Giáo án Lớp 3 Tháng 11

1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng

- Chú ý các từ ngữ: gậy trúc, lững thững, suối, huýt sáo, to lù lù, .

- Biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện với lời các nhân vật (ông Ké, Kim Đồng, bọn lính).

2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu

- Hiểu nghĩa các từ ngữ chú giải cuối truyện (ông Ké, Nùng, Tây đồn, thầy mo, thong manh).

- Hiểu nội dung truyện: Kim Đồng là một câu bé liên lạc rất nhanh trí, dũng cảm khi làm nhiệm vụ dẫn dường vàbảo vệ cán bộ cách mạng.

 

doc125 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1451 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 3 Tháng 11, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
các hoạt động nông nghiệp. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC A.KiÓm tra bµi cò - Nêu 1 số hoạt động của nhà bưu điện và của đài phát thanh, truyền hình? - Nêu ích lợi của các hoạt động bưu điện, phát thanh, truyền hình trong đời sống? - GV nhận xét, ghi điÓm. B. Bµi míi: Giới thiệu bµi HĐ: Kể và nêu lợi ích của hđ nông nghiệp Bước 1: GV chia lớp thành các nhóm 4. - Y/c HS quan sát các hình/ 58, 59/ SGK và thảo luận: + Kể tên các hoạt động trong từng hình? + Các hoạt động đó mang lại lợi ích gì? Bước 2: Y/c các nhóm trình bày kết qủa. - Gv giới thiệu thêm 1 số hđ khác ở các vùng miền khác nhau: Trồng ngô, khoai, sắn, chè, …; chăn nuôi trâu, bò, dê, … => KL: SGK/ 59. HĐ2: Biết 1 số hoạt động nông nghiệp ở tỉnh, nơi các em đang sống. Bước 1: HS thảo luận nhóm 2: KÓ cho nhau nghe về hoạt động nông nghiệp ở nơi các em đang sống. Bước 2: GV yêu cầu 1số cặp trình bày phần thảo luận của mình. HĐ3: Triển lãm góc hđ nông nghiệp Bước1: HS lµm viÖc theo nhãm - Gv chia lớp thành 4 nhóm. Phát cho mỗi nhóm 1 tờ giấy khæ Ao. - Y/c mỗi nhóm tự thảo luận và trình bày tranh ảnh của nhóm lên tờ giấy Ao Bước 2: HS lµm viÖc c¶ líp - Y/c các nhóm treo tranh lên bảng lớp, giới thiệu các nghề trong tranh và lợi ích của nó. Ho¹t ®éng nèi tiÕp: Cñng cè dÆn dß - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài 31/ 60/ SGK. THỦ CÔNG CẮT, DÁN CHỮ V I. MỤC tiªu - Biết cách kẻ, cắt, dán chữ V. - Kẻ, cắt, dán được chữ V đúng quy trình kĩ thuật. - Học sinh hứng thú cắt chữ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV: - Mẫu chữ V đã cắt và dán và mẫu chữ V cắt có kích thước lớn chưa dán để học sinh quan sát. - Tranh quy trình kẻ, cắt, dán chữ V. HS: Giấy thủ công, giấy trắng, thước, bút chì, kéo, hồ dán. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A.KiÓm tra: kiểm tra sự chuẩn bị của HS. B.Bµi míi: Giới thiệu bài. HĐ1: Hướng dẫn sát và nhận xét - GV cho HS quan sát mẫu chữ V để trả lời các câu hỏi sau: - Chữ V có mấy nét? - Chữ V cao bao nhiêu, rộng bao nhiêu? - Nửa bên trái và nửa bên phải của chữ V như thế nào? HĐ2: Hướng dẫn mẫu - GV treo tranh quy trình và giới thiệu các bước: Bước 1: Kẻ chữ V. Bước 2: Cắt chữ V. Bước 3: Dán chữ V. - Thực hiện tương tự như dán chữ H, chữ U ở bài trước (h4). - GV làm lại lần y/c HS lên làm lại cho cả lớp quan sát. HĐ3: Thực hành cắt, dán chữ V - 1HS nhắc lại cách kẻ, cắt, dán chữ V. - GV nhận xét và nhắc lại các bước kẻ, cắt, dán theo quy trình: - GV cho HS thực hành theo nhóm. Trong quá trình HS thực hành GV quan sát và giúp đỡ những HS còn lúng túng. - GV cho HS trưng bày sản phẩm theo nhóm và cho HS đánh giá SPcủa mình. - GV đánh giá SP của HS và khen ngợi những em có sản phẩm đẹp. Ho¹t ®éng nèi tiÕp: Cñng cè dÆn dß - Giáo viên nhận xét tiết học. - Dặn HS giờ học sau mang đồ dùng học tập giống tiết vừa học để cắt chữ E. Thø s¸u ngµy 3 th¸ng 12 n¨m 2010 ChÝnh t¶ Nghe – ViÕt: Nhµ r«ng ë T©y nguyªn Ph©n biÖt: ¦I/ ¦¥I; S/X; ¢T/¢C I. MỤC tiªu - Rèn kỹ năng chính tả nghe- viết, trình bày đúng một đoạn trong bài: Nhà rông ở Tây Nguyên. - Làm đúng bài tập điền vào chỗ trống các vần dễ lẫn lộn: ủi – ươi - Tìm từ có (tiếng) thÓ ghép với tiếng có âm vần dễ lẫn lộn s – x, ất – ấc - Gi¸o dôc kÜ n¨ng sèng cho HS :KÜ n¨ng l¾ng nghe . II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - GV : 3 băng giấy viết 6 từ bài tập 2 - HS : Vở bài tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU A. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS lên bảng viết, lớp viết giấy nháp: mũi dao, hạt muới, múi bưởi, núi lửa, mật ong , quả gấc. - GV nhận xét cho điểm HS B. Dạy bài mới: Giới thiệu bài: H§ 1: H­íng dÉn viÕt chÝnh t¶ B1. Hướng dẫn HS chuẩn bị - GV đọc đoạn chính tả bài : Nhà rông ở Tây Nguyên. - Gọi 1 Hs đọc lại bài Hỏi: đoạn văn gồm có mấy câu ? - Những chữ nào trong đoạn văn dễ viết sai chính tả ? HS nêu - Gọi HS đọc các từ khó B2. GV đọc cho HS viết bài GV đọc bài cho HS viết - Gv đọc lại toàn bài để HS soát bài B3. Chấm – chữa bài - GV thu một số vở chấm một số vở chính tả - Nhận xét bài viết của HS H§2: HD HS làm bài tập chính tả Bài tập 2: GV yêu cầu HS đọc đề - GV dán 3 băng giấy lên bảng, mời 3 nhóm ( mỗi nhóm 6 em) nối tiếp lên bảng điền mỗi em một từ - Yêu cầu HS các nhóm đọc kết quả - Cho cả lớp nhận xét kết quả, cách phát âm, bình chọn nhóm thắng cuộc - GV nhận xét, chốt ý đúng, tuyên dương Bài tập3a. - GV chia HS thành 4 nhóm trao đổi tìm từ có tiếng : xâu – sâu, xẻ – sẻ ghi vào phiếu - Yêu cầu các nhóm nêu kết quả - HS cả lớp theo dõi, nhận xét, bình chọn nhóm thắng cuộc. - Gọi HS đọc lại bài làm trên bảng - Cho HS ghi vào vở bài tập Ho¹t ®éng nèi tiÕp: Củng cố – dặn dò - Nhận xét, tuyên dương tiết học - Nhắc nhở HS mắc lỗi về sửa lỗi xuống cuối bài - Chuẩn bị bài hôm sau. To¸n LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: Giúp HS củng cố về: - Kĩ năng thực hiện tính nhân, chia số có ba chữ số với số có một chữ số. - Giải bài toán về gấp một số lên một số lần, tìm một trong các phần bằng nhau của đơn vị, giải bài toán bằng hai phép tính. - Tính độ dài đường gấp khúc. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU 1. Bµi cò - Kiểm tra HS sử dụng các bảng nhân, bảng chia (tiết 72, 73). - Nhận xét, củng cố cách sử dạng bảng nhân, bảng chia. 2. Bµi míi: Giíi thiÖu bµi. HĐ1 : RÌn kĩ năng thực hiện tính nhân, chia số có ba chữ số với số có một chữ số Bài 1: Đặt tính rồi tính - Yêu cầu 3 HS vừa lên bảng lần lượt nêu rỏ từng bước tính của mình. - GV n/x củng cố nhân số có ba chữ số với số có một chữ số. Bài 2: Đặt tính rồi tính (theo mẫu) - Hướng dẫn HS đặt tính, sau đó nêu yêu cầu: Chia nhẩm, viết thương rồi nhân và trừ nhÈm sau đó chỉ viết số dư không viết tích của thương. - HS cả lớp thực hành chia theo hướng dẫn: * 9 chia 4 được 2, viết 2; 2 nhân 4 bằng 8, 9 trừ 8 bằng 1 viết 1. * Hạ 4, được 14; 14 chia 4 được 3, viết 3; 3 nhân 4 bằng 12, 14 trừ 12 bằng 2, viết 2. * Hạ 8, được 28; 28 chia 4 được 7; 7 nhân 4 bằng 28; 28 trừ 28 bằng 0, viết 0. - Y/c HS tự làm tiếp các phần còn lại: - 4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. + GV n/x củng cố cách thực hiện phép chia thùc hiÖn b­íc trõ nhÈm. H§ 2: Cñng cè kÜ n¨ng gi¶i to¸n Bài 3: Giải toán - Gọi 1 HS đọc đề bài. - GV vẽ tóm tắt sơ đồ bảng lớp - - HS quan sát sơ đồ và xác định quãng đường AB, BC, AC. - Yêu cầu HS làm bài. - 1 HS lên bảng làm bài Bài giải Quãng đường BC dài là: 172 x 4 = 688 (m) Quãng đường AC dài là: 172 + 688 =860 (m) Đáp số: 860 m. - GV n/x củng cố giải bài toán bằng hai phép tính cã mét b­íc vËn dông quy t¾c gÊp mét sè lªn nhiÒu lÇn.. Bµi 4: H/s ®äc y/c bµi – HS tù lµm – NhËn xÐt vµ ch÷a bµi. H§ 3: Cñng cè kÜ n¨ng tÝnh ®é dµi ®­êng gÊp khóc Bài 5: Tính độ dài đường gấp khúc ABCDE - Muốn tính độ dài của một đường gấp khúc ta làm như thế nào? - Yêu cầu HS tự làm bài - 1HS lên bảng làm bài. + GV n/x củng cố về tính độ dài dường gấp khúc. Ho¹t ®éng nèi tiÕp: Cñng cè dÆn dß - GV hệ thống củng cố ND bài - Nhận xét tiết học - Yêu cầu HS về nhà làm BT . ThÓ dôc KiÓm tra bµi thÓ dôc ph¸t triÓn chung I. Môc tiªu - KIÓm tra bµi thÓ dôc ph¸t triÓn chung. Y/c biÕt h/s thuéc bµi vµ thùc hiÖn ®­îc ®éng t¸c t­¬ng ®èi ®óng. II. §Þa ®iÓm, ph­¬ng tiÖn: Trªn s©n tr­êng, vÖ sinh n¬i tËp, ®¶m b¶o an toµn tËp luyÖn. ChuÈn bÞ 1 cßi III. C¸c H§ d¹y häc 1. PhÇn më ®Çu GV tËp hîp líp, phæ biÕn néi dung y/c bµi häc. - Cho h/s khëi ®éng t¹i chç: Xoay c¸c khíp cæ tay, ch©n, vai,… 2. PhÇn c¬ b¶n H§1: KiÓm tra. 1. Néi dung : G/v chia tõng nhãm kiÓm tra bµi thÓ dôc. 2. Ph­¬ng ph¸p: Mçi ®ît tõ 3 ®Õn 5 h/s thùc hiÖn 1 lÇn kiÓm tra d­íi sù ®iÒu khiÓn cña g/v. 3. C¸ch ®¸nh gi¸: §¸nh gi¸ theo møc ®é thùc hiÖn ®éng t¸c cña tõng h/s theo 2 møc hoµn thµnh vµ ch­a hoµn thµnh. H§2: Trß ch¬i: “ Chim vÒ tæ” - TËp hîp ®éi h×nh. Gv nªu tªn trß ch¬i - Nªu l¹i c¸ch ch¬i vµ néi quy ch¬i. - Cho mét nhãm HS ch¬i thö 1-2 lÇn - Tæ chøc cho c¶ líp ch¬i chÝnh thøc. - GV nhËn xÐt, tuyªn d­¬ng HS 3. PhÇn kÕt thóc - GV cïng HS hÖ thèng l¹i bµi häc - GV nhËn xÐt ®¸nh gi¸ kÕt qu¶ bµi häc ……………………………………………………. TËp lµm v¨n Nghe – kÓ: GiÊu cµy Giíi thiÖu vÒ tæ em I. MỤC tiªu 1. Rèn luyện kĩ năng nói: Nghe – nhớ những tình tiết chính để kể lại đúng nội dung truyện vui Giấu cày. Giọng kÓ vui, khôi hài. 2. Rèn luyện kĩ năng viết: Dựa vào tiết TLV miệng tuần 14, viết được một đoạn văn giới thiệu về tổ em. Đoạn viết chân thực. Câu văn rõ ràng. - Gi¸o dôc kÜ n¨ng sèng cho HS :KÜ n¨ng giao tiÕp. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Tranh minh họa truyện cười Giấu cày. -Bảng lớp viết gợi ý là điểm tựa để nhớ truyện. -Bảng phụ viết 3 câu hỏi gợi ý giúp HS làm bài tập 2. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU A. KiÓm tra bµi cò -1HS kÓ lại truyện vui Tôi cũng như bác. -1HS giới thiệu với các bạn trong lớp về tæ em và hđ của tổ trong tháng vừa qua. B. Bµi míi: Giới thiệu bài H§1: Hướng dẫn làm bài tập 1 - GV ghi bài tập 1 lên bảng. - GV treo tranh minh hoạ truyện cười “Giấu cày”. - GV kể chuyện lần 1. + Bác nông dân đang làm gì? + Khi được gọi về ăn cơm, bác nông dân nói thế nào? + Vì sao bác bị vợ trách? + Khi thấy mất cày bác làm gì? - GV kể chuyện lần 2. - GV gọi HS kể lại mẫu chuyện. - GV cho HS kể chuyện theo nhóm đôi. - GV gọi một số HS thi kể chuyện. - GV nhận xét và khen ngợi những HS nhớ truyện, kÓ phân biệt được lời các nhân vật. Đặc biệt khen những HS biết kể chuyện với giọng khôi hài. - GV hỏi: Chuyện này có gì đáng cười? - GV chốt lại: Giấu cày đáng phải bí mật thì lại hét toáng lên, để kẻ trộm biết. Mất cày,... H§ 2: H­íng dÉn lµm bài tập 2 - GV ghi bài 2 lên bảng. - GV nêu nhiệm vụ, nhắc HS chú ý: Bài tập yêu cầu các em dựa vào bài tập 2 tiết TLV miệng tuần 14, viết được 1 đoạn văn giới thiệu về tổ em. Vì vậy các em không cần viết theo cách giới thiệu với khách tham quan mà chỉ viết những nội dung giới thiệu các bạn trong tổ và hoạt động của các bạn. - GV gọi 1 HS làm mẫu. - GV cho HS làm bài. - GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu, phát hiện những bài tốt. - GV gọi một số em đọc bài của mình. - GV nhận xét. Ho¹t ®éng nèi tiÕp: Cñng cè dÆn dß - GV nhận xét giờ học - GV nhắc nhở HS về nhà xem lại bài viết của mình.

File đính kèm:

  • docthang11 lop 3 t2.doc
Giáo án liên quan