a. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:
- Đọc đúng các từ ngữ: lỉmh kỉnh, uống trà, chứng kiến, biểu diễn, ảo thuật, rạp xiếc,.
- Giọng đọc phù hợp với trạng thái bất ngờ, ngạc nhiên ở đoạn 4.
b. Rèn kỹ năng đọc hiểu :
- Hiểu nghĩa các từ mới: ảo thuật tình cờ, chứng kiến, thán phục, đại tài.
- Hiểu nội dung câu chuyện: Khen ngợi hai chị em Xô-phi là những em bé ngoan, sẵn sàng giúp đỡ người khác. Chú Lí là người tài ba, nhân hậu, rất yêu quý trẻ em.
236 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1316 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 3 Tháng 1, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
làm miệng BT1 và BT2 tuần 22.
- GV nhận xét ghi ®iĨm.
B. BÀI MỚI: Giới thiệu bài.
H§1: Củng cố về các cách nhân hố
Bài tập 1: HS ®äc yªu cÇu
- GV đặt trước lớp 1 đồng hồ báo thức, chỉ cho các em thấy cách miêu tả đồng hồ báo thức trong bài rất đúng: Kim đồng hồ chạy chậm, …
- GV ph¸t hai phiÕu cho HS làm.
- GV chốt lời giải:
a) Các sự việc
được nhân hố
b) Cách nhân hố
Những vật ấy được gọi bằng
Những vật ấy được tả bằng những từ ngữ
Kim giờ
bác
thận trọng, nhích từng li, từng li
Kim giây
anh
lầm lì, đi từng bước, từng bước
Kim phút
bé
Tinh nghịch, chạy vút lên trước hàng
Cả ba kim
Cùng tới đích, rung một hồi chuơng vang
c. Em thÝch h×nh ¶nh nµo ?
* GV chốt lại: Tác dụng của cách nhân hố trong bài mà nhà thơ đã sử dụng.
Bài tập 2: HS ®äc yªu cÇu
- GV cho HS làm theo cặp rồi trình bày trước lớp.
- Nhận xét HS làm; chốt lời giải:
a) VD: Bác kim giờ nhích về phía trước thận trọng, …
b) Anh kim phút đi thong thả từng bước một.
H§ 2: Ơn luyện về cách đặt và trả lời câu hỏi Như thế nào?
Bài tập 3: HS ®äc yªu cÇu – Lµm bµi.
- GV và cả lớp chốt lại lời giải đúng: VD: Ê-đi-xơn làm việc như thế nào?
H§NT. Cđng cè dỈn dß
- GV khen những HS học tốt.
- Khuyến khích HS đọc thuộc lịng bài thơ.
To¸n
CHIA SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (TiÕp)
I. Mục tiêu : + Giúp HS :
- Biết thực hiện phép chia : trường hợp chia có dư, thương có 4 chữ số hoặc có 3 chữ số.
- Vận dụng phép chia để làm tính giải toán.
II. Đồ dùng dạy học: 8 hình tam giác, bảng phụ.
III. Các họat động dạy học
A. Bài cũ: - Gọi 3 HS lên bảng làm các phép tính cđa bµi 1. ( T117 )
- Nhận xét - ghi điểm.
B.Bài mới : Giíi thiƯu bµi
HĐ1: HD HS thực hiện phép chia: 9365 : 3
- HS đặt tính và tính vào giấy nháp.
- Gọi HS đọc quy trình thực hiện phép tính.
- Gọi học sinh nhận xét cách làm của bạn.
- Nhận xét chốt lại lời giải đúng - Gọi vài HS nhắc lại.
*Lu ý: - Lần 1 nếu lấy một chữ số của số bị chia mà bé hơn sè chia thì phải lấy hai chữ so.á
- Số dư phải bé hơn số chia.
HĐ2: HD HS thực hiện phép chia: 2249 : 4
- Yêu cầu HS thực hiện phép tính - HS nhắc lại quy trình thực hiện.
- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn - HS nhắc lại cách thực hiện.
HĐ3: Luyện tập thực hành
Bài tập 1: HS ®äc yªu cÇu
- ChoHS làm bảng con - Y/c HS nhắc lại quy trình thực hiện phép tính.
* Củng cố về chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số.
Bài tập 2: Gi¶i to¸n
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở.
- G/v nhËn xÐt c¸ch vËn dơng phÐp chia ®Ĩ gi¶i bµi to¸n.
H§NT: Cđng cè dỈn dß
- NhËn xÐt dỈn dß vỊ nhµ lµm bµi tËp.
Tù nhiªn x· héi
KHẢ NĂNG KÌ DIỆU CỦA LÁ CÂY
I. Mục tiêu : Sau bài học, HS biết:
- Nêu chức năng của lá cây.
- Kể ra những ích lợi của lá cây.
II. Đồ dùng dạy học: Các hình trong SGK/88/89.
III. Các họat động dạy học
A. Bài cũ: Nêu đặc điểm chung về cấu tạo ngoài của lá cây ?
- 2 HS nêu - Lớp nhận xét - G/v nhËn xÐt ghi ®iĨm.
B. Bài mới : Giíi thiƯu bµi.
HĐ1: Chức năng của lá cây
Bước 1: Làm việc theo cặp
- Y/C từng cặp HS dựa vào hình 1/88, tự đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi của nhau . (Gỵi ý SGK)
Bước 2: Làm việc cả lớp
- Y/C HS thi đua đặt ra những câu hỏi và đố nhau về chức năng của lá cây.
* GV KL : Lá có ba chức năng: Quang hợp - Hô hấp - Thoát hơi nuớc.
* Các em cần lưu ý : việc thoát hơi nước đối với đời sống của cây rất quan trọng ( nhờ hơi nước được thoát ra từ lá mà dòng nước liên tục hút từ rễ, qua thân đi lên lá…)
- Y/C vài HS đọc ND B¹n cÇn biÕt – SGK/89
HĐ2: Những ích lợi của lá cây
Bước 1: Chia mỗi nhóm 4 em.
- Y/C nhóm trưởng điều khiển cả nhóm dựa vào thực tế cuộc sống và quan sát các hình ở trang 89 SGK để nói về ích lợi của lá cây Kể tên â các lá cây thường sử dụng ở địa phương.
Bước 2: Tổ chức cho 2 nhóm thi đua trong cùng một thời gian nhóm nào viết được nhiều tên các lá cây được dùng vào các việc như:
- Để ăn, làm thuốc, lợp nhµ; Gói bánh, gói hàng; Làm nón.
- Mỗi nhóm cử 5 em lên tiếp sức ghi tên các lá cây vào bảng.
- Tổng kết trò chơi, tuyên dương nhóm ghi nhanh, nhiều, đúng.
H§NT: Củng cố, dặn dò
- Lá cây có những chức năng gì?
- Nhận xét tiết học- DỈn HS chuẩn bị bài: Hoa.
Thứ s¸u ngày 29 tháng 1 năm 2010
TËp lµm v¨n
KĨ l¹i mét buỉi biĨu diƠn nghƯ thuËt
I. Mục tiªu:
1. Rèn kĩ năng nĩi: Biết kể lại rõ ràng, tự nhiên một buổi biểu diễn nghệ thuật đã được xem ( theo gợi ý trong SGK).
2. Rèn kĩ năng viết: Dựa vào những điều vừa kể, viết được 1 đoạn văn ( từ 7 đến 10 câu) kể lại buổi biểu diễn nghƯ thuật.
II. Đồ dùng dạy – học
- Bảng lớp viết các gợi ý cho bài kể
- Một số tranh, ảnh về các loại hình nghệ thuật: kịch, chèo, hát, múa, xiếc, liên hoan văn nghệ của HS trong trường, lớp…
III. Các hoạt động dạy – học
A. Bài cũ: - 2 HS đọc bài viết nĩi về 1 người lao động trí ĩc.
- GV nhận xét ghi điểm.
B. Dạy bài mới: Giới thiệu bài
H§1: Rèn kĩ năng nĩi
Bài tập 1: HS ®äc yªu cÇu.
- GV ghi bài tập 1 và các gợi ý lên bảng.
- GV gọi HS làm mẫu - GV gọi HS kể.
- GV nhận xét nhanh lời kể của từng em để cả lớp rút kinh nghiệm.
H§2: Rèn kĩ năng viết
Bài tập 2: - GV ghi bài tập 2 lên bảng.
- GV nhắc HS viết lại những điều vừa kể sao cho rõ ràng, thành câu.
- GV theo dõi, giúp đỡ.
- GV gọi HS đọc bài.
- GV chấm điểm một số bài.
H§NT: Củng cố, dặn dị
- GV cho HS bình chọn những bạn cĩ bài nĩi, viết hay nhất.
- GV nhận xét tiết học,
- Dặn HS về nhà xem lại bài viết.
To¸n
chia sè cã bèn ch÷ sè cho sè cã mét ch÷ sè
I. Mục tiêu : Giúp học sinh :
` - Biết thực hiện phép chia có chữ số 0 ở thương.
- Rèn luyện kĩ năng giải bài toán có hai phép tính.
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ, phiếu học tập.
III. Các họat động dạy học
A. Bài cũ: - Gọi 3 HS lên bảng làm các phép tính cđa bµi 1. ( T118 )
- Nhận xét - ghi điểm.
B. Bài mới : Giíi thiƯu bµi
HĐ1: HD HS thực hiện phép chia: 4218 : 6
- Y/C HS thực hiện phép chia vào giấy nháp.
- HS đọc bài làm của mình - HS nhận xét bài làm của bạn - GV nhận xét .
- Gọi vài HS nhắc lại.
HĐ2: HD HS thực hiện phép chia: 2407 : 6
- G/v nhận xét, ghi bảng
2407 4
00 601
07
3
2407 : 6 = 601 ( dư 3 )
- Gọi vài HS thùc hiƯn lại.
HĐ3: Luyện tập thực hành
Bài tập 1: §Ỉt tÝnh råi tÝnh.
- ChoHS làm bảng con – NhËn xÐt.
- Y/c HS nhắc lại quy trình thực hiện phép tính .
* Củng cố về chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số.
Bài tập 2: Gi¶i to¸n
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở.
- G/v nhËn xÐt c¸ch vËn dơng phÐp chia ®Ĩ gi¶i bµi to¸n.
Bài tập 3: Đúng ghi Đ, sai ghi S
- G/v y/c h/s gi¶i thÝch ý b, c v× sao sai.
- G/v nhËn xÐt cđng cè l¹i c¸ch chia sè cã bèn ch÷ sè cho sè cã mét ch÷ sè.
H§NT: Củng cố, dặn dị
- Về xem lại các bài tập.
- Chuẩn bị bài Luyện tập.
- Nhận xét tiết học.
ChÝnh t¶: (Nghe – viÕt)
Ngêi s¸ng t¸c Quèc ca ViƯt nam
I. Mục tiêu: Rèn kĩ năng viết chính tả:
- Nghe và nhớ lại chính xác, trình bày đúng đoạn văn Người sáng tác Quốc ca Việt Nam.
- Làm đúng bài tập điền âm, vần và đặt câu phân biệt những tiếng cĩ âm, vần dễ lẫn l/n hoặc ut/uc.
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ , 4 tờ phiếu để làm bài tập 3.
III. Các họat động dạy học
A. Bài cũ:
- Gọi HS lên bảng viết 4 tiếng cĩ vần uc và 4 tiếng cĩ vần ut.
- GV nhận xét.
B. Bài mới: Giới thiệu bài
H§1: HD HS viết chính tả
a. HD HS chuẩn bị
- GV ®ọc đoạn viết – Gi¶i nghÜa: Quốc hội(cơ quan do nhân dân cả nước bầu ra, cĩ quyền cao nhất.) Quốc ca( bài hát chính thức của một nước, dùng khi cĩ nghi lễ trọng thể.)
- Cho HS xem ảnh nhạc sĩ Văn Cao- người sáng tác quốc ca Việt Nam.
- HS đọc bµi viÕt.
+ Những chữ nào trong đoạn văn được viết hoa ?
- Đọc cho HS viết bảng con: Văn Cao, Tiến quân ca – NhËn xÐt.
b. GV đọc cho HS viết bài
- Nhắc nhở HS ngồi đúng tư thế.
- Cho HS viết bài - Đọc cho HS sốt bài.
c. Thu bài chấm điểm
- GV nhận xét bài viết của HS .
H§2: HD HS làm bài tập
Bài tập2: Y/C HS đọc bài tập 2b.
- HD HS làm bài - Nhận xét bài làm của HS.
* Chốt lại lời giải đúng.
Bài tập 3 : Gọi HS đọc yêu cầu của bài .
- HD HS làm - Cho HS làm bài vào VBT - Gọi HS lên bảng làm.
- Thu bài chấm điểm, nhận xét.
H§NT. Củng cố dặn dị
- Về viết lại các lỗi viết sai - Học thuộc lịng khổ thơ của BT 2.
- Nhận xét tiết học.
ThĨ dơc
«n TRÒ CHƠI “CHUYỀN BÓNG TIẾP SỨC”
I. MỤC TIÊU
- Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân. Yêu cầu thực hiện được động tác ở mức độ tương đối đúng.
- Trơi trò chơi “ Chuyển bóng tiếp sức”. Yêu cầu biết được cách chơi và chơi ở mức tương đối chủ động.
II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN
- Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ.
- Phương tiện: Chuẩn bị còi, dụng cụ, hai em một dây nhảy, mỗi động một quả bóng.
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP
1. Phần mở đầu
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
- Tập bài thể dục phát triển chung.
- Trò chơi “Đứng ngồi theo mệnh lệnh ”
* Chạy chậm theo 1 hàng dọc xung quanh sân tập.
2. Phần cơ bản
- ¤n nhảy dây cá nhân kiểu chụm 2 chân
- GV chia lớp thành từng nhóm tập.
- GV đi đến từng tổ kiểm tra, nhắc nhở các em thực hiện chưa tốt.
- GV nhắc các em chú ý thả lỏng tích cực.
- Chơi trò chơi “ Chuyển bóng tiếp sức”
- GV nêu tên trò chơi, cho một nhóm HS ra làm mẫu. Cho HS chơi thử một lần để biết cách chơi, sau đó chơi chính thức và chọn đội vô địch.
3. Phần kết thúc
- Chạy chậm thả lỏng tích cực, hít thở sâu.
- GV cùng HS hệ thống lại bài - GV nhận xét giờ học.
- GV giao bài tập về nhà
File đính kèm:
- lop 3 thang 1.doc