu trả lời đúng. Bài tập 2: - Gọi HS đọc nội dung bài tập. - Lưu ý: + Chỉ cần kể một đoạn có kết hợp tả ngoại hình nhân vật ( nàng tiên hoặc bà lão) + Tả bằng lời văn của mình, không đọc lại ý thơ. - Tổ chức cho HS thi kể trước lớp - Tổ chức cho HS nhận xét và bình chọn bạn kể tốt nhất. - GV nhận xét chung và cho điểm HS kể tốt. C. Củng cố, dặn dò + Khi tả ngoại hình nhân vật cần chú ý tả những gì? ( Đặc điểm ngoại hình tiêu biểu như vóc người, khuôn mặt, đầu tóc, trang phục, cử chỉ... ) .................................................................. Thể dục quay phảI quay tráI dàn hàng dồn hàng trò chơI : “ thi xếp hàng nhanh” I. Mục tiêu: - Củng cố và nâng cao kĩ thuật: Quay phải, quay trái, dồn hàng.Y/c thực hiện đúng kĩ thuật, đúng khẩu lệnh. - Trò chơI “ Thi xếp hàng nhanh” Y/c h/s biết chơI đúng luật, trật tự, nhanh nhẹn, hào hứng trong khi chơi. II. Địa điểm phương tiện : Địa điểm trên sân trường Chuẩn bị 1 còi. III.Nội dung và phương pháp lên lớp 1. Phần mở đầu : 6 - 10 phút - Tập hợp lớp phổ biến nhiệm vụ yêu cầu bài học 2- Phần cơ bản Lần 1- 2 G/v điều khiển lớp tập có nhận xét sữa nhận xét động tác sai . Chia tổ luyện tập, tổ trưởng đ/k. Tập cả lớp để củng cố kết quả luyện tập. b.Trò chơi vận động : 10 - 12 phút GV nêu tên trò chơi , phổ biến cách chơi và qui định chơi . cho cả lớp thi đua chơi 3.Phần kết thúc : 4 - 6 phút HS thực hiện động tác thả lỏng GV nhận xét đánh giá kết quả bài học và ra bài về nhà

File đính kèm:

  • docjhdfgiaudfhaihdfuaywjdfjkaf (22).doc
Giáo án liên quan