Giáo án lớp 3 môn Toán - Tuần 5 - Tiết 2: Luyện tập

- Biết số ngày của từng tháng trong năm, của năm nhuận và năm không nhuận. Biết chuyển đổi được đơn vị đo giữa ngày, giờ, phút, giây. Xác định được một năm cho trước thuộc thế kỉ nào.

- Vận dụng vào kiến thức đã học làm đúng các bài tập: 1,2,3.

- Tự giác làm bài, áp dụng vào thực tế.

B. Đồ dùng dạy – học :

- GV : Giáo án, SGK, nội dung bài tập 1 lên bảng phụ

- HS : Sách vở, đồ dùng môn học.

C. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:

 

doc26 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 724 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 3 môn Toán - Tuần 5 - Tiết 2: Luyện tập, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động của thầy tg Hoạt động của trò I. Ổn định tổ chức II. Kiểm tra bài cũ : - Kiểm tra bài về nhà - Nhận xét III. Dạy học bài mới : 1. Giới thiệu – ghi đầu bài : 2. Nội dung bài a. Giới thiệu biểu đồ hình cột : - GV treo biểu đồ : Đây là biểu đồ hình cột thể hiện số chuột của 4 thôn đã diệt. ? Biểu đồ có mấy cột ? ? Dưới chân của các cột ghi gì ? ? Trục bên trái của biểu đồ ghi gì ? ? Số được ghi trên đầu mỗi cột là gì ? - Hướng dẫn HS đọc biểu đồ : ? Biểu đồ biểu diễn số chuột đã diệt được của các thôn nào ? ? Chỉ trên biểu đồ cột biểu diễn số chuột đã diệt được của từng thôn. ? Thôn nào diệt được nhiều chuột nhất ? thôn nào diệt được ít chuột nhất ? ? Cả 4 thôn diệt được bao nhiêu con chuột ? ? Có mấy thôn diệt được trên 2000 con chuột ? Đó là những thôn nào ? 3. Luyện tập: *Bài 1 : - YC Lớp quan sát biểu đồ ? Biểu đồ này là BĐ hình gì ? BĐ biểu diễn về cái gì ? ? Có những lớp nào tham gia trồng cây ? ? Hãy nêu số cây trồng được của mỗi lớp ? ? Có mấy lớp trồng trên 30 cây ? Là những lớp nào ? ? Lớp nào trồng được nhiều cây nhất ? ? Lớp nào trồng được ít cây nhất ? * Bài 2: - Gọi HS nêu Y/ c của bài - Gọi HS nêu miệng phần a - YC HS làm bài cá nhân phần b - Nhận xét chữa bài. 3. Củng cố : ? Nêu cách nhận biết về biểu đồ - Vận dụng vào thực tế 5. Tổng kết - Dặn dò : - Biểu đồ cho ta biết ... - Về nhà học, chuẩn bị bài sau HDBVN - Nhận xét tiết học 1’ 3’ 1’ 12’ 8’ 10’ 2’ 3’ Hát tập thể - HS ghi đầu bài vào vở - HS quan sát biểu đồ. - Biểu đồ có 4 cột. - Dưới chân các cột ghi tên của 4 thôn. - Trục bên trái của biểu đồ ghi số con chuột đã diệt. - Là số con chuột được biểu diễn ở cột đó - Của 4 thôn : Đông, Đoài, Trung, Thượng. - 1 HS lên chỉ - Nhiều nhất là thôn Thượng, ít nhất là thôn Trung. - Cả 4 thôn diệt được : 2000 + 2200 + 1600 + 2750 =8550(con) - Có 2 thôn là thôn Đoài và thôn Thượng * HĐ cả lớp - HS quan sát biểu đồ - Biểu đồ hình cột, biểu diễn số cây của khối lớp bốn và lớp năm đã trồng. - Lớp 4A , 4B, 5A, 5B, 5C - Lớp 4A : 45 cây Lớp 4B : 28 cây Lớp 5A : 45 cây Lớp 5B : 40 cây Lớp 5C : 23 cây - Có 3 lớp trồng được trên 30 cây. Đó là lớp : 4A, 5A, 5B. - Lớp 5A trồng được nhiều nhất. - Lớp 5C trồng được ít nhất. * HĐCL-CN - HS nhìn SGK và đọc phần đầu của bài tập. -HS nêu miệng phần a). -HS làm phần b) vào vở. Số lớp 1 của năm học 2003- 2004 nhiều hơn của năm học 2002- 2003 là : 6 – 3 = 3 (lớp) Số HS lớp 1của trường Hoà Bình năm học 2003 – 2004 là : 35 x 3 = 105 (Học sinh) Số HS lớp 1 của trường Hoà Bình năm học 2004 – 2005 là : x 4 = 128 (Học sinh) Số Hs của trường Hoà Bình năm học 2002 – 2003 ít hơn năm học 2004 – 2005 là : 128 - 105 = 23 (Học sinh) Đáp số : 3 lớp 105 H/s ; 23 H/s - 2 HS nêu - HS lắng nghe ------------------------------------------------------------- Tiết 2: Mĩ thuật GV CHUYÊN DẠY ------------------------------------------------------------ Tiết 3: Tập làm văn ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN A. Mục tiêu: HS - Có hiểu biết ban đầu về đoạn văn kể chuyện. - Vận dụng những hiểu biết đã có để tập tạo dựng một đoạn văn kể chuyện. - Áp dụng vào thực tế cuộc sống. B. Đồ dùng dạy- học: - Bút dạ và một số tờ giấy khổ to C. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động của thầy tg Hoạt động của trò I. Ổn định tổ chức II. Kiểm tra bài cũ: ? Cốt truyện là gì ? ? Cốt truyện thường gồm những phần nào ? - Nhận xét, ghi điểm III. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài – ghi đầu bài 2. Nội dung bài a. Nhận xét: *Tìm hiểu ví dụ: *Bài 1: - Gọi HS đọc yc bài - YC lớp đọc lại chuyện: Những hạt thóc giống a. Những sự việc tạo thành cốt truyện: “ Những hạt thóc giống”: b. Mỗi sự việc được kể trong đoạn văn nào? * Bài 2: ? Dấu hiệu nào giúp em nhận ra chỗ mở đầu và chỗ kết thúc đoạn văn? ? Em có nhận xét gì về dấu hiệu này của đoạn 2? * Bài 3: ? Mỗi đoạn văn trong bài văn kể chuyện kể điều gì? ? Đoạn văn được nhận ra nhờ dấu hiệu nào? * TK: Một bài văn kể chuyện có thể có nhiều sự việc. Mỗi sự việc... phải chấm xuống dòng. b. Ghi nhớ: - Gọi HS đọc c. Luyện tập: - Gọi HS đọc nội dung và yc bài ? Câu chuyện kể lại chuyện gì? ? Đoạn nào đã viết hoàn chỉnh? Đoạn nào còn thiếu? ? Đoạn 1 kể sự việc gì? ? Đoạn 2 kể sự việc gì? ? Đoạn 3 còn thiếu phần nào? ? Phần thân đoạn theo em kể lại chuyện gì? - Yêu cầu học sinh làm bài cá nhân - Giáo viên nhận xét, cho điểm 3. Củng cố: ? Thế nào là đoạn văn kể chuyện - Vận dụng vào viết văn, giao tiếp 4. Tổng kết - Dặn dò: - Một bài văn kể chuyện ... - Về nhà viết lại đoạn 3 và vở. - Nhận xét tiết học 3’ 1’ 17’ 2’ 12’ 2’ 3’ - Hát đầu giờ - Cốt truyện là ... - Cốt truyện có 3 phần: mở đầu, ... - 2HS đọc, lớp theo dõi - Đọc lại truyện: Những hạt thóc giống + Sự việc 1: Nhà Vua muốn tìm người trung thực để truyền ngôi, nghĩ ra kế: luộc... nhiều thóc sẽ truyền ngôi cho. + Sự việc 2: Chú bé Chôm dốc công chăm sóc mà thóc chẳng nẩy mầm, dám tâu ... của mọi người. + Sự việc 3: NHà Vua khen ngợi Chôm trung thực và dũng cảm đã quyết định truyền ngôi cho Chôm. + Sự việc1: Được kể trong đoạn 1 (3 dòng đầu) + Sự việc2: Được kể trong đoạn 2(10 dòng tiếp) + Sự việc 3: Được kể trong đoạn 3 (4dòng còn lại ). - Chỗ mở đầu đoạn văn là chỗ đầu dòng, viết lùi vào 1 ô. Chỗ kết thúc đoạn văn là chỗ chấm xuống dòng. - Ở đoạn 2 khi kết thúc lời thoại cũng viết xuống dòng nhưng... đoạn văn. - Kể về một sự việc trong một chuôĩ sự việc làm cốt truyện của truyện. - Đoạn văn được nhận ra nhờ dấu chấm xuống dòng. - 2, 3 học sinh đọc - 2 Học sinh đọc, lớp theo dõi - Câu chuyện kể về một em bé vừa hiếu thảo, vừa trung thực, thật thà. - Đoạn 1 và 2 đã hoàn chỉnh, đoạn 3 còn thiếu. - Đoạn 1 kể về cuộc sống và tình cảm của 2 mẹ con: Nhà nghèo phải làm lụng vất vả quanh năm. - Mẹ cô bé ốm nặng, cô bé đi tìm thầy thuốc. - Phần thân đoạn - Kể việc cô bé kể lại sự việc cô bé trả lại người đánh rơi túi tiền. - Học sinh viết vào vở nháp - Đọc bài làm của mình. - Lớp nhận xét, bổ sung - 2 HS nêu - Nghe -------------------------------------------------------- Tiết 4: Kể chuyện KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC A. Mục tiêu: HS - Biết dựa vào gợi ý (SGK), biết chọn và kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về tính trung thực. Hiểu truyện và nêu được nội dung chính của chuyện. - Lời kể tự nhiên, hấp dẫn, sinh động kèm theo cử chỉ, biết nhận xét đúng lời kể của bạn - Học tập đức tính tốt của nhân vật, mạnh dạn, tự tin trước đông người. B. Đồ dùng dạy- học: - Một số truyện viết về tính trung thực : cổ tích , ngụ ngôn, danh nhân, truyện cười, truyện thiếu nhi... - Giấy khổ to viết gợi ý 3 sgk (dàn ý k/c) tiêu chuẩn đánh giá bài k/c C. Các hoạt động dạy- học Hoạt động dạy của thầy tg Hoạt động học của trò I. Ổn định tổ chức II. KTBC - Gọi 2 HS kể lại câu chuyện: Một nhà thơ chân chính - GV nhận xét, đánh giá. III. Bài mới: 1.Giới thiệu bài 2. Nội dung bài * HD kể chuyện a. Tìm hiểu đề bài - Gọi HS đọc yc đề - GV gạch chân: được nghe, được đọc, tính trung thực. - Gọi HS đọc gợi ý trong SGK ? Tính trung thực biểu hiện ntn? lấy ví dụ về tính trung thực mà em biết ? Em đọc truyện ở đâu? - YC HS đọc kĩ phần 3 - GV ghi tiêu chí lên bảng . b. Kể chuyện trong nhóm - Chia nhóm 4 HS - GV đi giúp đỡ từng nhóm - GV gợi ý cho HS một số câu hỏi c. Thi kể và nói ý nghĩa câu chuyện -Tổ chức cho HS thi kể -GV ghi nhanh: tên truyện, xuất sứ, ý nghĩa...lên bảng - Gọi HS nhận xét bạn kể theo các tiêu chí đã nêu. - Lớp, GV bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, kể chuyện hấp dẫn nhất 3. Củng cố: ? Nội dung các câu chuyện bạn kể đều có chung ý nghĩa gì ? Em học tập được gì qua các câu chuyện trên 4. Tổng kết - Dặn dò: - Các câu chuyện mà các em kể ... - Tìm truyện đọc-kể chuyện cho người thân nghe - CB bài sau-sưu tầm câu chuyện nói về lòng tự trọng - Nhận xét tiết học 1’ 3’ 1’ 5’ 10’ 15’ 3’ 2’ - 2 HS kể - 2 HS đọc đề bài. - 3 HS đọc phần gợi ý . - Không vì của cải hay tình cảm riêng mà làm trái lẽ công bằng: Ông Tô Hiến Thành trong truyện: một người chính trực; Dám nói ra sự thật, dám nhận lỗi cậu bé Chôm trong: những hạt thóc giống - Không làm việc gian dối: nói dối cô giáo, nhìn bài của bạn... - Không tham lam của người khác: anh chàng tiều phu trong: Ba chiếc rìu. - Trên báo, trong sách đạo đức , trong truyện cổ tích, truyện ngụ ngôn, ... - 2 HS đọc -Trong nhóm kể chuyện, nhận xét, bổ sung cho nhau - HS thi kể. -HS nhận xét theo tiêu chí - Lớp bình chọn - Nói về lòng trung thực - Lớp liên hệ - Nghe ------------------------------------------------------------------ Tiết 5: Sinh hoạt NHẬN XÉT CHUNG TUẦN 5 I. Yêu cầu - Thấy được ưu nhược điểm trong tuần, từ đó có hướng phấn đấu trong tuần tới. - Rèn cho HS thực hiện tốt nội quy đề ra, có ý thức học tập tốt, ngoan, chăm học. - Tinh thần phê và tự phê. II. Nội dung sinh hoạt 1. Nhận xét chung các mặt hoạt động tuần 5 a. Đạo đức - Các em ngoan ngoãn lễ phép, đoàn kết với bạn bè, thầy cô giáo. Không có hiện tượng gây mất đánh cãi chủi nhau. Tuy nhiên vẫn còn hiện tượng đùa nghịch trêu chọc bạn trong giờ học: b. Học tập - Đi học tương đối đầy đủ, đúng giờ.Việt hay nghỉ học tự do - Ý thức học và làm bài ở nhà chưa cao, trong lớp chưa chú ý nghe giảng, chưa thực sự cố gắng trong học tập. - Trong lớp còn mất trật tự nói chuyện riêng, còn 1 số em làm việc riêng - Viết bài còn chậm, trình bày vở viết còn xấu: Thảo A, Nam, Hà, + Tuyên dương: Thảo , Thủy, Nguyệt, ngoan có ý thức cố gắng học + Phê bình: Hữu, Hà, Đạt, Lưu, lười học không chú ý nghe giảng c. Các hoạt động khác - Vệ sinh đầu giờ tham gia đầy đủ.Vệ sinh lớp học tương đối sạch sẽ. 2. Phương hướng hoạt động tuần - Đi học đều, đúng giờ, học và làm bài đầy đủ khi đến lớp - Tham gia dọn vệ sinh đầu giờ đầy đủ đúng giờ - Có ý thức học và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp - Tham gia lao động phát cây rào quanh trường - Tiếp tục nộp các khoản quỹ nhà trường quy định

File đính kèm:

  • docTUẦN 5.doc
Giáo án liên quan